I. Mục tiêu:
- H/S được hệ thống hóa kiến thức một cch tổng qut v vững vng về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không.
- Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuơng gĩc ,song song
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
- Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III Tiến trình dạy học:
A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Giáo viên lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5
trong sgk phần ôn tập
C . Bài mới : (35phút)
Ngày soạn :25/09/2011 Ngày dạy : 7/10/2011(7A) – 8/10(7B) TIẾT 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. Mục tiêu: - H/S được hệ thống hóa kiến thức một cách tổng quát và vững vàng về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. - Bước đầu tập suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuơng gĩc ,song song II.Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án - Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III Tiến trình dạy học: A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (5phút) Giáo viên lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 trong sgk phần ôn tập C . Bài mới : (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết. (15’) Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Câu 2: Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh. Câu 3: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực củamột đoạn thẳng. Câu 5: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Câu 6: Phát biểu tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song. HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu. GV ghi tóm tắt lên bảng. d: đường trung trực của AB. Hoạt động 2: Vẽ hình. (10’) Bài 54 SGK/103: GV chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103. h/s trả lời được a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3^d4; d3^d5; d3^d7; d1^d8; d1^d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 54 SGK/103: a) Năm cặp đường thẳng vuông góc là d3^d4; d3^d5; d3^d7; d1^d8; d1^d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm: a) Các đường thẳng vuông góc với d và đi qua M, đi qua N. b) Các đường thẳng song song e đi qua M, đi qua N. Bài 56 SGK/103: Cho đoạn thẳng AB dài 28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa. Hoạt động 3: Tính số đo góc.(10’) Bài 57 SGK/104: Cho a//b, hãy tính số đo x của góc O. -Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c => 1 = 1 (sole trong) => 1 = 380 b//c => 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) => 2 = 480 Vậy: x =1+2 =380+480 x = 860 Bài 57 SGK/104: Kẻ c//a qua O => c//b Ta có: a//c => 1 = 1 (sole trong) => 1 = 380 b//c => 2 + 1 = 1800 (hai góc trong cùng phía) => 2 = 480 Vậy: x =1+2 =380+480 x = 860 D . Hướng dẫn về nhà: (4 phút) Ngày tháng năm 2011 KÝ DUYỆT TUẦN 7 - Ôn lại lí thuyết, làm các câu hỏi từ 1 đến 5 rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm. - Chuẩn bị bài 58,59,60 SGK; câu 7,8,9,10 SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: