A. Mục tiêu:
-Kiến thức; Tiếp tục củng cố định lí pi ta go (Thuận, đảo).
- Kĩ năng: Vận dụng định í pi-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống nội dung phù hợp.
- Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn hình Liên hệ với thực tế.
B. Phương pháp: Luyện giảng,
C.Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ
-HS: bài tạp
D. Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
Ngày soạn :2/1/2012 Ngày giảng :3/1/2012 Tiết 38 luyện tập 2 A. Mục tiêu: -Kiến thức; Tiếp tục củng cố định lí pi ta go (Thuận, đảo). - Kĩ năng: Vận dụng định í pi-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống nội dung phù hợp. - Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn hình Liên hệ với thực tế. B. Phương pháp: Luyện giảng, C.Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ -HS: bài tạp D. Tiến trình dạy học. I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (6') *Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go * Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có tam giác này vuông ở đâu? MHI vuông ở I -> GHE vuông ở H III. Bài mới(33') Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. *Muốn tìm đc số đo của BC ta làm ntn? - Tìm BH -> BC (dựa đlí pi-ta-go) .Gọi HS nêu nhận xét bài bạn sau đó đánh giá và lưu ý HS không khai phương trong những trường hợp như vậy. Treo Bảng phụ hình vẽ. C H K A I -Gọi HS đọc bài. * Ba số cần phải có điều kiện gì để có thể là bộ 3 của Pi-ta-go? *Hướng dẫn học sinh tìm (lập bảng) Ngoài ra còn có các bộ ba quen thuộc. (3; 4; 5); ( 6; 8; 10) -1 học sinh dọc bài. -Vẽ hình ghi GT,KL - Lần lượt trả lời. + BC = BH + HC, HC = 16 cm. -Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go. -HS1 lên bảng. -Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go. - quan sát hình 135 - trả lời - HS1 Đọc bài - Bình phương độ dài một cạnh = tổng bình phương của hai cạnh còn lại. Bài tập 89 (SBT/ 150) A 7 H 2 B C GT ABC cân tại A, AH = 7, HC = 2 KL BC = ? Chứng minh BH AC -> ABH vuông tại H ->BH2 = AB2 – AH2 mà: AB = AC = AH + HC = 7+ 2 = 9 ( ABC cân ) -> BH2 = 92 – 72 = 81 – 49 = 32 -> BH = *BHC vuông tại H có: ->BC2 = HB2 + HC2 = ()2 + 22 = 32 + 4 -> BC = = 6 cm Bài tập 61 (tr133-SGK) Theo hình vẽ ta có: .ABI vuông taị I -> AB2 = AI2 – BI2 = 22 + 12 = 5 -> AB = .CKA vuông taị K -> AC2 = CK2 – AK2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 -> AC = .CBH vuông taị H -> CB2 = CH2 – HB2 = 52 + 42 = 25 + 16 = 41 -> CB = Bài tập 91 (SBT/ 150) a 5 8 9 12 12 15 17 a2 25 64 81 144 169 225 289 Ta có: 25 + 144 = 169 -> 55 + 122 = 132 ->Vậy các số 5; 12; 13 1à độ dài 3 cạnh vuông. Tương tự: * 64 + 225 = 289 -> 82 + 252 = 172 ->Vậy các số 8; 25; 17 1à độ dài 3 cạnh vuông. * 81 + 144 + = 225 -> 92 + 122 = 252 ->Vậy các số 9; 12; 25 1à độ dài 3 cạnh vuông. Vậy Bộ 3: (5; 12; 13 ) (8; 25; 17 ) (9; 12; 25 ) là bộ 3 Pi-ta-go IV. Củng cố: (2') - Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go. V. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Làm bài tập 84,; 84,90,92 (SBT/ ) HD 62 (133): Tính Vậy con cún chỉ tới được A, B, D. -Đọc trước bài các trường hợp bảng nhau của t.giác vuông. Ngày soạn : ../02/2008 Ngày giảng : ./02/2008 Tiết 38 luyện tập 2 A. Mục tiêu: -Kiến thức; Tiếp tục củng cố định lí pi ta go (Thuận, đảo). - Kĩ năng: Vận dụng định í pi-ta-go để giải quyết bài tập và một số tình huống nội dung phù hợp. - Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn hìnhLiên hệ với thực tế. B. Phương pháp: Luyện giảng, C.Chuẩn bị: - Bảng phụ D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng II. Kiểm tra bài cũ: (6') *Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go * Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có tam giác này vuông ở đâu? HS1.Trả lời HS2.Trả lời III. Bài mới - treo bảng phụ hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. - gọi HS lên bảng trình bày. - quan sát hình 135 - trả lời. Bài tập 89 (SBT/ ) A IV. Củng cố: (3') - Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go. V. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Làm bài tập 62 (133) HD: Tính Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
Tài liệu đính kèm: