Giáo án Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 35

Giáo án Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 35

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu cho HS về trường hợp bằng nhau g.c.g.

- Có kỹ năng nhận biết được các tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g đặc biệt là cách lập luận khi chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình và ghi GT- KL theo ký hiệu.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

GV:

- Bảng phụ ghi đề bài tập 37 SGK, thước thẳng, ê ke.

HS:

- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ 3 (g.c.g).

D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp học:

2. Bài cũ:

- Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của hai tam giác. Vẽ hình và nêu GT-KL minh họa.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 33 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ...ngày...tháng .. năm 2006
Tiết 33: 	 '33. LUYỆN TẬP (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU:
Củng cố khắc sâu cho HS về trường hợp bằng nhau g.c.g.
Có kỹ năng nhận biết được các tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g đặc biệt là cách lập luận khi chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình và ghi GT- KL theo ký hiệu.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi đề bài tập 37 SGK, thước thẳng, ê ke.
HS:
Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ 3 (g.c.g).
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của hai tam giác. Vẽ hình và nêu GT-KL minh họa.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
NHẬN BIẾT BẰNG TRỰC GIÁC THEO DẤU HIỆU
GV: Đưa bảng phụ có chép đề bài SGK
HS: Quan sát và đọc kỹ đề bài.
GV: Hai tam giác thuộc hình nào trong các hình đã cho là bằng nhau? Vì sao?
GV: Hình nào có hai tam giác không bằng nhau? Vì sao?
Bài 37 SGK:
HS hoạt động theo nhóm. Khi thống nhất cử đại diện nhóm trình bày.
HS1: 2( ở hình 101 và 103 là bằng nhau vì ...
HS2: 2( ở hình 102 là khồng bằng nhau. Vì yếu tố về cạnh không nằm xen giữa hai yếu tố về góc bằng nhau.
Hoạt động 2
BÀI TẬP SUY LUẬN
GV: Dựa vào đề bài và hình vẽ hãy ghi GT-KL:
B
C
O
A
D
GV: Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta đưa về chứng minh vấn đề gì?
HS: Chứng minh hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng bằng nhau.
GV: Hai tam giác nào có chứa các đoạn thẳng AC và BD.
GV: Yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vẽ và vẽ vào vở. Cắn cứ hình và đề bài ghi GT-KL.
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL.
GV: Nêu phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thường áp dụng.
HS: Chứng minh hai tam giác chứa các đoạn thẳng đó bằng nhau.
GV: Làm thế nào để tạo ra hai tam giác có chứa các đoạn thẳng AB; DC; AC và BD.
HS: Kẻ thêm đường phụ AD.
GV: Hãy chứng minh bài toán.
Baìi 36:
GT: OA = OB; OAC = ABD
KL: AC = BD
C/m: Xét (AOC và (BOD
Có: 	Â =Ġ (gt)
	AO = BO (gt)
	Ô là góc chung.
Þ DAOC = DBOD (g.c.g)
( AC = BD (cạnh tương ứng)
Bài 38:
A
B
D
C
1
1
2
2
GT: AB//CD
	AC//BD
KL: AB = CD
	AC =BD
C/m:
Nối AD: Xét (ACD và (DBA có:
	Â1 =Ġ (góc so le trong)
	AD là cạnh chung
	Â2 =Ġ (góc so le trong)
Þ DACD = DDBA (g.c.g)
( AB = DC (cạnh tương ứng)
	 AC = DB (cạnh tương ứng)
GV: Có cách chứng minh nào khác.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ BÀI
- Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương pháp chứng minh.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn tập các hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g đối với tam giác vuông.
Làm các bài tập 39-42 SGK.
Chuẩn bị giấy kiểm tra 15'.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 34: 	 '34. LUYỆN TẬP (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU:
HS được củng cố khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau góc cạnh góc, đặc biệt là các hệ quả được rút ra đối với tam giác vuông.
Rèn luyện kỹ năng quan sát vẽ hình, đặc biệt là kỹ năng tính số đo góc, và khả năng suy luận, lập luận của HS.
Có ý thức vẽ hình chính xác và ghi GT, KL theo ký hiệu.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi đề bài tập 39 SGK, đề kiểm tra 15'.
Thước thẳng, com pa.
HS:
Ôn lại hệ quả, giấy kiểm tra.
Thước, com pa, phiếu hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu nội dung hệ quả 1 và 2, vẽ hình, ghi GT-KL.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Treo bảng phụ.
HS: Đọc đề, quan sát.
Các nhóm tổ chức thảo luận và thống nhất đáp án.
Đại diện các nhóm trình bày đáp án của mình.
GV: Dùng hình vẽ tổ chức cho các em khai thác và thống nhất kết quả.
HS: Ghi vào vở.
GV: Đưa bảng phụ có đề bài 42.
HS: Quan sát hình vẽ và cách chứng minh của SGK. Nhất là cách lập luận kết hợp hình vẽ.
GV: DBAC ¹ DAHC vi sao?
HS: Vì trường hợp g.c.g, cạnh bằng nhau phải kề với hai góc bằng nhau.
Bài 39 SGK: Hoạt động nhóm.
* Hình 105:
DAHB = DAHC (c.g.c)
* Hình 106: (DKE = (DKF (hệ quả 1)
* Hình 107: (ADB = (ADC (hệ quả 2)
* Hình 108:
	(ADB = (ADC (hệ quả 2)
	(ACE = (ABH (hệ quả 1)
	(DCH = (DBE (hệ quả 1)
	DADH = DADE (c.c.c)
Bài 42 SGK:
A
B
C
H
(AHC và (BAC có:
	AC chung,Ġ là góc chung; 
	AHC = BAC = 900
(AHC không bằng (BAC vì cạnh chung AC không nằm xen giữa hai góc bằng nhau.
Hoạt động 2
KIỂM TRA 15'
Đề bài:
Cho (ABC, các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại I. Vẽ ID(AB (D(AB), IE(BC (E(BC), IF(AC (F(AC). Chứng minh rằng ID = IE = IF.
HS làm bài vào giấy.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ BÀI
- Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương pháp chứng minh.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của các tam giác, các hệ quả.
Làm các bài tập 43-45 SGK.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 35: 	 '35. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP
	BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo, chính xác trong việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Có ý thức suy luận chặt chặt chẽ trong quá trình chứng minh.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề thông qua phân tích tổng hợp.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi đề bài tập 45 SGK.
Thước thẳng, com pa.
HS:
Ôn lại các trường hợp bằng nhau.
Giấy kẻ ô, thước, phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP
GV: Treo bảng phụ cho HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS: vẽ hình, ghi GT-KL bằng ký hiệu.
GV: theo dõi trình tự vẽ của HS.
GV: thay vì chứng minh AD=BC ta phải chứng minh điều gì?
HS: DAOD = DCOB.
GV: DAOD = DCOB theo trường hợp nào?
HS: c.g.c
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
GV: Gợi ý để HS tự chứng minh các câu còn lại.
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải trọn vẹn bài 44.
HS còn lại làm ở nháp.
GV: Tổ chức cho HS nhận xét bổ sung.
GV: Treo bảng phụ có đè bài 45.
HS: Hoạt động nhóm.
Bài 43 SGK:
O
A
B
C
x
D
E
y
GT
xOy: OA = OC; OB = OD
AD cắt BC tại E
KL
AD = BC
DEAB = DECD
OE là phấn giác xOy
Xét : (AOD và (COB có
	OA = OC (gt)
	BOD chung
	OD = OB (gt)
Þ DAOD = DCOB (c.g.c)
( AD = CB (cạnh tương ứng)
b) DEAB = DECD (g.c.g)
c) DAOE = DCOE (c.g.c)
( Ô1= Ô2 (góc tương ứng)
( OE là phấn giác góc xOy.
Bài 44:
GT: DABC: =
	AD là phân giác Â
KL: DADB = DADC
	BA = CA
C/m: Xét (ADB và (ADC có :
	Â1 = Â2 (1) vì AD ...	
	AD cạnh chung
	= (gt) (2)
ĉ = 1800 - Ĩ + Â1) (3)
ĉ = 1800 - Ĩ + Â2)
Từ (1), (2) và (3) (Ġ = 
Þ DADB = DADC (g.c.g)
( AB = AC (cạnh tương ứng)
Bài 45:
Các nhóm vẽ hình vào giấy kẻ ô và chứng minh.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Xét xem tam giác ở bài 44 có đặc điểm gì? Suy nghĩ tính chất của tam giác đó.
Đọc trước bài tam giác cân.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 36: 	 '36. TAM GIÁC CÂN
A. MỤC TIÊU:
HS cần nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh các góc bằng nhau.
Biết vận dụng các tính chất để chứng minh các góc bằng nhau.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề kết hợp trực quan suy diễn.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ vẽ hình 111 và 112.
Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
HS:
Xem lại bài tập 44.
Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu cách vẽ đường trung trực của đoan thẳng.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu định nghĩa tam giác cân. Các yếu tố của tam giác cân.
HS: Quan sát ghi nhớ để trả lời câu hỏi ?1
GV: hướng dẫn cách vẽ tam giác cân.
Định nghĩa: là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Ví dụ: (ABC có AB = AC là tam giác cân. A là đỉnh; AB, AC là cạnh bên; BC là cạnh đáy.
Cách vẽ:
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT TAM GIÁC CÂN
HS: Hoán thành ?2
	DADB = DADC (c.g.c)
( ABD = ACD (góc tương ứng)
GV: Nêu định lý.
HS: Liên hệ bài tập 44
GV: Nếu định lý 2
HS: Ghi dạng GT-KL
GV: Củng cố bằng bài tập 47
	Tam giác nào là tam giác cân vì sao?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân.
HS: Hoàn thành câu ?2
	= = 450
Định lý 1:
GT: (ABC cân tai A
KL: =
Định lý 2:
GT: (ABC cóĠĽ
KL: (ABC cân tại A.
Củng cố:
A
B
C
D
E
(ADB; (DAE; (AEC; (ABC là là tam giác cân.
Định nghĩa tam giác vuông cân là:
	Â = 900; AB = AC
ĉ +Ġ = 900 (tổng hai góc nhọn)
ĉ =Ġ = 450(Tính chất)
Hoạt động 3
TAM GIÁC ĐỀU
GV: Dùng hình vẽ để nêu định nghĩa.
HS: Dựa vào cách vẽ tam giác cân và định nghĩa tam giác đều để nêu cách vẽ tam giác đều.
?4: HS làm
GV: Yêu cầu nhắc lại định lý 1 và 2 để giới thiệu các hệ quả
HS: Nhắc lại.
Định nghĩa: SGK
AB=AC=BC
 =Ġ vì cân tại C
 = vç cán tại A
( Â =Ġ =Ġ = 600
Hệ quả:SGK
Hoạt động 4
CỦNG CỐ BÀI
- Nhắc lạicác định nghĩa, các tính chất và hệ quả trong bài.
- Trong bài 47: Tam giác nào là tam giác đều, tam giác cân?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Học ký các định nghĩa và tính chất trong bài kết hợp với hình vẽ minh họa.
Tập vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Làm bài tập 49, 50 SGK.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 37: 	 '37. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Qua tiết luyện tập HS hiểu được sâu sắc hơn các khái niệm và tính chất tam giác cân, vuông cân và tam giác đều.
Biết vận dụng tính chất trên để tính góc và chứng minh các góc bằng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác cân, đều, vuông cân và tập dượt suy luận chứng minh đơn giản.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, luyện giảng.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ ghi đề bài 53 SGK.
Thước thẳng, com pa.
HS:
Thước chia khoảng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu các tính chất của tam giác cân và tam giác đều.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
BÀI TẬP TÍNH GÓC
GV: Gọi một HS lên bảng tính.
HS: Dựa vào tính chất tam giác cân để tính.
GV: Đưa bảng phụ có đề bài 50 lên bảng.
