Giáo án Hình học 7 tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc -cạnh

Giáo án Hình học 7 tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc -cạnh

Tiết 25 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc -cạnh

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.

II. CHUẨN BỊ:

 Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc -cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 25 Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c c¹nh -gãc -c¹nh
I. MỤC TIÊU: 
- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
	Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra.bài cũ x
1) Dùng thước thẳng và thước đo 	A
góc vẽ xBy = 600 	 3cm
 2) Vẽ A Bx, C By sao cho	
AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC. 600
 B 4cm C y 	 
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: Vẽ ABC biết:
AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700
Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Yêu cầu 1 HS khác nêu lại cách vẽ ABC .
Cho HS lµm ?1 SGK.
? Qua bµi to¸n trªn em cã nhËn xÐt g×?
Nêu lưu ý SGK
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
giới thiệu trường hợp (cgc)
- Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (đưa trường hợp bằng nhau c.g.c lên màn hình) .
Củng cố ?2
Hai tam giác trên hình 80 (SGK) có bằng nhau hay không? Vì sao? 
Hoạt động3: Luyện tập củng cố
Bài 25 SGK: Trên mỗi hình
 có những tam giác 
nào bằng nhau? Vì sao?
Toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng thực hiện.
HS khác lên bảng kiểm tra, nhận xét bài của bạn.
-Cách vẽ: (SGK) /117 
- Làm ?1
ta có: AB=A’B’ = 2cm	BC= B’C’ = 3cm
 đo AC = A’C’ vậy ABC =A’B’C’(c.c.c)
2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c.
 ?2A
 C
B
D
ABC=ADC có:
AC:chung
ACB = ACD	
CB= CD (gt) Suy ra
ACB=ACD (c.g.c) 
HS lµm BT 25 SGK
2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i c¸c c©u ë h×nh 82,83.
1HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi h×nh 84
1)Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bài toán: (Sgk)
2) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
-TÝnh chÊt: (SGK) 
ABC=A’B’C có:
AB=A’B’
=
BC= B’C’ Suy ra
ABC=A’B’C’(c.g.c)
3)Luyện tập củng cố
H.82 
 AB=AE; 
BAD = EAD; 
AD chung ; 
suy ra 
ABD =AED
(c.g.c)
 H.83
 GK=KG; IKG = HGK; KG chung ; suy ra GKI = KGH(c.g.c)
H.84
 Không có hai tam giác nào bằng nhau.
IV-h­íng dÉn vÒ nhµ: Bài tập 24, 25, 26/118(Sgk) 
V-Rót kinh nghiÖm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25 tam giac bang nhau cgc.doc