Giáo án Hình học 7 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học 7 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)

I. Mục tiêu:

-Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Ap dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền

_ cạnh góc vuông.HS được rn luyện kĩ về định lí Py-ta-go đảo.

 - Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải .

II. Chuẩm bị :

 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án

 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Phương pháp :

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của của HS.

- Đàm thoại, hỏi đáp.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Ngày soạn : 28/01/2011
 Ngày dạy : 08/02/2011
	Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Aùp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền 
_ cạnh góc vuông.HS được rèn luyện kĩ về định lí Py-ta-go đảo. 
 - Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
- Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải . 
II. Chuẩm bị :
 -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập 
III. Phương pháp :
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học :
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 B . Kiểm tra : 15phút 
 Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ Ah vuơng gĩc với BC (H Ỵ BC ).
 Chứng minh rằng : a) HB = HC 
 b) BAH = CAH 
GT
D ABC :AB =AC, 
AH ^ BC 
KL
 a) HB = HC b) BAH = CAH
Bài làm :
 Xét hai tam giác vuơng : D AHB và D AHC cĩ 
 AH cạnh chung 
 AB = AC 
 Do đĩ D AHB = D AHC (ch-cgv)
 Suy ra : HB = HC (hai cạnh tương ứng)
 BAH = CAH 
 C . Bài mới : (25 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 65 SGK/137:
Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời.
Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào?
D ABH và D ACK có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Muốn chứng minh AI là phân giác của ta phải chứng minh điều gì?
Ta xét hai tam giác nào?
Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 66 SGK/137:
Học sinh nêu rõ bằng nhau theo trường hợp nào?
Bài 65 SGK/137:
Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích đi lên.
Học sinh trình bày lời giải.
( = )
Học sinh trình bày lời giải.
Học sinh đứng tại chỗ nêu 
hai tam giác bằng nhau.
Bài 65 SGK/137:
a/ Xét D ABH và ACK có:
AB = AC (gt)
: chung
 = = 900
Vậy D ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ AH = AK (cạnh tương ứng)
b/ Xét D AIK và D AIH có:
 = = 900
AI: cạnh chung
AH = AK (gt)
Vậy DAIH = D AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ = (góc tương ứng)
Þ AI là phân giác của 
Bài 66 SGK/137:
DADF = D AEK (ch-gn)
 DMDB = D MEC (ch-cgv)
DAMB = D AMC (hai cgv)
D . Hướng dẫn về nhà:(4 phút)
 Làm bài tập trong SBT
 Chuẩn bị mỗi tổ: 
 3 cọc tiêu dài khoảng 1m2 .
 1 giác kế .
 1 sợi dây dài 10 m .
 1 thước đo dài 1m .
 Chia sẵn lớp ra làm bốn tổ phân cơng nhau mang đồ ra ngồi sân thể dục
 Giờ sau thực hành ngồi trời (2 tiết)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_41_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_ban_d.doc