Giáo án Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập (3 cột)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh

- Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, chỉ ra 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau .

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh

3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh

II/ Chuẩn bị

- GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ

- HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm

III/ Tiến trình dạy học

 1. ổn định: 7A1:

 7A5:

 2. Kiểm tra:

 ? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh. góc. cạnh và viết ký hiệu

 3. Các hoạt động:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 27: Luyện tập (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 27. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh
- Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, chỉ ra 2 tam giác bằng nhau từ đó suy ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh
3. Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh 
II/ Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, com pa, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, com pa, bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
	1. ổn định: 	7A1:
	7A5:
	2. Kiểm tra: 
	? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác cạnh. góc. cạnh và viết ký hiệu
	3. Các hoạt động:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ1. Bài 30
- Yêu cầu HS đọc bài tập 30 và quan sát hình 90
? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh – góc – cạnh để kết luận DABC = DA'BC.
- GV chỉ lên hình và khắc sâu cho HS trường hợp bằng nhau cạnh. góc. cạnh
HĐ2. Bài 31
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Gọi 1 HS nêu cách vẽ hình
- Gọi 1 HS vẽ hình ghi GT, KL
? Để so sánh MA và MB ta
làm như thế nào 	
? D MIA và D MIB có các yêu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS trình bày CM
- GV chốt lại phương pháp CM hai đoạn thẳng bằng nhau
HĐ3. Bài 31
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV treo hình vẽ 91 lên bảng
? GT bài toán là gì ?
? Các tia phân giác trên hình có thể là tia nào 
? Để CM tia phân giác ta phải CM điều gì ?
? Muốn chứng minh BH là tia phân giác của ta cần CM điều gì
? Muốn chứng minh ta cần chứng minh điều gì 
? DBHA và DBHC có các yêu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
- GV chốt lại các bước cm
- Tương tự chứng minh CH là tia phân giác của 
- HS đọc bài tạp 30 và quan sát hình 90
Vì không là góc sen giữa của hai cạnh bằng nhau
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài 
- 1 HS nêu cách vẽ hình 
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
MA = MB
D MIA =D MIB
=1v
IA = IB (gt)
MI là cạnh chung
- 1 HS lên bảng trình bày 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài 
- HS quan sát hình vẽ 
AK BC tại H ; HA = HK 
BH là tia phân giác của 
CH là tia phân giác của 
Tia đó nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng nhau
BH là tia phân giác của 
	DBHA = DBHC	
HA = HK (gt)
BH là cạnh chung
- 1 HS lên bảng chứng minh
- HS lắng nghe
- HS về nhà chứng minh CH là tia phân giác của 
Bài 30/120
Vì không phải góc xen giữa 2 cạnh bằnh nhau nên không thể sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận DABC = DA'BC.
Bài 31/120
GT
AI = BI, MI AB tại I
KL
MA = MB
Chứng minh:
Vì d là trung trực của AB nên
 d ^ AB = {I}
suy ra MIA = MIB = 1V
Xét D MIA và DMIB có: = 1v
IA = IB (GT)
MI là cạnh chung
Vậy D MIA = DMIB (c.g.c)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng) 
Bài32/130)
GT
AK BC tại H; HA = HK 
KL
Tìm các tia phân giác 
Chứng minh 
1. BH là tia phân giác của góc 
Xét DBHA và DBHC có: 
HA = HK (gt) 
BH là cạnh chung 
Do đó DBHA = DBHC (Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau)
=> => BH là tia phân giác của góc 
2. CH là tia phân giác của 
IV/ Hướng dẫn về nhà
- Ôn trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c và ký hiệu
- Làm bài tập: 30; 35; 39; 47 (SBT)
- Nghiên cứu trước bài 28 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g. c. g 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_27_luyen_tap_3_cot.doc