I. Mục tiêu:
HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.
Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau .
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
- Biết tạo thĩi quen tự ơn tập cc mơn học cũng như mơn hình học
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án , bảng phụ vẽ hình theo SGK/139
-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài ơn tập, mang đủ đồ dùng học tập
.III: Tiến trình dạy học:
A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1 phút)
B . Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
Kiểm tra cc cu hỏi 1;2 SGK/139
C . Bài mới : (40 phút)
TUẦN 18 Ngày soạn : 15/12/2011 Ngày dạy : 19/12/2010 TIẾT 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II. Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau . - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. - Biết tạo thĩi quen tự ơn tập các mơn học cũng như mơn hình học II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án , bảng phụ vẽ hình theo SGK/139 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài ơn tập, mang đủ đồ dùng học tập .III: Tiến trình dạy học: A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1 phút) B . Kiểm tra bài cũ : (3 phút) Kiểm tra các câu hỏi 1;2 SGK/139 C . Bài mới : (40 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết. V vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi - Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác. Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ. - Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ. GV : hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? GV yêu cầu HS phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong khi HS trả lời, GV đưa Bảng các trường hợp bằng nhau của tam giác tr.139 SGK lên và củng cố lại GV nêu rõ từng hệ quả áp dụng trong từng trường hợp bằng nhau tương ứng của hai tam giác vuơng HS phát biểu: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. + + = 1800 - HS: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. 2 = 1 + 1 =1 + 1 2 = 1 + 1 Hoc sinh phát biểu theo SGK/110 HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g. (HS cần phát biểu chính xác “hai cạnh và góc xen giữa”, “một cạnh và hai góc kề”) . - HS tiếp tục phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông theo hệ quả . Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.1 + 1 + 1 = 1800 - HS: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. 2 = 1 + 1 =1 + 1 ;2 = 1 + 1 - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ các cạnh tương úng bằng nhau,các gĩc tương ứng bằng nhau . DABC = DA’B’C’ AB = A’B’ ;AC = A’C’ ;BC =B’C’ = ’ ; = ’ ; = ’ Các trường hợp bằng nhau của D - Nếu DABC và DA’B’C’ cĩ : AB = A’B’ ;AC = A’C’ ;BC =B’C’ Thì : DABC = DA’B’C’ (c.c.c) - Nếu DABC và DA’B’C’ cĩ : AB = A’B’ ; = ’ ; AC = A’C’ Thì : DABC = DA’B’C’ (c.g.c) - Nếu DABC và DA’B’C’ cĩ : = ’ ; AC = A’C’ ; = ’ Thì : DABC = DA’B’C’ (g.c.g) Hoạt động 2: Bài tập. Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BC (EỴBC). a) Cm: BA = BE b) K =BADE. Cm : DC = DK. Cho một H/s lên bảng ghi GT –Kl một học sinh vẽ hình Tổ chức cho lớp hoạt động nhĩm để rèn luyện kĩ năng tự làm tốn Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA = AB = OC = CD (A,B Ỵ Ox, C,D Ỵ Oy). ADBD = K. CM :OK làtia phân giác của xOy GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm. GV hướng dẫn HS chứng minh: OAD =OCB. Sau đó chứng minh: KAB =KCD. Tiếp theo chứng minh: KOC =KOA. GT ABC vuông tại A BD: phân giác DE^BC DEBA=K KL a)BA=BE b)DC=DK Mỗi nhĩm treo bảng phụ các câu của nhĩm mình GT OA=AB=OC=CD CBOD=K KL OK:phân giác Mỗi nhĩm treo bảng phụ các câu của nhĩm mình Các nhĩm tự nhận xét bài của nhau để hồn thiện lời giải ngắn gọn và rõ ràng nhất HS ghi bài vào vở ghi Bài 2: a) CM : BA = BE Xét BAD vuông tại A và BED vuông tại E: BD: cạnh chung (c-h) (BD phân giác)(g-n) => ABD = EBD (ch-gn) => BA = BE (2 cạnh tương ứng) b) CM : DK = DC Xét EDC và ADK: DE = DA (ABD =EBD) (đđ) (gn) => EDC =ADK(cgv-gn) => DC = DK (2 cạnh tương ứng) Bài 3: Xét OAD và OCB: OA = OC (gt) OD = OB (gt) (góc chung) => OAD =OCB (c-g-c) => mà (đđ) => => CDK=ABK (g-c-g) => CK=AK => OCK=OAK(c-c-c) => =>OK: tia phân giác của D . Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị tiết sau ta ơn tập tổng quát xem thêm các bài tập ơn tập chương và sách bài tập Ngày tháng năm 2011 KÝ DUYỆT TUẦN 18
Tài liệu đính kèm: