A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. Phát hiện tính chất đường trung tuyến, Biết sử dụng được định lí để giải bài tập.
- Thái độ : Chú ý, nắm bắt kiến thức mới
B - Phương pháp : Hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành
C - Chuẩn bị:
GV : Com pa, thước thẳng, tam giác cắt sẵn, Bảng phụ 12. cú ô vuông 10 x 10 ô.
HS : Ôn trung điểm, tỉ lệ thức . Com pa, thước thẳng
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (2')
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
Ngày soạn: 30/3/2012 Ngày dạy: 3/4/2012 Tiết 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đường trung tuyến. - Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. Phát hiện tính chất đường trung tuyến, Biết sử dụng được định lí để giải bài tập. - Thái độ : Chú ý, nắm bắt kiến thức mới B - Phương pháp : Hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp, thực hành C - Chuẩn bị: GV : Com pa, thước thẳng, tam giác cắt sẵn, Bảng phụ 12. cú ô vuông 10 x 10 ô. HS : Ôn trung điểm, tỉ lệ thức . Com pa, thước thẳng D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (2') - Kiểm tra dụng cụ học tập. III. Bài mới: (33’) Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng - Cho cả lớp vẽ ABC vào vở. + xỏc định trung điểm M của BC. + Nối A với M => AM là trung tuyến của ABC * Thế nào là đường trung tuyến của tam giỏc? * Đương thẳng AM cú là trung tuyến của ABC khụng? * Trong 1 tam giác có mấy đường trung tuyến? *Vẽ các trung tuyến còn lại của tam giác? - Học sinh vẽ hình. - Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng vẽ từ đỉnh đi qua trung điểm cạnh đối diện. - có 3 đường trung tuyến - 2 học sinh lần lượt vẽ trung tuyến từ B, từ C. 1. Đường trung tuyến của tam giác. (10') M B C A ABC cú MB = MC => Đoạn AM là trung tuyến của ABC. - Đường thẳng AM cũng là đường trung tuyến của ABC -Mỗi tam giỏc cú 3 đường trung tuyến. ?1 - Có nhận xét gì về vị trí của 3 đường trung tuyến vừa vẽ? - Cho học sinh thực hành theo SGK - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Treo bảng phụ cho HS lờn bảng vẽ. - Giáo viên có thể hướng dẫn thêm cách xác định trung tuyến. - Yêu cầu học sinh trả lời ?3 - Cho HS tớnh cỏc tỷ số - Giáo viên khẳng định tính chất. *Qua TH2 em nhận xét gì về quan hệ đường trung tuyến? * để tỡm trọng tõm G ta làm như thế nào? - Vậy ta đó trả lời được cõu hỏi của hỡnh vẽ đàu bài. - 3 đường trung tuyến của tam giác đi qua 1 điểm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau. - H s làm theo nhóm + Đọc kĩ SGK + Tự làm - Tớnh cỏc tỷ số. - chỳ ý. - 2 học sinh lần lượt phát biểu định lí. - Giao của 3 đường trung tuyến chớnh là trọng tõm G của ABC - Vẽ giao của 3 đường trung tuyến của tam giỏc. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (25') a) Thực hành * TH 1: SGK ?2 3 đường trung tuyến cựng đi qua 1 điểm. * TH 2: SGK ?3 - AD là trung tuyến của ABC - b) Tính chất Định lí: SGK/66 G F E M B C A G là trọng tõm của tam giỏc. IV. Củng cố: (7') Bài tập 23 - Khẳng định nào đúng - Nờu cỏch vẽ 3 trung tuyến. - Phát biểu định lí về trung tuyến. - Trả lời. Bài tập 23 (SGK/66) đúng - Treo bảng phụ - Cho HS điền SGK, gọi đại diện trả lời. - Trả lời. Bài tập 24 (SGK/66) a, MG = MR GR = MR GR = MG b, NS = NG NS = 3GS NG = 2GS V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc định lí. Đọc phần cú thể em chưa biết. - Làm bài tập 25,26, 27(tr66; 67-SGK) HD 26, 27: dựa vào tam giác băng nhau.
Tài liệu đính kèm: