Giáo án Hình học 7 - Tiết 19+20 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học 7 - Tiết 19+20 - Năm học 2010-2011

A. MỤC TIÊU

· Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về:

+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.

+ Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.

- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

- Rèn kĩ năng suy luận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ viết đầu bài hoặc vẽ hình trước một số bài tập.

· HS: Thước thẳng, compa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 19+20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn : 23/ 10/ 2010
Tiết 19
Ngày giảng : 27/ 10/ 2010
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+ Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ viết đầu bài hoặc vẽ hình trước một số bài tập.
HS: Thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA
Câu hỏi cho HS1
a) Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
b) Chữa bài tập 2 trang 108 SGK
Câu hỏi cho HS2:
a) Vẽ D ABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh C?
b) Theo định lý về tính chất góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B; dỉnh C bằng tổng những góc nào? lớn hơn những góc nào của D ABC
HS1 trả lời câu hỏi và chữa bài tập 2 SGK. (Hình vẽ và giả thiết, kết luận GV chuẩn bị sẵn).
GT
D ABC
 = 800; = 300
Phân giác AD (D Ỵ BC)
KL
ADC? ADB?
Xét D ABC: + + = 1800
 + 800 + 300 = 1800
 +1800 - 1100 = 700
AD là phân giác của 
Þ = = 
Þ = = = 350
Xét D ABD:
+ + ABD = 1800 (theo ĐL Tổng ba góc của tam giác ).
 800 + 350 + ADB = 1800
ADB = 1800 – 1150 = 650
ADB kề bù với ADC
Þ ADC + ADB = 1800
 ADC = 1800 – ADB =
 = 1800 – 650 = 1150
 HS 2 vẽ hình lên bảng, chỉ vào hình trả lời miệng.
Góc ngoài tại đỉnh B là góc B2, góc ngoài tại đỉnh C là góc C2.
Theo định lý:
 = + 
 = + 
 > ; > 
 > ; > 
- Hai HS đại diện lớp nhận xét, đánh giá cho điểm 2 bạn lên bảng. 
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP
Bài 1 (Bài 6 SGK) với hình 55; 57; 58. Tìm số đo x trong các hình.
GV đưa từng hình (trên bảng phụ) mỗi hình cho HS quan sát, suy nghĩ trong 1 phút rồi trả lời miệng.
+ Tìm giá trị x trong hình 55 như thế nào?
GV ghi lại cách tính x.
* GV: Nêu cách tính x trong hình 57?
* GV: đưa câu hỏi bổ sung: Tính 
Hình 58
Bài 2:
Cho hình vẽ
a) Mô tả hình vẽ
b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.
c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.
HS nêu cách tính x
Cách 1:
D vuông AHI ( = 900)
Þ 400 + = 900 (ĐL)
D vuông BKI ( = 900) Þ x = 400
Þ x + = 900 (ĐL)
mà = (đối đỉnh)
Cách 2:
D AHI: + 900 + = 1800
D BKI: x + 900 + = 1800 
 = (đối đỉnh)
Þ x = = 400
HS trả lời:
Theo hình vẽ cho:
D MNI có = 900
Þ + 600 = 900
 = 900 - 600 = 300
D MNP có = 900 hay
 + x = 900
 300 + x = 900
 x = 600
Xét D vuông MNP có:
 + = 900
600 + = 900
 = 900 - 600 = 300
HS trả lời miệng
D AHE có = 900
Þ + = 900 (ĐL)
Þ 550 + = 900
Þ = 900 - 550 = 350
x = HBK
Xét D BKE có góc HBK là góc ngoài D BKE
Þ HBK = + = 900 + 350
x = 1250.
a) Cho tam giác vuông ABC ( = 1v) và đường cao AH (H Ỵ BC)
b) Các cặp góc phụ nhau:
 và 
 và 
 và 
 và 
c) Các góc nhọn bằng nhau
 = (vì cùng phụ với )
 = (vì cùng phụ với )
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP BÀI TẬP CÓ VẼ HÌNH
Bài 3 (Bài 8 SGK)
* GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn HS vẽ hình theo đầu bài cho
* GV yêu cầu 1 HS viết GT, KL?
* Quan sát hình vẽ, dựa vào cách nào để chứng minh Ax // BC?
GV: Hãy chứng minh cụ thể
GV: hoặc = = 400 là hai góc đồng vị bằng nhau Þ Ax // BC
1 HS đọc to đề bài trong SGK
GT
D ABC: = = 400
Ax là phân giác góc ngoài tại A
KL
Ax // BC
HS: Để chứng minh Ax // BC cần chỉ ra Ax và BC hợp với cát tuyến AB tạo ra hai góc sole trong hoặc hai góc đồng vị bằng nhau. (Theo ĐL)
HS trình bày:
Theo đầu bài ta có:
D ABC: = = 400 (gt) (1)
yAB = + = 400 + 400 = 800
(theo định lý góc ngoài của D)
Ax là tia phân giác của yAB
Þ = = 
 = = 400 (2)
Từ (1) và (2) Þ = = 400
Mà và ở vị trí sole trong
Þ tia Ax // BC (theo ĐL về hai đường thẳng song song)
Hoạt động 4: BÀI TẬP CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ
Bài 4 (Bài 9 SGK) (Hình vẽ sẵn ở bảng phụ)
* GV phân tích đề cho HS, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê, ABC = 320 yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây dọi BC đặt như hình vẽ.
- GV: Hãy nêu cách tính góc MOP?
HS đọc đề bài
HS trả lời:
Theo hình vẽ:
D ABC có = 900; ABC = 320
D COD có = 900
mà BCA = DCO (đối đỉnh)
Þ COD = ABC = 320 (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
hay MOP = 320
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc, hiểu kĩ về định lý tổng các góc của tam giác, định lý góc ngoài của tam giác, định nghĩa, định lý về tam giác vuông trong §1.
- Luyện giải các bài tập áp dụng các ĐL trên.Bài tập: 14; 15; 16; 17; 18 SBT.
Tuần 10
Ngày soạn : 23/ 10/ 2010
Tiết 20
Ngày giảng : 29/ 10/ 2010
§2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU
Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
A
B
C
A’
B’
C’
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có:
AB =A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 = , = , = 
GV yêu cầu HS khác lên đo kiểm tra.
GV nhận xét cho điểm.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau ® bài học.
1 HS lên bảng thực hiện đo các cạnh và góc của hai tam giác.
Ghi kết quả:
AB = ; BC = ; AC =
A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ =
 = ; = ; =
HS khác lên đo lại:
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: 1) ĐỊNH NGHĨA
* D ABC và D A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau? mấy yếu tố về cạnh? mấy yếu tố về góc?
GV ghi bảng: D ABC và D A’B’C’ có AB =A’B’,AC = A’C’,BC = B’C’
 = , = , = Þ D ABC và D A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
* GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’.
- GV yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? đỉnh C?
- GV giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B? góc C?
- Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’.
Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC?
* GV hỏi:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào?
- HS: D ABC và D A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.
HS ghi bài.
HS đọc SGK trang 110:
* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
* Hai góc
 và , và , và 
gọi là hai góc tương ứng.
* Hai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.
HS trả lời:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- 2 HS đọc lại ĐN trong SGK Tr 110.
Hoạt động 3: 2) KÍ HIỆU
* Ngoài việc dùng lời định nghĩa hai tam giác bằng nhau có thể dùng ký hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 “Kí hiệu” trang 110.
HS đọc SGK.
GV ghi:
D ABC = D A’B’C’ nếu
HS ghi vào vở.
 AB =A’B’,AC = A’C’,BC = B’C’
 = , = , = 
GV nhấn mạnh:
Người ta qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Cho HS làm ?2
(Đưa ?2 lên bảng phụ)
- Cho HS làm tiếp ?3 
(Đưa ?3 lên bảng phụ)
Cho D ABC = D DEF thì tương ứng với góc nào? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào? Hãy tính của D ABC. Từ đó tìm số đo .
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai. (Màn hình).
1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
GV có thể đưa phản ví dụ cho mỗi câu sai.
Bài 3: Cho D XEF = D MNP
XE 3 cm; XF = 4 cm; NP = 3, 5 cm
Tính chu vi mỗi tam giác.
* Đầu bài cho gì, hỏi gì? Cách tính như thế nào?
HS trả lời miệng:
a) D ABC = D MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là Đỉnh M.
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
c) D ACB = D MPN
AC = MP
 = 
HS: tương ứng với .
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF.
Một HS lên bảng làm:
HS: Xét D ABC có: 
 + + = 1800 (định lý tổng ba góc của D)
 + 700 + 500 1800
Þ = 1800 - 1200 = 600
Þ = = 600
Sai
Sai
Sai
D XEF = D MNP (gt)
Þ XE = MN; XF = MP; EF = NP
mà XE = 3 cm; XF = 4 cm;
NP = 3, 5 cm
Þ EF = 3, 5 cm
MN = 3 cm
MP = 4 cm
Chu vi D XEF = XE + XF + EF
= 3 + 4 + 3, 5 = 10,5 cm
Chu vi D MNP = MN + NP + MP
= 3 + 3, 5 + 4 = 10,5 cm
Hoạt động 4: DẶN DÒ
- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Biết viết lí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác.
Làm các bài tập: 11; 12; 13; 14 trang 112 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_1920_nam_hoc_2010_2011.doc