Giáo án Hình học 7 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học 7 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.

- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước.

- Biết vẽ đường trung trực của đạon thẳng.

- Sử dụng thành thạo thước , êke.

- Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3, ngày 23 tháng 8 năm 2011.
Tiết 4. 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc 1 đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của đạon thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước , êke.
- Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
1) + Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
+ Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’.
2) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.
2 HS thực hiện.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (28 ph)
Bài tập 15(sgk)
Bài 17(sgk)
Yêu cầu 3 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp cùng làm.
Bài 18(sgk)
Gọi 1 HS lên bảng làm
600
O
A
B
C
d1
d2
Bài 19(sgk)
Làm theo nhóm
A
d2
C
O
600
B
d1
Bài 20(sgk)
GV: Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra?
? Trong 2 hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng d1 và d2 trong trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C không thẳng hàng.
Làm như hình 8(sgk)
zt vuông góc xy tại O.
có 4 góc vuông là : 
Bài 17. 
3 HS lên kiểm tra:
Hình a: 
Hình b: 
Hình c: 
Bài 18.
+ Dùng thước đo góc vẽ .
+ Lấy A bất kì trong góc 
+ Dùng êke vẽ d1 đi qua A và vuông góc Ox.
+ Dùng êke vẽ d2 đi qua A và vuông góc Oy.
O
A
C
B
d1
d2
x
y
450
Bài 19:
+ Trình tự 1.
- Vẽ d1 tùy ý.
- Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600.
- Lấy A tùy ý trong góc .
- Vẽ AB d1 tại B (B d1).
Vẽ BC d2 tại C (C d2).
+ Trình tự 2:
- Vẽ 2 đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O, tạo thành góc 600.
- Lấy B tùy ý trên tia Od1. 
- Vẽ đoạn thẳng BC Od2, điểm C thuộc Od2.
- vẽ đoạn BA tia Od1 điểm A nằm trong góc d1Od2.
Trình tự 3:
- Vẽ đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600.
- Lấy C tùy ý trên tia Od2. 
- Vẽ đường thẳng vuông góc với tia Od2 tại C cắt Od1 tại B. 
- Vẽ đoạn thẳng BA vuông góc với tia Od1 điểm A nằm trong góc d1Od2. 
Bài 20:
a) A, B, C thẳng hàng
- Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm.
- Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm (A, B, C nằm trên cùng 1 đường thẳng).
- Vẽ trung trực d1 của đoạn AB.
- Vẽ trung trực d2 của đoạn BC.
b) A, B, C không thẳng hàng
- Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm, đoạn BC = 3cm dao cho A, B, C không cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- Vẽ d1 trung trực của AB.
- Vẽ d2 trung trực BC
HS: + Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì đường trung trực của đoạn AB và đoạn BC không có điểm chung (hay song song)
+ Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì 2 đường trung trực cắt nhau tại 1 điểm.
Hoạt động 3. CỦNG CỐ
Câu nào đúng , câu nào sai 
a) đường thẳng đi qua trung điểm 1 đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. (S)
b) đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng đó. (S)
c) đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc đoạn thẳng là đường trung trực đoạn thẳng. (Đ)
d) 2 mút đoạn thẳng đối xứng nhau qua trung trực đoạn thẳng. (Đ)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 10,11,12,13,14,15(sgk-75)
- Đọc trước bài : các góc tạo bới 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_4_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc