Giáo án Hình học 7 tiết 41 đến 50

Giáo án Hình học 7 tiết 41 đến 50

LUYỆN TẬP

I.Mục đích yêu cầu:

1-Kiến thức :

 Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

 Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau từđó suy ra các góc bằng nhau và các cạnh bằng nhau

2-Kĩ năng :

 Vẽ hình và chứng minh

3-Thái độ:

II, Chuẩn bị :

 Gv :

 Bảng phụ + thước

 

doc 26 trang Người đăng vultt Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 41 đến 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24	Ngày soạn: 
 Tiết :41	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
	Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau từđó suy ra các góc bằng nhau và các cạnh bằng nhau
2-Kĩ năng :
	Vẽ hình và chứng minh
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10
Gv :
 Phát biểu định lí 2
 Aùp dụng
 Cho tam giác vuông ABC và DEF có
 = D = 900 AC = DF
 Hãy bổ sung thêm một điều kiện để hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hs :
 Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
 BC = EF
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 20
Bài tập 65
Gv :
 Gọi hs đọc bài 
Gv :
 Cho hs vẽ hình 
Gv :
 Cho hs ghi gt và kl
Gv :
 Để chứng minh AH = AK ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau
Gv :
 Ta có được gì ?
Gv :
 Em nào có thể chứng minh đựơc ?
Gv :
 Để chứng minh AI là tia phân giác của  ta cần chứng minh điều gì ?
Gv :
 Để chứng minh Â1 = Â2
Ta cần chứng minh điều gì ?
Gv :
 Gọi hs lên bảng chứng minh
Hs :
 Đọc bài
Hs : A
 K H
 I
 B C
Hs :
GT AB = AC BH AC
 CK AB
KL a) AH = AK
AI là tia phân giác của Â
Hs :
 AHB = AKC
Hs :
 AB = AC
Hs :
 Xét hai tam giác vuông AHB và ACK có 
 AB = AC ( gt )
 Â là góc chung
Vậy 
 AHB = AKC
 Suy ra AH = AK
Hs :
 Ta chứng minh Â1 = Â2
Hs :
 AHI = AKI
Hs :
 Xét AHB và AKC có
 AH = AK ( câu a )
 AI là cạnh chung
Vậy 
 AHB = ø AKC
Suy ra Â1 = Â2
Vậy AI là tia phân giác của Â
Bài tập 65
 A
 K H
 I
 B C
GT AB = AC BH AC
 CK AB
KL a) AH = AK
AI là tia phân giác của Â
 Chứng minh
 Xét hai tam giác vuông AHB và ACK có 
 AB = AC ( gt )
 Â là góc chung
Vậy 
 AHB = AKC
 Suy ra AH = AK
 Xét AHB và AKC có
 AH = AK ( câu a )
 AI là cạnh chung
Vậy 
 AHB = ø AKC
Suy ra Â1 = Â2
Vậy AI là tia phân giác của Â
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
 Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm
 A
 D E
 B M C
 Hãy tìm các tam giác vuông bằng nhau ?
Hs :
 ADM = AEM
 ABM = ACM
 MDB = MCE
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập còn lại
Tuần : 24+25	Ngày soạn: 
 Tiết :42+43	 Ngày dạy:
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức
	Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm trong đó có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được 
2-Kĩ năng :
	Rèn luyện kỷ năng, dựng góc trên mặt đất 
3-Thái độ:
	Yù thức làm việc có tổ chức 
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + giác kế 
 HS :
	Ba cọc tiêu mỗi cọc dài 1,2 m
	Một sợïi dây dài 10 m
	Một thước đo 
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Các bước thực hiện 
Gv:
 Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
 Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy
 Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
 Dùng giác kế xạch tia Dm sao cho B, E , C thẳng hàng
 Đo độ dài CD
 Hãy giải thích vì sao
 CD = AB
Gv:
 Đo trực tiếp đo độ dài AB để xác định AB
Hs :
 Chú ý theo dõi lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
 B
 x y
 A E D
 C
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 
Tuần : 25	Ngày soạn: 
 Tiết :44	Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	- Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 tam giác 
	- Các trường hợp bằng nhau cùa 2 tam giác về tam giác cân và tamgiác đều 
	- Vận dụng kiến thức đã học để CM tính toán 
2-Kĩ năng :
	Tính toán, vẽ hình, đo đạt 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + compa
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 10
10’
 5
 20
Gv:
Gọi hs trả lời các câu hỏi trong SGK
1 – Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác ? tính chất góc ngoài của tam giác 
2 – Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
3 – Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
4 – Phát biểu định nghĩa tam giác cân , tính chất vềø góc của tam giác cân 
5 – Phát biểu định nghĩa về tam giác đều , tính chất về góc tam giác đều ?
6 – Phát biểu định lý thuận và đảo của định lý pitago
Bài tập : 70
Gv :
 Cho hs đọc bài
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Gv:
 Để tam giác AMN là tam giác cân ta CM gì ?
Gv :
 Để chứng minh 
 BH = CK ta cần chứng minh điều gì ?
Gv :
 Gọi hs lên bảng chứng minh
Gv :
 Để chứmg minh 
AH = AK ta cần làm gì
Hs :
 Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800
Hs :
 Cạnh – cạnh – cạnh
 Cạnh – góc – cạnh 
 Góc – cạnh – góc 
Hs :
 Hai cạnh góc vuông
 Một cạnh góc vuông một góc nhọn Một cạnh huyền một góc nhọn
 Một cạnh huyền một cạnh góc vuông
Hs :
 Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau , trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
Hs :
 Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau , trong tam giác đều ba góc bằng nhau và bằng 600
Hs :
 Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạh góc vuông và ngược lại 
Hs :
 Đọc bài
Hs :
 A
 1 2
 H K
 M B C N
Hs :
GT AB = AC BM = CN
 AM BH
 AN CK
KL a) AMN cân
BH = CK
AH = AK
Hs :
 Ta chứng minh AM = AN
Hs :
 Xét AMB và ANC có
 AB = AC ( gt )
 BM = CN ( gt )
 ABM = CAN ( B = C )
Vậy 
 AMB = ANC 
Suy ra AM = AN
 Hay tam giác AMN cân tại A
Hs :
 Ta cần chứng minh hai tam giác vuông ABH = ACK
Hs :
 Xét hai tam giác vuông
ABH và ACK có
 AB = AC ( gt )
 A1 = A2
Vậy 
 ABH = ACK
Suy ra BH = CK 
Hs :
 ABH = ACK
Suy ra AH = AK
Câu hỏi :
1 - Trong một tam giác tổng ba góc bằng 1800
2 – ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác :
 Cạnh – cạnh – cạnh
 Cạnh – góc – cạnh 
 Góc – cạnh – góc 
3 - Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
 Hai cạnh góc vuông
 Một cạnh góc vuông một góc nhọn
 Một cạnh huyền một góc nhọn
 Một cạnh huyền một cạnh góc vuông
4 - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau , trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau
5 - Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau , trong tam giác đều ba góc bằng nhau và bằng 600
6 - Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạh góc vuông và ngược lại 
Bài tập : 70
Hs :
 A
 1 2
 H K
 M B C N
Hs :
GT AB = AC BM = CN
 AM BH
 AN CK
KL a) AMN cân
BH = CK
AH = AK
Hs :
 Ta chứng minh AM = AN
Hs :
 Xét AMB và ANC có
 AB = AC ( gt )
 BM = CN ( gt )
 ABM = CAN ( B = C )
Vậy 
 AMB = ANC 
Suy ra AM = AN
 Hay tam giác AMN cân tại A
Hs :
 Ta cần chứng minh hai tam giác vuông ABH = ACK
Hs :
 Xét hai tam giác vuông
ABH và ACK có
 AB = AC ( gt )
 A1 = A2
Vậy 
 ABH = ACK
Suy ra BH = CK 
Hs :
 ABH = ACK
Suy ra AH = AK
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 71 ; 73 Trang 141 SGK
Tuần : 26	Ngày soạn: 
 Tiết :45	Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II ( t t )
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	- Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 tam giác 
	- Các trường hợp bằng nhau cùa 2 tam giác về tam giác cân và tamgiác đều 
	- Vận dụng kiến thức đã học để CM tính toán 
2-Kĩ năng :
	Tính toán, vẽ hình, đo đạt 
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị :
 GV:
 Bảng phụ + thước + compa
 HS :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15
20
 10
Gv :
 Treo bảng phụ
 A
B
 C
Gv :
Tam giác ABC là tam giác gì ? vì sao ?
Bài tập 73 
Gv :
 Gọi hs lên vẽ hình
Gv :
 Cho hs ghi GT và KL
Gv :
 Muốn biết ACD có dài gấp hai lần BA hay không ta cần biết điều gì ?
Gv :
 BA có chưa ?
Gv :
 Đề tính ACD = ? ta cần biết cạnh nào ?
Gv :
 Để tính AC ta cần biết cạnh nào ?
Gv :
 Đề tính CH ta cần biết cạnh nào?
Gọi hs tính cạnh HB
Gv :
 Vậy CH = ?
Gv :
 Hãy so sánh hai kết quà vừa tìm ?
Gv :
 Ai đúng ai sai ?
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 Tam giác ABC là tam giác vuông cân vì
 AB2 = 32 + 22
 = 9 + 4 =13
 AC2 = 32 + 22
 = 9 + 4 =13
AB2 + AC2 = 13 + 13 = 26
BC2 = 52 + 12 = 25 + 1 = 26
Hs :
 A
 3
D 2 C 10 H B
Hs :
GT BA = 5m ; AH = 3m
 DC = 2m ; CH = 10m
KL ACD gấp hai lần BA 
 Đúng hay sai ? 
Hs :
 Ta cần biết độ dài ACD và độ dài BA
Hs :
 Có BA = 5m
Hs :
 AC và CD
Hs :
 AH và CH
Hs :
 Ta cần biết HB
Hs :
 Tam gíac AHB vuông nên
 HB2 = 52 – 32 
 = 25 – 9 = 16
 HB = 4m
Hs :
 CH = 10m – 4m = 6m
Hs :
 Tam giác AHC vuông nên 
 AC2 = 62 + 32
 = 36 + 9
 = 45
AC = 
Hs :
 + 2 10
Hs :
 Mai nói sai
Bài tập 73 
 A
 3
D 2 C 10 H B
Hs :
GT BA = 5m ; AH = 3m
 DC = 2m ; CH = 10m
KL ACD gấp hai lần BA 
 Đúng hay sai ? 
 Giải 
Tam gíac AHB vuông nên
 HB2 = 52 – 32 
 = 25 – 9 = 16
 HB = 4m
 CH = 10m – 4m = 6m
 Tam giác AHC vuông nên 
 AC2 = 62 + 32
 = 36 + 9
 = 45
 AC = 
 + 2 10
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 68 ; 69 trang 141 SGK
- tiết tới kiểm tra 1 tiết
Tuần : 26	Ngày soạn: 
 Tiết :16	Ngày dạy:11/03
 KIỂM TRA CHƯƠNG II
 I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tai giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng, tam giác cân, định lí pytago....
2. Kỹ năng : Vẽ hình theo đề bài ,biết ghi giả thiết, kết luận. 
	3. Thái độ : Hình thành tư duy lập luận cho học sinh.
II, Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Ma trận đề :
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I
Tổng ba gĩc của một tam giác  ... n – gĩc nhọn )
	Suy ra : HD = HE ( hai cạnh tương ứng ) (1 điểm)
	Do đĩ ∆ HDE là tam giác cân tại H
Lưu ý : (Học sinh cĩ cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa )
Tuần : 27	Ngày soạn: 
 Tiết :47	Ngày dạy:
§ 1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm vững nội dung hai định lý vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết
	Hiểu được phép chứng minh định lý
2-Kĩ năng :
	Vẽ hình diễn đạt bài toán ghi giả thiết và kết luận
3-Thái độ:
	Phán đoán nhận xét suy luận
II, Chuẩn bị :
 GV:
 	 Bảng phụ + thước + bìa tam giác
 HS :
	Bìa hình tam giác xem bài trước
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Nêu tính chất góc ngoài của tam giác
 Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường
Hs :
 Số đo của góc ngoài bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 10
 15
1 – Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Gv :
 Treo bảng phụ ?1
 ( hình 1 )
Gv :
 Các em hãy đoán xem góc B và góc C như thế nào với nhau ?
Gv :
 Cho hs gấp hình rồi nhận xét 
Gv :
 Ta có định lý sau :
 Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn 
Gv :
 Hướng dẫn hs chứng minh định lý
2 – Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
Gv :
 Trường hợp ngược lại góc B > góc C thì AC sẽ như thế nào với AB
Gv :
 Cho hs làm ? 3
Gv :
 Ta rút ra kết luận gì ?
Gv :
 Nhận xét 
AC > AB B > C
Gv :
 Trong tam giác vuông
 ( tam giác tù ) góc vuông 
( góc tù ) là góc như thế nào ?
Gv :
 Vậy cạnh đối diện sẽ như thế nào ?
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
 Góc B > góc C
Hs :
 Gấp hình theo sự hướng dẫn của gv
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Chứng minh định lý theo sự hướng dẫn của gv
Hs :
 AC > AB
Hs :
 Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn 
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Góc vuông hay góc tù là góc lớn nhất
Hs :
 Cạnh đốùi diện lớn nhất
1 – Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Định lý :
 Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
2 – Cạnh đối diện với góc lớn hơn 
Định lý :
 Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn 
 Nhận xét 
AC > AB B > C
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
 Gv :
 Gọi 2 hs phát biểu lại hai định lý 
Gv :
 Cho hs hoạt động nhómbài tập 1 và 2
1 – so sánh các góc của tam giác ABC biết 
 AB = 2cm BC = 4cm AC = 5cm
2 – so sánh các cạnh của tam giác ABC biết :
 Â = 800 B = 450
Hs 1 :
 Trong một tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Hs 2 :
 Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn 
Hs :
 1 - Vì AC > BC > AB B > Â > C
Hs :
 Â = 800 B = 450 Suy ra C = 550
Vậy :
 A > C > B BC > AB > AC
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 3 ; 4 ; 5 SGK trang 36
Tuần : 27	Ngày soạn: 
 Tiết :48	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Cũng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác 
2-Kĩ năng :
	Vẽ hình và so sánh 
3-Thái độ:
	Sáng tạo
II, Chuẩn bị :
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10
Gv: 
 Nêu hai định lí quan hệ 
Aùp dụng: so sánh các cạnh của tam giác biết 
 = 60o B = 90o
Hs:
 C = 30O
 B > Â > C
 AC > BC > AB
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 15
 15
Bài tập 3 trang 56 SGK
Gv: 
 Treo bảng phụ ta cần tìm góc 
Gv: 
 Cho hs làm vào phiếu ht
Bài tập 5 :
Gv: 
 Treo bảng phụ theo đề bài ta có ACD là góc gì ?
Gv:
 Tam giác BCD là tam giác gì ? 
Gv: 
 Trong tam giác tù cạnh nào lớn nhất 
Gv:
 CD như thế nào BD
Gv:
 Tương tự tam giác ABC là tam giác gì ? 
Gv: 
 BD như thế nào AD
Vậy CD như thế nào AD
Hs: 
Theo dõi 
Hs:
 Làm vào phiếu ht
Hs: 
 ACD là góc tù
Hs:
 Tam giác tù 
Hs: 
 Cạnh đối diện với góc tù là lớn I 
Hs: 
 CD < BD
Hs: 
 Tam giác tù 
Hs: 
 BD < AD
Hs: 
 CD < BD < AD 
Bài tập 5 :
 A
A B C
Tam giác ABC là tam giác tù
 BD > DC
Ta có 
 DBC là góc nhọn
 ABD là góc tù
 AD > BD
 AD > BD > DC
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv: 
Gọi hs nhắc lại 2 định lý 
Chia nhóm treo bảng phụ 
Hs: 
 Nhắc lại 2 định lý 
Hs: 
 Làm sau đó lên trình bày kết quả 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập còn lại 
- Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
Tuần : 28	Ngày soạn: 
 Tiết :49	Ngày dạy:
 § 2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm dững nội dung 2 đl, vận dụng để giải bài tập 
	Nắm được khái niệm đường xiên, hình chiếu của nó 
2-Kĩ năng :
	Vẽ hình, giả thiết, kết luận
3-Thái độ:
	Biết dự đoán nhận xét, suy luận 
II, Chuẩn bị :
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1 -Khái niệm đường vuông góc, đường xiên hình chiếu của nó 
Gv:
 Gọi hs lên bảng vẽ đường thẳng d và A d
Gv:
 Gọi hs2 : từ A vẽ AH vuông góc d
Gv:
 Gọi hs lấy B d vẽ AB
Gv:
 AH gọi là đường vuông góc kẻ từ A đến d , H là chân đường vuông góc hay hình chiếu của A lên d
AB là đường xiên HB là hình chiếu của AB lên d
Gv:
 Cho hs làm ?1
2-Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
