Giáo án Hình học 7 tiết 31 đến 40

Giáo án Hình học 7 tiết 31 đến 40

LUYỆN TẬP 2

I.Mục đích yêu cầu:

1-Kiến thức :

 On lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác

2-Kĩ năng :

 Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp đã học

 Vẽ hình, trình bày chứng minh

3-Thái độ:

 Tự lập, cẩn thận, chính xác

II, Chuẩn bị :

 GV:

 Bảng phụ + thước + êke + compa

 HS :

 Xem bài trước + SGK + làm bài tập trước ở nhà

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 31 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20	Ngày soạn: 
 Tiết :33	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 2
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Oân lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
2-Kĩ năng :
	Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp đã học 
	Vẽ hình, trình bày chứng minh 
3-Thái độ:
	Tự lập, cẩn thận, chính xác 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + êke + compa
 HS :
 Xem bài trước + SGK + làm bài tập trước ở nhà 
III. Tiến trình dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv;
 Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Hs;
 Nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
 Cạnh – cạnh – cạnh 
 Cạnh – góc – cạnh 
 Góc – cạnh – góc 
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
10’
5’
Bài tập 35
Gv:
 Gọi hs đọc bài gọi hs vẽ hình 
Gv :
 Gọi hs ghi GT và KL
Gv:
 Để cm OA = OB ta cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau 
Gv :
 Tam giác OAH và OBH là hai tam giác gì ?
Gv :
 Ta cần tìm mấy yếu tố bằng nhau
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm
Gv:
 Tương tự hãy 
Cm: CA = CB 
Gv:
 Gọi 1 một hs lên bảng chứng minh 
Bài tập 40 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Và ghi GT ; KL
Gv:
 Để cm BE = CF ta cần chứng minh gì ?
Gv:
 Gọi hs lên bảng chứng minh 
Hs : x
 A
 H C t
 1
 O 
 B y
Hs :
GT Ô1 = Ô2 AB Ot
KL chứng minh OA = OB
 CA = CB ; OAC = OBC
Gv :
 Ta chứng minh 
 OAH = OBH
Gv :
 Tam giác OAH và OBH là hai tam giác vuông
Hs :
 Ta cần hai yếu tố
Hs :
 Xét hai tam giác vuông
 OAH và OBH có
 OH là cạnh chung
 Ô1 = Ô2 ( gt )
 Vậy OAH = OBH
 Suy ra OA = OB
Hs :
 Xét hai tam giác vuông
 OAH và OBH có
 OH là cạnh chung
 Ô1 = Ô2 ( gt )
 Vậy OAH = OBH
 Suy ra OA = OB
A
 E
 B M C
 F
 x
GT BM = MC 
 BE ; CF Ax
KL so sánh BE và CF
Hs :
Ta cần chứng minh 
 MBE = MCF
Hs:
 Xét hai tam giác vuông
MBE và MCF có
 BM = MC ( gt )
Góc BME = góc CMF
 Vậy MBE = MCF
 Suy ra BE = CF
Bài tập 35 x
 A
 H C t
 1
 O 
 B y
GT Ô1 = Ô2 AB Ot
KL chứng minh OA = OB
 CA = CB ; OAC = OBC
 Chứng minh 
 Xét hai tam giác vuông
 OAH và OBH có
 OH là cạnh chung
 Ô1 = Ô2 ( gt )
 Vậy OAH = OBH
 Suy ra OA = OB
 Xét hai tam giác vuông
 OAH và OBH có
 OH là cạnh chung
 Ô1 = Ô2 ( gt )
 Vậy OAH = OBH
 Suy ra OA = OB
Bài tập 40 
A
 E
 B M C
 F
 x
GT BM = MC 
 BE ; CF Ax
KL so sánh BE và CF
Hs :
 Chứng minh 
 Xét hai tam giác vuông
MBE và MCF có
 BM = MC ( gt )
Góc BME = góc CMF
 Vậy MBE = MCF
 Suy ra BE = CF
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập còn lại
Tuần : 20 	Ngày soạn: 
 Tiết :34	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Oân lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
2-Kĩ năng :
	Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp đã học 
	Vẽ hình, trình bày chứng minh 
3-Thái độ:
	Tự lập, cẩn thận, chính xác 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + êke + compa
 HS :
 Xem bài trước + SGK + làm bài tập trước ở nhà 
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv;
 Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Hs;
 Có ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 Hai cạnh góc vuông 
 Một cạnh góc vuông một góc nhọn
 Một cạnh huyền một góc nhọn
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
10’
5’
Bài tập 41
Gv :
 Cho hs vẽ hình
Gv :
 Gọi hs lên bảng ghi giả thiết và kết luận
Gv:
 Để chứng minh IE = IF ta cần cm 2 tam giác nào bằng nhau 
Gv :
 CIE và CIF là hai tam giác gì ?
Gv:
 Em nào có thể chứng minh được gọi hs lên bảng chứng minh 
Gv;
Tương tự ta cùng 
Cm được IF = ID 
Ta EI = FI = DI 
Cho hs hoạt động nhóm
Bài tập 44
Gv :
 Gọi hs đọc bài 
Gv :
 Cho hs lên bảng vẽ hình
Gv :
 Gọi hs ghi giả thiết và kết luận
Gv :
 Để chứng minh tam giác ADB = tamgiác ADC ta cần có mấy yếu tố ?
Gv :
 Em nào có thề chứng minh đựơc ?
Hs :
 A
 D E
 I 
B C
 F
Hs :
GT ID AB 
 IE BC
 B1 = B2 C1 = C2
KL IE = IF = ID
Hs : 
 Ta cần chứng minh 
 CIE = CIF
Hs :
 Là hai tam giác vuông
Hs :
 Xét hai tam giác vuông 
CIE và CIF có 
 CI là cạnh chung
 C1 = C2
 Vậy
 CIE = CIF
 Suy ra IE = IF 
Hs :
 Hoạt động nhóm
 A
 2 1
 2 1
 B D C
Hs :
GT B = C Â1= Â2
KL a) ADB = ADC
 b) AB = AC
 Hs :
 Ta cần có ba yếu tố
Hs :
 Xét hai tam giác
 ADB và ADC có 
 B = C ( gt )
 Â1 = Â2 ( gt )
Suy ra D1= D2
 AD là cạnh chung
 Vậy 
 ADB và ADC 
 ( c – g – c )
Bài tập 41
 A
 D E
 I 
B C
 F
GT ID AB 
 IE BC
 B1 = B2 C1 = C2
KL IE = IF = ID
 Chứng minh
 Xét hai tam giác vuông 
CIE và CIF có 
 CI là cạnh chung
 C1 = C2
 Vậy
 CIE = CIF
 Suy ra IE = IF 
Bài tập 44 A
 2 1
 2 1
 B D C
GT B = C Â1= Â2
KL a) ADB= ADC
 b) AB = AC
 Chứng minh
 Xét hai tam giác
 ADB và ADC có 
 B = C ( gt )
 Â1 = Â2 ( gt )
Suy ra D1= D2
 AD là cạnh chung
 Vậy 
 ADB và ADC 
 ( c – g – c )
Suy ra AB = AC
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 45 ;42
- Xem trước bài tam giác cân
Tuần : 21	Ngày soạn: 
 Tiết :35	Ngày dạy:
§ 6 TAM GIÁC CÂN
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm được ĐN tam giác cân, vuông cân, đều, tính chất góc của tam giác cân, vuông cân, đều 
2-Kĩ năng :
	vẽ hinh, tính toán, tập chứng minh 
3-Thái độ:
	Cẩn thận, chính xác 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + compa + bìa cứng 
 HS :
 Xem bài trước + SGK + compa + thước 
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Vẽ tam giác ABC có cạnh AB = AC
Gv :
 Tam giác ABC gọi là tam giác cân 
 Vậy hôm nay chúng ta tìm hiểu về tam giác cân
 A
 B C
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
5’
10’
5’
10’
1-Định nghĩa 
Gv:
 Cho hs xem hình 111 
gọi hs trả lời 
Gv:
 AB và BC như thế nào 
Gv:
 Tam giác có 2 cạnh bằng nhau gọi là tam giác cân 
Hs :
 Thế nào là tam giác cân ?
Gv:
 Cho hs làm ? 1 
 H
 4
 A
 2 2
 D E
 2 2
B C
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm
2 - Tính chất 
Gv:
 Treo bảng phụ ? 2 ? 3 
 A
 B C
Gv : 
 Tam giác ABC và tam giác ACD như thế nào ? 
Gv:
 Ta góc B và C như thế nào ? 
Gv:
 Vậy tam giác cân thì 2 góc ở đáy sẽ như thế nào ?
Gv:
 Xem hình 114 tam giác ABC cho biết là tam giác gì 
Gv:
 Cho hs làm ? 3 
 Hoạt động nhóm
3-Tam giác đều 
Gv:
 Treo bảng phụ hình 115 
Gv:
 Tam giác ABC có 3 cạnh như thế nào 
Gv:
 Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều 
Gv:
 Cho hs làm ? 4 
vì sao 
 B = C ? 
 C = Â ? 
Gv:
 Vậy ba góc Â, B, C, như thế nào ?
Gv:
 Vậy mỗi góc là bao nhiêu 
Hs :
 Chú ý
Hs :
 AB = AC
Hs :
 Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Hs :
 Tam giác :
 ABC ; ADE ; ACH
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 ABC = AC D
Hs :
 B = C
Hs :
 Tam giác cân thì hai góc ở đáy bằng nhau
Hs :
 ABC là tam giác vuông cân
Hs :
 B + C = 900
 C + C = 900
 2 C = 900
 C = 450
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 AB = AC = BC
Hs :
 Lắng nghe
Hs :
 Vì ABC = AC D
 Cân tại A
Và ABC = AC D
 Cân tại B
Hs :
 Ba góc bằng nhau
Hs :
 Mỗi góc là 600
1-Định nghĩa 
 A
 B C
 Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
 Tam giác ABC cân tại A
 B và C là hai góc đáy
 AB ; AC là hai cạnh bên
2 - Tính chất 
 Tam giác cân thì hai góc ở đáy bằng nhau
 Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó cân
 Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
3-Tam giác đều 
 Định nghĩa 
 Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều 
 Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:
Thế nào là tam giác cân 
 Tam giác đều 
 Tam giác vuông cân 
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm bài tập 47
Hs :
 Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Hs :
 Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
Hs :
 Tam giác có 3 cạnh bằng nhau là tam giác đều 
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, học bài 
-Xem trước bài luyện tập
-Làm bài tập : 46,48,49 trang 127 SGK
Tuần : 21	Ngày soạn: 
 Tiết :36	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Biết cm 1 tam giác là cân, vuông cân, đều 
	Biết tính số đo góc trong tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều 
2-Kĩ năng :
	Vẽ tam giác vuông cân, cân, tam giác đều 
3-Thái độ:
	Cẩn thận 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + êke + compa
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
gv:
vẽ tam giác cân ABC tại B 
cho B = 30o 
tính Â, C 
Hs:
Vì tam giác ABC cân tại B 
 Â = C 
 + C = 180O – 30O 
 = 150O 
 Aâ = C = 150o : 2 = 75 
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
5’
10’
10’
Bài tập 48
Gv
Gọi hs đọc bài 
 Gv :
Gọi hs vẽ hình 
Gv:
Gọi hs lên bảng ghi GT và KL 
Gv:
Biết góc ở đỉnh là Â tìm B và C ra sau gọi hs lên giải 
Gv:
tương tự câu a cho hs hoạt động nhóm
Bài tập 49
Gv:
Gọi hs lên bảng vẽ hình 
Gv:
Gọi hs ghi GT và KL 
Gv:
Chứng minh câu a
Để cm ABD = ACE 
Ta cần cm điều gì ? 
Gv:
2 tam giác này đã yếu tố nào bằng nhau 
Gv:
Ta kết luận gì ?
 điều gì ? 
b) cm tam giác IBC cân 
gv: ta cần chứng minh điều gì 
gv:
ta có 
B1 = ? 
C = ? 
B2 và C2 như thế nào 
Gv: 
Ta có điều gì mà B1 = C1 
Vậy C2 và B2 như thế nào 
Bài tập 50
Gv :
 Cho hs đọc bài 
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv :
 Gọi hs ghi gt và kết luận
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm
 A
 B C
GT Â = 400 B = C
KL B = ? C = ?
Hs :
 B + C = 1800 – 40 0 
 = 1200
 B = C = 1200 : 2 = 600
Hs :
 Hoạt động nhóm
 A
 E I D
 B C
GT  ... 
 Â là góc chung
 ADB = AEC
 ABD = ACE
b) Tam giác IBC là tam giác cân vì :
B1 = C1
B = C
 Suy ra B2 = C2
Bài tập 50
 A
 B C
GT AB = AC
KL tính B nếu :
 = 1450
 Â= 1000
 Chứng minh
a) AB = AC suy ra
 B = C = (1800 – 1450) : 2
 = 17,50
 b) AB = AC suy ra
 B = C = (1800 – 1000) : 2
 = 400
C.Củng cố:
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, xem bài trước định lý pitago
-Làm bài tập : 51 ; 52 
Tuần : 22	Ngày soạn: 
 Tiết :37	Ngày dạy:
§ 7 ĐỊNH LÝ PITAGO
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm được đl bi tago về quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác vuông, đl đảo 
2-Kĩ năng :
	Vận dụng đl bi tago để giải toán 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + compa + ekê + bảng phụ 
 HS :
 Xem bài trước + SGK + hình vuông 
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Hãy vẽ tam giác vuông ABC và nêu tên các cạnh của nó
Gv :
 Vậy trong mộy tam giác vuông thì các cạnh của nó liên hệ với nhau như thế nào ?
 Ta sẽ tìm hiểu nội dung cùa bài học hôm nay
Hs :
 B
 A C
 AB ; AC là hai cạnh góc vuông
 BC là cạnh huyền
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
10’
1 - Định lí pitago 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ và trả lời ? 1 
Gv:
 hs2 lên bảng đo cạnh huyền 
Gv:
 Gho hs làm ? 2 
Gv :
 Ta có nhận xét gì về 
 a2 + b2 và c2
Gv:
 Em nào có thể phát biểu bằng lời ? 
Gv:
 Cho hs ghi 
Gv:
 Cho hs làm ? 3 (bảng phụ) 
Hoạt động nhóm
Gv:
 Còn ngược lại thì sao 
2 - Định lý pitago đảo 
Gv:
 Cho hs làm ? 4 
gọi hs : đo  
 ( hình 126 )
Gv:
 Gọi hs phát biểu nội dung của định lý đảo 
Gv :
 Cho hs ghi bài
 B
 A C
Hs :
 BC = 5 cm
Hs :
Hs :
 a2 + b2 = ø c2
Hs :
 Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
Hs :
 Ghi bài 
Hs :
 Hình 124 : x = 6
 Hình 125 : x = 
Gv :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Â = 900
Hs :
 Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
Hs :
 Ghi bài
1 - Định lí pitago 
 B
 A C
 Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
 AB2 + AC2 = BC2
2 - Định lý pitago đảo 
 Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
 AB2 + AC2 = BC2
 ABC vuông
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:
 Gọi hs nhắc lại 2 định lí 
Gv:
 Chia nhóm treo bảng phụ (BT 53)
Hs :
 Hoạt dộng nhóm sau đó trình bày kết quả
 a) x = 13
 b) x = 
 c) x = 20
 d) x = 4
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, học thuộc 2 đl
-Làm bài tập : 54, 55, trang 131 SGK
Tuần : 22	Ngày soạn: 
 Tiết :38	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 1
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Biết vận dụng đl bi tago để tính độ dài của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia 
	Biết vận dụng đl đảo để CM 1 tam giác là tam giác vuông 
2-Kĩ năng :
	Tính toán 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + êke
 HS :
 Xem bài trước + SGK + làm bài trước 
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:
 Phát biểu đl pitago
 Bài tập 54 
Hs :
 Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
Hs :
 x2 = 8,52 – 7,52 = 16 
 x = 4
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
5’
10’
Gv:
 Tiết trước ta đã học đl pitago thuận và đảo hôm nay ta sẽ áp dụng để giải các bài toán có liên quan tam giác vuông 
Bài tập 56 
Gv:
 Treo bảng phụ 
 Tamgiác nào là tam giác vuông ?
9 cm ; 15 cm ;12 cm
5dm ; 13 dm ; 12dm
7m ; 7 m ; 10 m
Cho hs hoạt động nhóm
Bài tập 57 
Gv:
 Treo bảng phụ 
AB = 8
AC = 17
BC = 15
AB2 + AC2 = 82 +172 = 353
BC = 152 = 225
 353 225
 Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông
cho hs theo dõi ( 3’ ) 
Gv :
 Cách giải trên đúng hay sai ?
Gv :
 Em nào có thể sửa sai
Bài tập 59 
Gv:
Treo bảng phụ gọi hs lên bảng tính AC
AD = 48 cm CD = 36 cm
 B C
 A D
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 a)
 b)
Hs :
 Chú ý theo dõi lắng nghe
Hs :
 Sai 
Hs :
 AB2 + BC2 = 82 + 152 = 289
 AC2 = 172 = 289
Hs :
 AC2 = AD2 + CD2 
 = 482 + 362
 = 3600
 AC = 60
Bài tập 56 
 Tamgiác nào là tam giác vuông ?
9 cm ; 15 cm ;12 cm
5dm ; 13 dm ; 12dm
7m ; 7 m ; 10 m
 Giải 
92 + 122 = 225
 152 = 225
Vậy là tam giác vuông
52 + 122 = 169
 132 = 169
Vậy là tam giác vuông
72 + 72 = 98
 102 = 100
Vậy không phải là tam giác vuông
Bài tập 57 
AB2 + BC2 = 82 + 152 = 289
 AC2 = 172 = 289
Bài tập 59 
tính AC
AD = 48 cm CD = 36 cm
 B C
 A D
 Giải 
AC2 = AD2 + CD2 
 = 482 + 362
 = 3600
 AC = 60
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, học kỹ bài, xem bài trước 
-Làm bài tập 58 ; 62 Trang 132 SGK
Tuần : 23	Ngày soạn: 
 Tiết :39	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 2
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Biết vận dụng đl bi tago để tính độ dài của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh kia 
	Biết vận dụng đl đảo để CM 1 tam giác là tam giác vuông 
2-Kĩ năng :
	Tính toán 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + êke
 HS :
 Xem bài trước + SGK + làm bài trước 
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:
 Phát biểu địmh lý pitago đảo
Hs :
 Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
5’
10’
Bài tập 60 
Gv : cho hs đọc bài
Gv: 
 Gọi hs vẽ hình và ghi gt và kl
Gv :
 Tam giác AHC là tam giác gì ?
Gv:
 Để tính AC ta cần biết 2 cạnh nào ?
Gv :
 Vậy em nào tính được 
Gv:
 Tương tự tính BH ta sẽ tìm được BC 
GV :
 Cho hs hoạt động nhóm
Bài tập 61 
Gv:
 Treo bảng phụ hình 135 
Hướng dẫn hs : ta xét các tam giác vuông mà cạnh huyền là AB, BC, CA
Gv:
 Cho hs hoạt động nhóm
Hs : đọc bài
Hs :
 A
 B H C
GT AH BC HC = 16
 AB = 13 AH = 12
KL Tính AC ; BC
Hs :
 Tam giác AHC là tam giác vuông 
Hs :
 Ta cần biết AH và HC
Hs :
 Vì tam giác AHC vuông tại H nên :
 AC2 = AH2 + HC2
 = 122 + 162
 = 144 + 196
 = 400
 AC = 20
Hs :
 Tam giác AHB vuông tại H nên ta có :
BH2 = AB2 – AH2
 = 132 – 122 
 = 169 – 144 
 = 25
 BH = 5
 BC = BH + HC 
 = 5 + 16 = 21
Hs :
 Chú ý theo dõi lắng nghe
Hs :
 AB2 = 12 + 22 
 = 1 + 4
 = 5
 AB = 
 AC2 = 32 + 42
 = 9 + 16 
 = 25
 AC = 5
 BC2 = 32 + 52
 = 9 + 26
 = 35
 BC = 
Bài tập 60 
Hs : đọc bài
 A
 B H C
GT AH BC HC = 16
 AB = 13 AH = 12
KL Tính AC ; BC
 Giải
 Vì tam giác AHC vuông tại H nên :
 AC2 = AH2 + HC2
 = 122 + 162
 = 144 + 196
 = 400
 AC = 20
 Tam giác AHB vuông tại H nên ta có :
BH2 = AB2 – AH2
 = 132 – 122 
 = 169 – 144 
 = 25
 BH = 5
 BC = BH + HC 
 = 5 + 16 = 21
Bài tập 61 
AB2 = 12 + 22
 = 1 + 4
= 5
AB = 
AC2 = 32 + 42
 = 9 + 16
= 25
 AC = 5
BC2 = 32 + 52
 = 9 + 26
= 35
BC = 
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học, học kỹ bài, xem trước bài các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
-Làm bài tập 62 trang 133 SGK
Tuần : 23	Ngày soạn: 
 Tiết :40	Ngày dạy:
§ 8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	- nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông 
	- biết vận dụng đl pitago để chứng minh
2-Kĩ năng :
	Kĩ năng tính toán, phân tích và cách giải bài toán HH 
3-Thái độ:
	Tính toán, phân tích, lập luận 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước 
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
5’
10’
10’
1 – Các trường hợp bằng nhau đã biếy của hai tam giác vuông
Gv:
 Treo bảng phụ hình 140, 141, 142.
 Các tam giác nào bằng nhau ?
Gv:
 Hình 140 2 tam giác có bằng nhau không ?
Gv:
 Hình 41 
Tương tự 
Gv;
 Hình 42 
Gv:
 Cho hs làm ? 1 treo bảng phụ 
 Cho hs hoạt động nhóm
2 - Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
Gv:
 Treo bảng phụ hình 146 
Gv:
 Hình trên cho ta yếu tố nào bằng nhau 
Gv:
 Nghĩa là cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau 
 Ta sẽ chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau bằng cách sử dụng đl Pitago 
 Ta sẽ chứng minh 
 AB = DE 
Gv :
 AB2 = ? 
 DE2 = ?
Gv:
Mà AC = DF
 BC = EF 
 ? 
Gv :
 Ta có kết luận gì ?
Gv :
 Gọi hs phát biểu đl cho ghi vào tập 
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs : Hình 140 
 Hai cạnh góc vuông
Hs : Hình 141 
 Một cạnh góc vuông một góc nhọn
Hs : hình 142
 Một cạnh huyền một góc nhọn
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 Hoạt động nhómsau đó trình bày kết quả
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 AC = DF
 BC = EF
Hs :
 Lắng nghe
Hs :
 AB2 = BC 2 – AC2
 DE2 = EF2 – DF2
Hs :
 AB = DE
Hs :
 ABC = DEF
1 – Các trường hợp bằng nhau đã biếy của hai tam giác vuông
 - Hai cạnh góc vuông
 - Một cạnh góc vuông một góc nhọn
 - Một cạnh huyền một góc nhọn
2 - Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 
 Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
Gv:
 Gọi hs nhắc lại đl 
Gv :
 Treo bảng phụ chia nhóm cho hs làm 
 A
 B H C
Chứng minh 
 ABH = ACH
Hs :
 Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hs :
 Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có
 AH là cạnh chung
 AC = AB
 Vậy ABH = ACH
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập : 64, 65, 65, 66

Tài liệu đính kèm:

  • docT31-40.doc