Giáo án Hình học 7 tiết 21 đến 30

Giáo án Hình học 7 tiết 21 đến 30

LUYỆN TẬP

I.Mục đích yêu cầu:

1-Kiến thức :

 On tập lại ĐN 2 tam giác bằng nhau và viết kí hiệu

2-Kĩ năng :

 Nhận biết 2 tam giác bằng nhau suy ra các cạnh các góc bằng nhau

3-Thái độ:

II, Chuẩn bị :

 GV:

 Bảng phụ + thước + SGK

 HS :

 Xem bài trước + SGK + làm bài tập ở nhà

 

doc 35 trang Người đăng vultt Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 21 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11	Ngày soạn: 
 Tiết :21	Ngày dạy:30/08/08
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Oân tập lại ĐN 2 tam giác bằng nhau và viết kí hiệu 
2-Kĩ năng :
	Nhận biết 2 tam giác bằng nhau suy ra các cạnh các góc bằng nhau 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + SGK
 HS :
 Xem bài trước + SGK + làm bài tập ở nhà 
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv;
 Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ? 
Cho: 
 CKL = MPQ 
Viết các các cạnh bằng nhau 
Hs : 
Trả lời 
C = M K = P 
L = Q 
 CK = MP 
 KL = PQ 
 CL = MQ 
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10
15
Bài tập 11 :
Cho tam giác ABC = tam giác HIK 
tìm cạnh tương ứng với BC góc tương ứng với H 
viết các góc bằng nhau các cạnh tương ứng bằng nhau 
Bài tập 12 
Gv:
 Treo bảng phụ hỏi tam giác ABC = tam giác HIK 
 ? 
Bài tập 13 
Gv:
Gọi hs đọc bài ?
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv:
 Tính chu vi của tam giác tức là tính cái gì 
Gv:
Ba cạnh của tam giác có chưa?
Bao nhiêu ?
Gv:
Vậy AC của tam giác ABC là bao nhiêu ?
Gv:
 Gọi 1 hs lên bảng tính chu vi của tam giác
HS :
a) BC tương ứng IK và H tương ứng A
b)
 AB = HI
 BC = IK
 AC = HK
 Â = H
 B = I 
 C = K
Hs :
 AB = HI = 2 cm
 BC = IK = 4 cm
 B = I = 400
HS :
 Đọc bài 
Hs :
Lên bảng vẽ hình
 A
 4
 B 6 C
 D
 5
 E F
Hs :
 Chú ý lắng nghe 
Hs :
 Tính tổng ba cạnh của tam giác
Hs :
 Có AB = 4 cm
 BC = 6 cm
 DF = 5 cm
 Hs :
 AC = DF = 5 cm
Hs :
AB + BC + AC = 
 4 + 6 + 5 = 15cm
Bài tập 11 :
Cho tam giác ABC = tam giác HIK 
tìm cạnh tương ứng với BC góc tương ứng với H 
b) viết các góc bằng nhau các cạnh tương ứng
a) BC tương ứng IK và H tương ứng Â
b)
 AB = HI
 BC = IK
 AC = HK
 Â = H
 B = I 
 C = K
Bài tập 12 
 AB = HI = 2 cm
 BC = IK = 4 cm
 B = I = 400
Bài tập 13 
 A
 4
 B 6 C
 D
 5
 E F
 Có AB = 4 cm
 BC = 6 cm
 DF = 5 cm
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv:
Gọi hs nhắc lại 2 tam giác bằng nhau cách ghi các kí hiệu 
Hs :
 Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương úng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau 
 AB = A’B’ 
BC = B’C’
AC = A’C’
 = ’
B =B’
C = C ‘
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học , xem bài trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh 
-Làm bài tập : 14 SGK trang 112
Tuần : 11	Ngày soạn: 
 Tiết :22	Ngày dạy:30/08/08
 § 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CANH - CẠNH - CẠNH
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Hs nắm được trường hợp bằng nhau c c c của 2 tam giác 
	Biết cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của nó 
	Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c c c để cm 2 tam giác bằng nhau 
2-Kĩ năng :
	Sử dụng dụng cụ đo đạt 
3-Thái độ:
	Cẩn thận chính xác 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước 
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:
 Thế nào là 2 tam giác bằng nhau cho tam giác MNQ = tam giác BCD 
 Hãy ghi các cạnh bằng nhau và các bằng nhau tương ứng 
Hs:
Trả lời SGK 
 MN = BC 
 NQ = CD 
 MQ = BD 
 M = B 
 N = C 
 Q = D 
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
5’
1-Vẽ tam giác biết 3 cạnh 
Bài toán 
Gọi hs đọc bài toán 
Gv:
Gọi hs lên vẽ cạnh BC = 4 cm của tam giác trước ? 
Gv:
Gọi hs vẽ đường tròn tâm B bán kính là 2 cm
Gv :
 Gọi hs vẽ đường tròn tâm C bán kính là 3 cm
Hướng dẫn hs xđ điểm A bằng compa 
2-Trường hợp bằng nhau 
Gv;
Cho hs làm ? 1 
Gv;
Treo bảng phụ gọi hs đo các cạnh của tam giác ABC và tam giác A’ B’ C’ 
Gọi hs nhận xét về tam giác đó 
Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác này 
Gv:
Cho lớp làm ? 2 ( bảng phụ ) 
Gv :
 A
 1200
C D
 B
Gv :
 Ta có 2 tam giác nào bằng nhau ?
Gv:
Ta B = ? 
Hs : đọc bài toán 
Hs :
 lên vẽ cạnh BC = 4 cm của tam giác
Hs :
 vẽ đường tròn tâm B bán kính là 2 cm
Hs :
 vẽ đường tròn tâm C bán kính là 3 cm
 A
 B C
Hs :
 Chú ý quan sát theo dõi
Hs :
 Đo các cạnh của tam giác ABC và tam giác A’B’C’
Hs :
 Hai tam giác này bằng nhau 
Hs :
 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 ACD = BCD
Vì AC = BC
 AD = BD
 CD là cạnh chung 
 Â = B = 1200
1-Vẽ tam giác biết 3 cạnh 
Bài toán 
-Vẽ BC = 4 cm
-Vẽ đường trong tâm B bán kính là 2 cm 
- vẽ đường tròn tâm C bán kính là 3 cm
 A
 B C
2-Trường hợp bằng nhau 
 A
 B C
 A’
 B’ C’
 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
 ABC = A’B’C’
Bài tập ? 2
 A
 1200
C D
 B
Ta có 
 ACD = BCD
Vì AC = BC
 AD = BD
 CD là cạnh chung 
 Â = B = 1200
C.Củng cố
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
Gv:
 Hai tam giác như thế nào thì chúng bằng nhau ?
Gv:
 Cho hs làm bài tập 17 bằng cách chia nhóm 
Hs :
 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hs :
 Hoạt động nhóm rồi trình bày kết quả của nhóm mình
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
- tiết sau luyện tập
-Làm bài tập 18 ; 19 ;20 SGK trang 114
Tuần : 12	Ngày soạn: 
 Tiết :23	Ngày dạy:30/08/08
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm được trường hợp bằng nhau c. c. c. Của 2 tam giác 
2-Kĩ năng :
	Nhận biết được 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp C.C.C . Dùng compa đễ vẽ tia phân giác của góc 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + compa
 HS :
 Xem bài trước + SGK + compa
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv :
 Nêu trường hợp bằng nhau c- c- c của 2 tam giác 
 Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ 
Có AB = A’B’ AC = A’C’
 BC = B’C’ có nhận xét gì ?
Hs: 
 Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau 
 Tam giác ABC = tam giác A’B’C’
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
15
Bài tập : 16 
Gv :
 Gọi hs đọc bài tập 
Gv :
 Gọi hs vẽ hình
Gv :
 Gọi hs lên bảng đo các góc của tam giác
Gv:
 Gọi hs nhận xét sửa sai nếu có 
Bài tập 18 
Gv :
Gọi hs đọc bài tập 18 
Gv :
 Gọi hs lên bảng GT và KL
Gv :
Tại sao tam giác ADE = tam giác BDE 
 DAE = DBE 
Hướng dẫn hs cách vẽ là tia phân giác của XOY ta cần cm điều gì ? 
Hs :
 Đọc bài 
Hs 
 A
 B C
Hs :
 Â = 860
 B = 640
 C = 300
Hs :
 Đọc baì
Hs :
 M
 N
 A B
Hs :
GT MA = MB NA = NB
KL AMN = BMN
Hs :
Do AMN = BMN
 MN là cạnh chung 
 MA = MB ( gt )
 NA = NB ( gt )
 AMN = BMN
Hs :
 AMN = BMN 
Vì có ba cạnh bằng nhau
Bài tập : 16 
 A
 B C
:
 Â = 860
 B = 640
 C = 300
Bài tập 18
 M
 N
 A B
GT MA = MB 
 NA = NB
KL AMN = BMN
Do AMN = BMN
 MN là cạnh chung 
 MA = MB ( gt )
 NA = NB ( gt )
 AMN = BMN
 AMN = BMN 
Vì có ba cạnh bằng nhau
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15’
Làm KT 15’ 
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, xem trường hợp bằng nhau 2 tam giác c g c 
-Làm bài tập : làm các bài tập còn lại 
Tuần : 12	Ngày soạn: 
 Tiết :24	Ngày dạy:30/08/08
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm được trường hợp bằng nhau c. c. c. Của 2 tam giác 
	Nhận biết được 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp C.C.C .
 Dùng compa đễ vẽ tia phân giác của góc 
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước 
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv :
Nêu trường hợp bằng nhau c c c của 2 tam giác 
Cho tam giác ABC và tam giác A’ B’ C’ 
Có AB = A’ B’ AC = A’ C’
 BC = B’ C’ có nhận xét gì ?
Hs: 
Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau 
 Tam giác ABC = tam giác A’ B’ C’
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20
20
Bài tập 22
Gv :
 Gọi hs vẽ cung tròn tâm O bán kính r cắt Ox và Oy tại A và B
Gv :
 Gọi hs vẽ cung tròn tâm A bán kính r cắt Am ở D
GV :
 Gọi hs vẽ cung tròn tâm D bán kính BC cắt cung tròn tâm A ở E 
Gv :
 Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì ?
Gv :
 Để chứng minh 
 DAE = xOy ta cần chứng minh điều gì ?
Gv :
 Em nào có thể chứng minh được
 Gv :
 Gọi hs chứng minh
Bài tập 23
Gv :
 Gọi hs đọc bài toán 
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv :
 Bài toán cho ta điều gì ?
Gv :
 Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
Gv :
 Gọi hs ghi giả thuyết và kết luận
GV :
 Gọi học sinh lên bảng CM
Hs : y
 C
O x
 B
 E
A D m
Hs :
 Bài toán yêu cầu chứng minh ADE = xOy
Hs :
 Ta chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ADE
Hs :
Xét OBC và ADE có
 OC = AE ( = r )
 OB = AD ( = r )
 DE = BC ( theo cách vẽ )
 Vậy 
 OBC =ø ADE 
Suy ra 
 ADE = EDA = xOy
Hs :
 Đọc bài toán 
Hs :
 C
 A B
 D
Hs :
 AC = AD = 2 cm
 BC = BD = 3 cm
Hs :
 AB là tia phân giác góc CAB
Hs 
GT AC = AD = 2 cm
 BC = BD = 3 cm
 AB = 4cm
LK CAB = DAB 
Hs :
 Ta có 
 AC = AD ( gt )
 BC = BD ( gt )
 AD là cạnh chung 
Vậy ACD = ABD
Suy ra 
 CAB = DAB 
Bài tập 22
 y
 C
O x
 B
 E
A D m
Chứng minh ADE = xOy
Xét OBC và ADE có
 OC = AE ( = r )
 OB = AD ( = r )
 DE = BC ( theo cách vẽ )
 Vậy 
 OBC =ø ADE 
Suy ra 
 ADE = EDA = xOy
Bài tập 23 
 C
 A B
 D
GT AC = AD = 2 cm
 BC = BD = 3 cm
 AB = 4cm
LK CAB = DAB 
 Chứng minh
 Ta có 
 AC = AD ( gt )
 BC = BD ( gt )
 AD là cạnh chung 
Vậy ACD = ABD
Suy ra 
 CAB = DAB 
