Giáo án Hình học 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc (2 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc (2 cột)

I. MỤC TIÊU : HS

- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và .

- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên : Thước thẳng, êke, giấy.

 Học sinh : Thước thẳng, êke, giấy.

III. PHƯƠNG PHÁP

 Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

 Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (6’)

- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ?

- Vẽ = 900 và góc đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9)

 GV đặt vấn đề vào bài mới.

3.Bài mới(30phút)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU : HS
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và .
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.	
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên : Thước thẳng, êke, giấy.
	Học sinh : Thước thẳng, êke, giấy.
III. PHƯƠNG PHÁP 
	 Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. 
 Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ?
- Vẽ = 900 và góc đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9) 
 GV đặt vấn đề vào bài mới. 
3.Bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
- HS cả lớp làm .
- GV vẽ đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O.
- HS cả lớp làm .
= 900 (điều kiện cho trước) 
 =1800 = 900 (Hai góc kề bù)
Mà =; =(đ đỉnh)
- GV thông báo hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc .
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- HS làm để vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
- GV hướng dẫn HS kĩ năng vuông góc bằng thước thẳng.
? Nhận xét có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- GV yêu cầu HS làm công việc sau:
 + Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung điểm I của đoạn AB.
 + Qua I vẽ đường thẳng d AB.
- GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ được gọi là trung trực của đoạn thẳng AB.
? Thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.
- GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
O
y’
y
x’
x
1
2
3
4
Định nghĩa: (SGK).
Kí hiệu: xx’yy’.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. 
Tính chất: 
Có một và chỉ một đường thẳng b đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước. 
3. Đường trung trực của một đoạn thẳng.
A
B
d
I
Định nghĩa: (SGK).
Đường thẳng d là trung trực của AB 
 Avà B đối xứng với nhau qua d.
4. Củng cố (7ph)
- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? 
- Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc ?
- HS làm bài tập 12,13 (sgk - tr.86)
	5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87).
- Chuẩn bị chu đáo để bài sau luyện tập.
- Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_3_hai_duong_thang_vuong_goc_2_cot.doc