Gv:
 Cho hs làm ?2
Gv:
 Trong tất cả các đường thì đường nào ngắn nhất 
Gv:
 Ta có định lý sau ? Gọi hs đọc định lý
Gv:
 Gọi hs vẽ hình ghi giả thiết và kết luận 
Gv :
 Xét tam giác AHB vuông vậy cạnh nào lớn nhất 
Gv:
 Cho hs làm ? 3 
3-Các hình xiên đường chiếu của chúng 
Gv:
 Treo bảng phụ ?4 cho hs làm 
Gv:
 Ta có định lí 2 cho hs đọc định lí 2 
Hs1:
Lên vẽ theo yêu cầu của gv
 A
Hs:
Chú ý theo dõi lắng nghe
 A
 H B d
Hs :
 Chú ý
Hs:
Làm ?1
Hs :
 Ta có thể vẽ một đường
Hs :
 Đường vuông góc ngắn nhất 
Hs:
Đọc định lý
Hs:
Vẽ hình ghi giả thiết và kết luận 
Hs:
AB lớn nhất hay AB > AH 
Hs:
Làm ?3 
Hs:
Quan sát làm ?4
Hs:
Đọc định lí 2 rồi ghi vào vở 
1 -Khái niệm đường vuông góc, đường xiên hình chiếu của nó 
 A
 H B d
 H là hình chiếu của A lên d
AH là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ A đến d
AB là đường xiên
BH là hình chiếu của dường xiên
2-Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 
 Định lý 1:
 Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ 1 điểm ở ngoài 1 dường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất
3-Các hình xiên đường chiếu của chúng 
Định lý 2 :
 Trong 2 đường xiên kẻ từ 1 đỉnh nằm ngoài 1 đường thẳng :
Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hình chiếu bằng nhau và ngựơc lại
C - Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
 Gọi hs nhắc lại 2 định lí
Gv:
 Treo bảng phụ chia nhóm cho hs làm 
Hs;
Nhắc lại 2 định lí 
Hs:
Làm lên bảng trình bày kết quả 
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 9, 10, 11  
Tuần : 28	Ngày soạn: 
 Tiết :50	Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Nắm vững k/n về đường vuông góc đường xiên và hình chiếu của đường xiên
2-Kĩ năng :
	Vận dụng các định lí để giải bài tập 
3-Thái độ:
	Phán đoán, suy luận
II, Chuẩn bị :
 Gv :
 Bảng phụ + thước 
 Hs :
 Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 10
Gv :
 Cho A ở ngoài đt a kẻ AH vuông góc a
Trên a lấy M kẻ AM 
 Hãy cho biết : đường vuông góc của đường xiên và hình chiếu của đường xiên
Hs : A
 H M a
AH là đường vưông góc
AM là đường xiên
HM là hình chiếu
B - Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 20
15
Bai tập 10
Gv :
 Cho hs đọc bt 2 lần :
Gv :
 Gọi hs lên bảng vẽ hình kẻ đường cao AH 
Gv:
 Gọi hs bảng ghi gt và kl 
Gv:
 Để CM AD < AB ta còn chứng minh điều gì ?
Gv:
 Tam giác ABC cân 
 các góc A, B, C phải là góc gì ?
Gv:
 Xét tam giác ADB có các góc như thế nào các góc điều nhọn
Gv:
 Vậy ADC là góc gì ?
Gv;
 Ta suy ra?
Gv:
 Đây là điều cần chứng minh 
 Tương tự nếu DHC ta cóAC > AD
Bài tập 13
Gv:
 Treo bảng phụ hình 16 
 B
 D
 A
 E C
Gọi hs lên ghi gt và kl 
Gv:
a) tương tự 
BEA là góc gì ?
Gv:
 BEC là góc gì ?
Gv:
Vậy tam giác BEC có cạnh nào lớn nhất ?
Gv:
 BC ?
Câu b) tương tự 
Gọi 1 hs lên bảng làm 
Hs :
 Đọc bài
Hs : A
 B D H C
Hs :
Gt tam giác ABC cân tại A 
Kl AD < AB
Hs:
 ADB > B
Hs :
 Â, B , C phải là góc nhọn 
Hs:
Các góc điều nhọn 
Hs:
 ADC là góc tù 
Hs:
 AB > AD
Hs :
Lắng nghe 
Hs :
GT Â = 900
KL a) BE < BC
DE < BC
Hs:
 Là góc nhọn 
Hs:
 Là góc tù 
Hs:
 BC là cạnh lớn nhất 
Hs:
 BC > BE 
Bai tập 10
 A
 B D H C
Gt tam giác ABC cân tại A 
Kl AD < AB
 Giải 
 ADB > B
 Â, B , C phải là góc nhọn 
 ADC là góc tù 
 AB > AD
Bài tập 13
 B
 D
 A
 E C
GT Â = 900
KL a) BE < BC
DE < BC
 Giải
 Tam giác ABC vuông tại A
 BEA là góc nhọn
 BEC là góc tù
 Vậy :
 BC > BE
D - Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học,xem trước bài quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác 
-Làm bài tập 12 ; 14 Trang 60 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docT41-T50.doc