Giáo án Hình học 7 tiết 26 đến 30

Giáo án Hình học 7 tiết 26 đến 30

Tiết 26

LUYỆN TẬP 1

A. Mục tiêu:

- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnhgóccạnh.

- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnhgóccạnh.

- Luyện kĩ năng vẽ hình trinhd bày lời giải của hs

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa

 

doc 9 trang Người đăng vultt Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 26 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tiết	 26	
LUYỆN TẬP 1 
Mục tiêu:
Củng cố trường hợp bằêng nhau cạnh-góc-cạnh.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Luyện kĩ năng vẽ hình trinhd bày lời giải của hs
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa 
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
Hs1: phát biểu trường hợp bằêng nhau cạnh-góc-cạnh.
Chữa bài tập 27 a,b
GV: đưa bảng phụ có hình vẽ sẳn
HS2: phát biểu hệ quả trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
Aùp dụng vào tam giác vuông
 Chữa bài tập 27 c
Hình 86
Để DABC = D ADC (c.g.c)
Cần thêm vào BAC = DAC
Hình 87
Để DAMB = DEMC (c.g.c)
Cần thêm MA = ME
Hình 88
⊿ACB = ⊿BDA cần thêm điều kiện 
AC = BD
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33phút)
Bài tập 28 sgk
DDKE có KÂ = 80°; Ê = 40° mà DÂ + KÂ + Ê = 180° (định lí tổng ba góc của tam giác) Þ DÂ = 60°
Þ D ABC = D KDE (c.g.c)
vì có AD = KD(gt)
 BÂ = DÂ = 60° 
BC = DE (gt)
Còn DMNP không bằng hai tam giác còn lại
GV: yêu cầu hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
HS: thực hiện 
Quan sát trên hình vẽ các em hãy nhận xét D ABC vaØ DADE đặc điểm gì?
HS: D ABC vaØ DADE bằng nhau.
GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
GV: đưa bảng phụ ghi bài toán 
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ phía ngoài các DABC các tam giác vuông ABK và DACD có AB = AK, AC = AD. Chứng minh D ABK = DACD.
HS: thực hiện 
GV: D ABK và DACD có những yếu tố nào bằng nhau?
HS: AC = AB 
KAB = DAC = 90°
GV: cần chứng minh thêm điều gì?
HS: AK = AD
1HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở.
Bài tập 29 sgk
xét DABC và D ADE có AB= AC(gt)
 chung 
AC = AE
ÞDABC = DADE (c.g.c)
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Nắm vững các tính chất của hai tam giác bằng nhau trong trường hợp c.g.c
Làm các bài tập 30, 31, 32 sgk 
Bài tập 40; 42; 43 sbt 
Tiết sau tiếp tục luyện tập 
Ngày soạn
Tiết	 27	
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
 Củng cố trường hợp bằêng nhau cạnh- cạnh-cạnh; cạnh-góc-cạnh.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Luyện kĩ năng vẽ hình trinhd bày lời giải của hs
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’)
GV: yêu cầu kiểm tra 
Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác 
Chữa bài tập 30 sgk
DABC và DA’BC có
ABC = A’BC =30° nhưng tại sao hai tam giác đó không bằng nhau?
HS vì ABC không xen giữa hai cạnh BC và CA. Vì A’BC không xen giữa hai cạnh BC và CA’
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 phút)
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 
Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của đoạn thẳng cắt BC tại M trên d lấy các điểm E và F khác M. Chỉ ra các tam giác bằng nhau.
HS thực hiện
xét DBEM và DCEM (vì MÂ1 = MÂ2 =1v)
EM là cạnh chung
AM = MC (gt)
Þ DBEM = DCEM (c.g.c)
GV: ngoài cách vẽ trên còn có cách vẽ nào khác không? 
HS thực hiện vẽ 
Bài tập 44 sgk
GV:đưa bảng phụ ghi đề bài yêu cầu hs vẽ hình viết GT, KL
HS thực hiện 
GV: muốn chứng minh DA = DB ta c/m như thế nào? 
HS: c/m DAOD = DBOD
Có những cách nào để c/m hai tam giác bằng nhau
HS trả lời 
1hs lên bảng trình bày 
GV: để c/m OD ^ AB ta cần c/m điều gì?
HS: cần C/m DÂ1 = DÂ2 = 90°
Tương tự DBKM = DCKM (c.g.c)
DBKE = DCKE (c.g.c)
 DAOB: OA= OB 
 GT Ô1 = Ô2 
 KL AD = DB
 OD ^ AB
C/m 
a) xét DAOD và DBOD
có OA = OB (gt)
Ô1 = Ô2 (gt)
AD chung
Þ DAOD = DBOD (c.g.c)
Þ DA = DB (hai cạnh tương ứng)
b) DÂ1 = DÂ2 (hai góc tương ứng)
mà DÂ1 + DÂ2 = 180°(kề bù)
Þ DÂ1 = DÂ2 = 90° hay OD ^ AB
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Bài tập về nhà 30; 35; 39; 47 sbt
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II 
Các định lí về tổng số đo của tam giác, tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Xem trước bài “trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc g.c.g” 
Ngày soạn
Tiết	 28	
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA 
TAM GIÁC GÓC CẠNH GÓC G.C.G 
Mục tiêu:
HS nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác.
Vận dụng được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn.
Biết vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
Bước đầu biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g, cạnh huyền - góc nhọn.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc 
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động1 KIỂM TRA ( 8 phút)
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c) và trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác. 
Minh hoạ 
Trường hợp (c.c.c)
AB = MN
BC = NP Þ DABC = DMNP
AC = MP
Trường hợp (c.g.c)
AB = MN
BÂ = NÂ Þ DABC = DMNP
AC = MP
Hoạt động 2 VẼ MỘT TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ (8 phút)
GV: yêu cầu hs đọc mục “vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề” sgk
GV: yêu cầu 1hs đứng tại chổ nêu cách vẽ, 1hs khác lên bảng vẽ hình 
GV: những góc kề với cạnh BC 
HS BÂ, CÂ kề với cạnh BC 
GV: cho hs đọc lưu ý (sgk)
Hoạt động 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC CẠNH GÓC (10 phút)
GV: đưa bảng phụ ghi ? 1 yêu cầu cả lớp vẽ hình rồi đo để so sánh độ dài đoạn thẳng AB và A’B’.
 HS thực hiện 
GV: em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’
HS trả lời 
GV: yêu cầu HS nêu định lí 
GV: đưa bảng phụ ghi 
DABC = DA’B’C’ khi 
a) Â = Â’; AB = A’B’; ..................;
b) BÂ = BÂ’; ..................; CÂ = CÂ’;
c) ..............; AC = A’C’; ..................;
hãy điền vào chổ trống 
GV: đưa bảng phụ ghi ?2 
DABC và DA’B’C’ có 
BC = B’C’ = 4cm
BÂ = BÂ’ = 60°
AB = A’B’ (đo đạc)
Þ DABC = DA’B’C’
định lí sgk
BÂ = BÂ’; 
BC = B’C’;
 = ’; C = C’;
Hình 94 D ADB = DCBD (g.c.g)
Hình 95 D OEF = DOGH (g.c.g)
Hình 96 DABC = DDEF(g.c.g)
Hoạt động 4 HỆ QUẢ (phút)
GV: Quan sát hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
HS hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác bằng cạnh góc vuông kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác ấy bằng nhau 
GV: đó chính là nội dung hệ quả 1
GV: 
Để chứng minh DABC = DDEF 
Ta c/m điều gì 
HS: thực hiện 
Hệ quả 1 sgk
Hệ quả 2 sgk
 DABC có Â = 90°
GT DDEF có DÂ = 90°
 BC = EF; BÂ = Ê
 KL DABC = DDEF
Hoạt động 5 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác (g.c.g)
Cho HS: làm bài tập 34 sgk
Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g hai hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của tam giác 
Bài tập về nhà 35, 36, 37 
Tiết sau luyện tập 
Ngày soạn
Tiết	29	
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL cách trình bày bài giải.
Phát huy trí lực cuả hs
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo độ.
Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động KIỂM TRA (10 phút)
GV:Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác G.C.G
HS trả lời 
Chữa bài tập 35 trang 123
GV : yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL
Hs lên bảng thực hiện 
GV yêu cầu cả lớp nhận xét 
 xOy <180°, phân giác của xOy
GT H Ỵ Ot ; AB ^ Ot
 A Ỵ Ox; BỴ Ot
 a) OA = OB
KL b) CA = CB; OAC = OBC
a) xét ∆ OHA và ∆ OHB có 
Ô1 = Ô2 (gt)
OH chung ; HÂ1 = HÂ2 = 90°
Þ ∆ OHA = ∆ OHB (g,c,g)
Þ OA = OB (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆OAC và ∆OBC có 
AOC = BOC (c/m trên)
 OA = OB(c/m trên)
OC là cạnh chung
Þ ∆OAC = ∆OBC (c-g-c)
ÞAC = BC hay CA = CB
OAC = OBC
Hoạt động LUYỆN TẬP (30 phút)
GV đưa bảng phụ có vẽ hình bài tập 37 tr.123 SGK
3
Hình 101
Hình 102
 Hình 103
∆ABC = ∆FDE (g.c.g)
Hai tam giác không bằøng nhau
∆NRQ = ∆RNP (g-c-g)
Hoạt động 3 CỦNG CỐ , HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV: nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
HS (c-c-c), (g-c-g), (c-g-c)
GV: hãy nêu các hệ quả của các trường hợp bằng nhau của tam giác
Cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, chú ý đến các hệ quả
Làm các bài tập 52, 53, 54, 55 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26 - 30.doc