Giáo án Hình học 7 - Tiết 28: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (Tiết 1) - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 28: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (Tiết 1) - Năm học 2011-2012 (3 cột)

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

3.Thái độ : rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.

B - Phương pháp: Phân tích đi lên, vấn đáp, Luyện giải.

C - Chuẩn bị:

- GV: phấn mầu Thư¬ớc thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.

- HS :Thư¬ớc thẳng, com pa, thước đo góc, BTVN.

D - Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

7A3:

II. Kiểm tra bài cũ: (3')

*Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.

(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)

III. Tiến trình bài giảng:(38')

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 28: Luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (Tiết 1) - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/2011
Ngày giảng: 07/12/2011
Tiết 28
LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC (T1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3.Thái độ : rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
B - Phương pháp: Phân tích đi lên, vấn đáp, Luyện giải.
C - Chuẩn bị:
- GV: phấn mầu Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. 
- HS :Thước thẳng, com pa, thước đo góc, BTVN.
D - Tiến trình dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (3')
*Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào.
(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)
III. Tiến trình bài giảng:(38')
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình.
- Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên gọi học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.
*Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh: chứng minh ADO = CBO
 OA = OB, chung, OB = OD
 GT 
*Nêu cách chứng minh.
EAB = ECD
,
 AB = CD 
- Gọi học sinh lên bảng chứng minh phần b.
*Tìm điều kiện để OE là phân giác ?
- Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.
- Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- HS2 ghi GT,KL
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b.
- HS khác nêu nhận xét bài của bạn.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b.
- HS khác nêu nhận xét bài của bạn.
Bài tập 43 (tr125)E
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét OAD và OCB có:
 OA = OC (GT)
 chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có 
mà do OAD = OCB (Cm trên) 
-Ta có OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC (GT)
nên AB = CD
-Xét EAB = ECD có:
 (CM trên)
 AB = CD (CM trên)
 (OCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 (2 góc tương ứng)
 OE là phân giác 
*Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
Cùng vẽ hình với HS
*Đề bài cho biết các yếu tố nào ?
*Để C/m 2 tam giác bằng nhau ta có các trường hợp nào ?
*Với bài toán này, em sẽ c.m theo cách nào ?
- Yêu cầu học sinh về nhà làm
- 1 học sinh đọc bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng viết GT và KL
; 
- Vận dung 3 trường hợp = nhau của tam giác.
Bài tập 44 (tr125-SGK)
GT
ABC; ;
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
Chứng minh:
IV. Củng cố: (2')
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm bài tập 45(SGK)
- Làm bài tập phần g.c.g 54, 58, 63, 64(SBT/145,146)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_28_luyen_tap_ba_truong_hop_bang_nhau.doc