HS: Đọc đề quan sát và tiến hành hoạt động nhóm.
GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo và tổ chức hợp thức đáp án chung.
Bài 49:
a) (ABC cân ở A: Â = 400
Þ ===700
b) = = 400
( Â = 1800 - Ĩ +Ġ)
	 Â = 1800 - (400 - 400) = 1000
Bài 50: HS lên bảng làm theo nhóm
B
A
C
a) Nếu mái tôn  = 1450
Þ ===17,50
b) Nếu mái ngói  = 1000
Þ ===400
Hoạt động 2
BÀI TẬP VẼ HÌNH SUY LUẬN
HS: Vẽ hình ghi GT-KL.
GV: Hướng dẫn HS phân tích suy luận.
HS: Tự giải.
HS: Đọc đề, vẽ hình bằng thước đo góc và com pa, ghi gt-kl.
GV: Hướng dẫn các em lập luận để suy ra (ABC cân tại A.
Bài 51:
GT: (ABC cân tại A
	AE = AD
KL: So sánh ABD và ACE? IBC là tam giác gì?
Đáp: ABD = ACE
	(IBC cân tại I
Bài 52:
B
O
C
A
x
y
GT: xOy = 1200
	OA là tia phân giác xOy.
	==900
KL: (ABC là tam giác gì?
Giải:
Xét (ABO và (ACO
Có: Ô1 = Ô2 (vì OA là phân giác)
	==900 (gt)
	OA là cạnh chung.
( (ABO = (ACO (hệ quả 2)
( AB = AC (cạnh tương ứng)
( (ABC cân tại A (định nghĩa)
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN HS ĐỌC BÀI ĐỌC THÊM
- HS tự đọc.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Chuẩn bị 8 tam giác vuông có cạnh góc vuông đều bằng a, b cạnh huyền là c.
Hai hình vuông bằng nhau có cạnh là a + b, có màu khác với 8 tam giác nói trên.
Ghép lại theo hình 121 và 122 SGK.
Thứ...ngày...tháng .. năm 200
Tiết 36: 	 '36. TAM GIÁC CÂN
A. MỤC TIÊU:
HS cần nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh các góc bằng nhau.
Biết vận dụng các tính chất để chứng minh các góc bằng nhau.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề kết hợp trực quan suy diễn.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV:
Bảng phụ vẽ hình 111 và 112.
Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
HS:
Xem lại bài tập 44.
Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ:
Nêu cách vẽ đường trung trực của đoan thẳng.
3. Giảng bài:
Hoạt động 1
ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu định nghĩa tam giác cân. Các yếu tố của tam giác cân.
HS: Quan sát ghi nhớ để trả lời câu hỏi ?1
GV: hướng dẫn cách vẽ tam giác cân.
Định nghĩa: là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Ví dụ: (ABC có AB = AC là tam giác cân. A là đỉnh; AB, AC là cạnh bên; BC là cạnh đáy.
Cách vẽ:
Hoạt động 2
TÍNH CHẤT TAM GIÁC CÂN
HS: Hoán thành ?2
	DADB = DADC (c.g.c)
( ABD = ACD (góc tương ứng)
GV: Nêu định lý.
HS: Liên hệ bài tập 44
GV: Nếu định lý 2
HS: Ghi dạng GT-KL
GV: Củng cố bằng bài tập 47
	Tam giác nào là tam giác cân vì sao?
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân.
HS: Hoàn thành câu ?2
	= = 450
A
B
C
D
Âënh lyï 1:
GT: DABC cán tai A
KL: =
Âënh lyï 2:
GT: DABC coï =
KL: DABC cán taûi A.
Cuíng cäú:
A
B
C
D
E
DADB; DDAE; DAEC; DABC laì laì tam giaïc cán.
A
C
B
Âënh nghéa tam giaïc vuäng cán laì:
	Á = 900; AB = AC
	 + = 900 (täøng hai goïc nhoün)
	 = = 450(Tênh cháút)
Hoạt động 3
TAM GIÁC ĐỀU
GV: Dùng hình vẽ để nêu định nghĩa.
HS: Dựa vào cách vẽ tam giác cân và định nghĩa tam giác đều để nêu cách vẽ tam giác đều.
?4: HS làm
GV: Yêu cầu nhắc lại định lý 1 và 2 để giới thiệu các hệ quả
HS: Nhắc lại.
Định nghĩa: SGK
AB=AC=BC
 =Ġ vì cân tại C
 = vç cán tại A
( Â =Ġ =Ġ = 600
Hệ quả:SGK
Hoạt động 4
CỦNG CỐ BÀI
- Nhắc lạicác định nghĩa, các tính chất và hệ quả trong bài.
- Trong bài 47: Tam giác nào là tam giác đều, tam giác cân?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
Học ký các định nghĩa và tính chất trong bài kết hợp với hình vẽ minh họa.
Tập vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Làm bài tập 49, 50 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • dochk2.1.doc