C.Củng cố:
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Xem trước bài trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh 
-Làm bài tập còn lại
Tuần : 13	Ngày soạn: 
 Tiết :25	Ngày dạy:
§ 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THƯ  ...  :
 C = F
Hs :
 C = 900 – B
 F = 900 – E
 B = F 
Suy ra 
 C = F
Suy ra
 ABC = DEF
1-Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề 
 A
 60 30
 B C
2-Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc 
 A
 B C
 A’
 B’ C’
 Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
 ABC = A’B’C’
3-Hệ quả : 
Hệ quả 1 :
 Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hệ quả 2:
 Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền vả một góc nhọn của tam giác vuông kia thí hai tam giác vuong đó bằng nhau
 B 
 A C
 E
 D F
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15’
Gv:
 Cho hs phát biểu lại trường hợp bằng nhau g c g 
 Cho hs làm bài tập 33
Gv:
 Cho hs làm bài tập 34 phát phiếu học tập 
Hs :
 Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, học bài 
-Làm bài tập : 36,37, SGK trang 123
Tuần : 16	Ngày soạn: 
 Tiết :29	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 1
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Giúp hs nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau 	
2-Kĩ năng :
	Vận dụng ba trường hợp bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau
3-Thái độ:
	Cẩn thận chính xác và suy luận
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước 
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Nêu trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của tam giác
Hs :
 Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 10
 15
Bài tập 36
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv :
 Gọi hs ghi giả tiết và kết luận
Gv :
 Để chứng minh AC = BD Ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau
Gv :
 Tam giác OBD và tam giác OCA có gì bằng nhau
Gv :
 Vậy ta có kết luận gì ?
Gv :
 Gọi hs lên bảng chứng minh 
Bài tập 38
Gv :
 Gọi hs đọc bài
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv :
 Gọi hs ghi giả thiết và kết luận 
Gv :
 Để giải bài toán này ta cần nối A và D lại
Gv :
 Để chứng minh 
 AB = CD và AC = BD 
ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? 
Gv :
 Tam giác CAD và tam giác DBA có điếu gì ?
Gv :
 Vì sao ?
Gv :
 Ta còn có gì nữa ?
Gv :
 Vậy em nào có thể chứng minh ?
 D
 A
 O
 B
 C
Hs :
GT OA = OB OAC = OBD
KL AC = BD
Hs :
 Ta cần chứng minh tam giác OBD bằng tam OCA
Hs :
 OA = OB
Góc OAC = Góc OBD
Hs :
 OBD = OCA
Hs :
 Xét hai tam giác
 OBD = OCA có
 OA = OB ( gt )
 Góc OAC = Góc OBD
 Ô là góc chung
Vậy : 
 OBD = OCA 
 Suy ra AC = BD
Hs :
 Đọc bài
Hs :
 A B
 1 2
 2 1
 C D
Hs :
 GT AB // CD AC // BD
KL AB = CD AC = BD
Hs :
 Theo dõi
Hs :
 Ta chứng minh 
 CAD = DBA
Hs :
 Â1= D1
 Â2 = D2
Hs :
 Vì AB // CD và AC // BD
Hs :
 AD là cạnh chung 
Hs :
 Xét 
 CAD = DBA có 
 Â1= D1
 Â2 = D2
 AD là cạnh chung
 Do đó 
 CAD = DBA 
Suy ra 
 AB = CD và AC = BD
Bài tập 36
 D
 A
 O
 B
 C
GT OA = OB OAC =OBD
KL AC = BD
 Giải
Xét hai tam giác
 OBD = OCA có
 OA = OB ( gt )
 Góc OAC = Góc OBD
 Ô là góc chung
Vậy : 
 OBD = OCA 
 Suy ra AC = BD
Bài tập 38
 A B
 1 2
 2 1
 C D
Hs :
 GT AB // CD AC // BD
KL AB = CD AC = BD
 Xét 
 CAD = DBA có 
 Â1= D1
 Â2 = D2
 AD là cạnh chung
 Do đó 
 CAD = DBA 
Suy ra 
 AB = CD và AC = BD
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm
Â1= Â2 Chứng minh IB = IC
 A
 1 2
 B C
 I
Hs :
hoạt động nhóm rồi trình bày kết quả
 Xét ABI và ACI có
 Â1 = Â2
 AB = AC
 AI là cạnh chung
 Vậy ABI ø = ACI 
 Suy ra IB = IC
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, học bài 
-Làm bài tập :39 ; 40 ; 41 SGK trang 123
Tuần : 17	Ngày soạn: 
 Tiết :30	Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm vững các kiến thức về hai đường thẳng //, , định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác, góc ngoài của tam giác 
	Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vẽ hình _ nhận biết và cm 2 tam giác = n 
3-Thái độ:
	Cẩn thận chính xác
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + phiếu học tập + êke + compa 
 HS :
 Xem bài trước + SGK + thước + êke + compa + thước đo góc 
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 5
 10
15
 15
I_ lý thuyết 
Gv:
Tổng 3 góc của tam giác = 
 180o 90o 150o 300o
Gv :
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác ?
Gv :
Hai góc đối đỉnh thì như thế nào ?
Gv :
Hai đường thẳng là 2 đường thẳng như thế nào ?
Gv :
Hai đường thẳng // là hai đường thẳng ra sao ?
Gv :
Phát biểu tiên đề ơclit 
 a // b
 b // c	 ? 
 a b
 a c ? 
 a b
 b // c	 ?
II – Bài tập
Gv:
Treo bảng phụ 
 Các cặp tam giác nào bằng nhau ? vì sao ? 
Gv:
 Nếu tam giác ABC vuông tại 
A B + C = 
Tam giác MNQ có M = 35o
N = 20o Q = ? 
Bài tập 44 
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình 
 Cho tam giác ABC có B = C AD là tia phân giác góc A
 Chứng minh rằng :
 CAD = DBA
 AB = AC
Gv :
 Gọi hs lên ghi GT và KL
Gv :
 CAD ; DBA có yếu tố nào bằng nhau ?
Gv :
 Ta suy ra hai góc nào bằng nhau ?
Gv :
 Ta có AD là cạnh gì ?
Gv :
 Em nào có thể chứng minh được ?
Hs :
 Tổng 3 góc của tam giác = 
 180o 
Hs :
 Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Hs :
 Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau xen giữa một góc bằng nhau thì haitam giác đó bằng nhau
Hs :
 Hai tam giác có hai góc bằng nhau và xen giữa một cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
Hs :
 Hai gópc đối đỉnh thì bằng nhau
Hs :
 Là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông
Hs 
Hai đường thẳng // là hai đường thẳng không có điểm chung
Hs :
 a // b
 b // c	 a // c
 a b
 a c b // c
 a b
 b // c	 a c
Hs :
 hoạt động nhóm
Hs :
 B + C = 900
Hs :
 Q = 1800 – ( 350 + 200 )
 = 1800 – 550 = 1250
Hs : A
 1 2
 1 2 
 B D C
Hs :
GT B = C
 AD là tia phân giác Â
KL a) CAD = DBA
 b) AB = AC
Hs :
 Góc B = góc C
 Â1 = Â2
Hs :
 D1 = D2
Hs :
 AD là cạnh chung
Hs :
 Góc B = góc C
 Â1 = Â2
Suy ra D1 = D2
 AD là cạnh chung
Vậy CAD = DBA
Hs :
 Ta suy ra AB = AC
I_ lý thuyết 
 Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
 Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau xen giữa một góc bằng nhau thì haitam giác đó bằng nhau
 Hai tam giác có hai góc bằng nhau và xen giữa một cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau
 Hai gópc đối đỉnh thì bằng nhau
 Là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông
Hai đường thẳng // là hai đường thẳng không có điểm chung
 a // b
 b // c	 a // c
 a b
 a c b // c
 a b
 b // c	 a c
II – Bài tập
Bài tập 44 
Hs : A
 1 2
 1 2 
 B D C
Hs :
GT B = C
 AD là tia phân giác Â
KL a) CAD = DBA
 b) AB = AC
 Chứng minh Góc B = góc C
 Â1 = Â2
 D1 = D2
 AD là cạnh chung
 Góc B = góc C
 Â1 = Â2
Suy ra D1 = D2
 AD là cạnh chung
Vậy CAD = DBA
 Ta suy ra AB = AC
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 
Tuần : 18	Ngày soạn: 
 Tiết :31	Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm vững các kiến thức về hai đường thẳng //, , định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác, góc ngoài của tam giác 
	Các trường hợp bằng nhau của tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vẽ hình _ nhận biết và cm 2 tam giác = n 
3-Thái độ:
	Cẩn thận chính xác
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + phiếu học tập + êke + compa 
 HS :
 Xem bài trước + SGK + thước + êke + compa + thước đo góc 
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
15’
 Bài tập 39
Gv :
 Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm
 Trong các hình có hai tam giác vuông nào bằng nhau
Bài tập 38
Gv :
 Gọi hs đọc bài 
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv :
 Gọi hs ghi GT và KL
Gv :
 Để chứng minh AB = C D AC = BD ta cần chứng minh điều gì ?
Gv :
 ABD ; AC D
Có gì ?
Gv :
 Vì sao ?
Gv :
 Ta cần tìm thêm yếu tố nào ?
Gv :
 Vậy ta có kết luận gì ?
Gv :
 Gọi hs lên bảng chứng minh ?
Bài tập 42
Gv :
 Gọi hs đọc bài toán
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv :
 Hai tam giác vuông AHC và BAC có điều gì ?
Gv :
 Vậy hai tam giác vuông này có bằng nhau hay không ?
Gv :
 Vì sao ?
Hs :
 Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
Hình 105 :
 ABH = AC H 
Hình 105 :
 DEK = DFK
Hình 105 :
 ABD = AC D
Hình 105 :
 ABD = AC D
Hs :
 Đọc bài 
Hs :
 A B
 1 2
 2 1
 C D
Hs : 
GT AB // CD ; AC // BD
KL AB = CD ; AC = BD
Hs :
 ABD = AC D
Hs :
 Â1 = Â2
 D1 = D2
Hs :
 Vì AB // CD và AC // BD
Hs :
 AD là cạnh chung
Hs :
 ABD = AC D
Hs :
 Vì AB // CD và AC // BD
Suy ra 
 Â1 = Â2 ( so le trong )
 D1 = D2 ( so le trong )
 AD là cạnh chung
Vậy ABD = AC D
Suy ra AB = CD ; AC = BD
Hs :
 Đọc bài
Hs :
 A
 B H C
Hs :
 Góc C là góc chung
 AC là cạnh chung
 Góc AHC = góc BAC
Hs :
 Không bằng nhau
Hs :
 Vì cạnh AC không xen kẻ hai góc
Bài tập 39
Hình 105 :
 ABH = AC H 
Hình 105 :
 DEK = DFK
Hình 105 :
 ABD = AC D
Hình 105 :
 ABD = AC D
Bài tập 38
 A B
 1 2
 2 1
 C D
GT AB // CD ; AC // BD
KL AB = CD ; AC = BD
 Chứng minh
Vì AB // CD và AC // BD
Suy ra 
 Â1 = Â2 ( so le trong )
 D1 = D2 ( so le trong )
 AD là cạnh chung
Vậy ABD = AC D
Suy ra AB = CD ; AC = BD
Bài tập 42
 A
 B H C
 Góc C là góc chung
 AC là cạnh chung
 Góc AHC = góc BAC
 Không bằng nhau
 Vì cạnh AC không xen kẻ hai góc
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 43 ; 45 trang 125 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT21-T30.doc