Giáo án Hình học 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) - Năm học 2011-2012 (3 cột)

A. Mục tiêu:

-Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác. các trường hợp hai tam giác bằng nhau.

- Kỹ năng: Luyện tập vẽ hình, ghi GT, KL, các suy luận có căn cứ trong chứng minh.

- Thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, lô gíc khi trình bày giải toán hình. Tạo lòng say mê học tập.

B. Phương pháp: Vấn đáp, HĐ các nhân.

C. Chuẩn bị:

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.

 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.

D. Tiến trình dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

 7A3:

II. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong ôn tập.

III. Ôn tập:

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Tiết 1) - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/12/2011
Ngày dạy: 19 /12/2011
Tiết: 30
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T1)
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác. các trường hợp hai tam giác bằng nhau.
- Kỹ năng: Luyện tập vẽ hình, ghi GT, KL, các suy luận có căn cứ trong chứng minh.
- Thái độ: Tạo cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, lô gíc khi trình bày giải toán hình. Tạo lòng say mê học tập. 
B. Phương pháp: Vấn đáp, HĐ các nhân.
C. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke.
D. Tiến trình dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
	7A3:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong ôn tập.
III. Ôn tập:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
*Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất?
*Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
*phát biểu tiên đề Ơclít?
- Treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
-nêu đ/n, t/c.
-Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng song song.
- trả lời t/c, dấu hiệu. 
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất 
- Học sinh nêu định nghĩa:
A. Lí thuyết (20’)
1. Hai góc đối đỉnh 
- t/c: 
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Tính chất
c. Dấu hiệu
* Tiên đề Ơclit.
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
*2 HS lên bảng chứng minh c,d.
Chốt:
- c/m 2 đoạn, đường thẳng // ta dựa vào
- Đọc kĩ, vẽ hình
- 1HS lên bảng.
- trả lời miệng a,b.
- Lên làm Bt c, d
 Trả lời.
B. Luyện tập (20')
Bài tập 1
GT
 ABC: AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
a) vẽ hình
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Giải:
b) (hai góc đồng vị)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
IV. Củng cố: (3’)
IV. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 143), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)
HĐ của giáo viên 
HĐ của học sinh 
Ghi bảng
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
? Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
? phát biểu tiên đề Ơclít
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
Hai góc có chung đỉnh và cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia
- Hai đgt không có điểm chung
2 góc so le trong bằng nhau
2 góc so le trong không bằng nhau
2 góc so le trong bằng nhau
- Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng song song với a.
- Tổng 3 góc của 1 tam giác = 180 độ
- Góc ngoài của tam giác kề bù với góc trong tại đỉnh đó, bằng tổng của hai góc trong không kề với nó
- Hai tam giác bằng nhau khi các cặp cạnh bằng nhau và các cặp góc bằng nhau
- 3 TH : (c.c.c) ( c.g.c) ( g.c.g)
A. Lí thuyết (20’)
1. Hai góc đối đỉnh 
- t/c: 
2. Hai đường thẳng song song 
a. Định nghĩa 
b. Tính chất
c. Dấu hiệu
* Tiên đề Ơclit.
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau 
1) cạnh - cạnh - cạnh
2) Cạnh - góc - cạnh
3) Góc - cạnh - góc
* Để C/m thêm các yếu tố như 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, tia phân giác của góc, hai đường thẳng song song, vuông góc
- Bài tập : Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ?
? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , , BM = BC
GT đối đỉnh GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
? CM
? làm c)
? để C/m 2 đgt thẳng vuông góc với nhau ta làm như thế nào ?
? Để C/m 2 góc bằng nhau ta làm như thế nào ?
? 2 tam giác nào bằng nhau
? Bằng nhau theo trường hợp nào ?
Y/cầu HS trình bày
Nhận xét và đánh giá
- Đọc bài
- Vẽ hình , nêu GT và KL
cạnh - góc - cạnh
Cùng GV phân tích để có cách làm
- học sinh chứng minh phần a.
cần có 1 cặp góc so le trong, đồng vị bằng nhau hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau
2 góc kề bù bằng nhau và có tổng = 1800 
2 tam giác bằng nhau
- ABM = ACM
c.c.c
HS tự trình bày
Nhận xét và bổ xung
Bài tập 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC
 MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
 AM = MD (GT)
 (đối đỉnh)
 BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
 AB = AC (GT)
 BM = MC (GT)
 AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
- Bảng phụ: Bài tập 
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH, CMR: m // EK
? Để c/m 2 đgt song song với nhau ta lam như thế nào ?
Quan sát, nhận xét
Đánh giá 
Đọc và phân tích cùng vẽ hình
Nêu Giả thiết và kết luận
Tìm hướng chứng minh
- HS: trả lời miệng a,b.
 (hai góc đ vị)
 (hai góc đ đỉnh)
 (hai góc SLT)
c)
AH EK
¯
AH BC
BC // EK
d)
m // EK
¯
m // BC, mà BC // EK
¯
m AH mà BC AH
2 HS lên bảng chứng minh c,d.
B. Luyện tập (20') 
GT
 ABC: AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
a) vẽ hình
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Giải:
b) (hai góc đồng vị)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
IV. Củng cố: (4’)
-nhắc lại các kiến thức đã ôn tập.
IV. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I
- Làm các bài tập 45, 47 ( SBT - 103), bài tập 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_30_on_tap_hoc_ky_i_tiet_1_nam_hoc_20.doc