A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung tuyến.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình. Học sinh biết vận dụng tính chất để giải bài tập.
- Thái độ : Chú ý, tự giác luyện tập
B - Phương pháp : Đàm thoại, phân tích, luyện giải
C- Chuẩn bị:
GV : - Dạng bài tập, phấn màu, Com pa, thước thẳng.
HS : Ôn tập kiến thức về các đường trung tuyến. Com pa, thước thẳng.
D - Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
7A3:
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
* Nờu t/c 3 đường trung tuyến của tam giỏc (ABC, với trung tuyến AD, BE, CG và thể hiện qua hỡnh vẽ.)
(thờm) DG, FG, GE = ?
III. Bài mới (30)
Ngày soạn:2/4/2012 Ngày dạy: 6/4/2012 Tiết 54 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung tuyến. - Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình. Học sinh biết vận dụng tính chất để giải bài tập. - Thái độ : Chú ý, tự giác luyện tập B - Phương pháp : Đàm thoại, phân tích, luyện giải C- Chuẩn bị: GV : - Dạng bài tập, phấn màu, Com pa, thước thẳng. HS : Ôn tập kiến thức về các đường trung tuyến. Com pa, thước thẳng. D - Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') 7A3: II. Kiểm tra bài cũ: (7') * Nờu t/c 3 đường trung tuyến của tam giỏc (ABC, với trung tuyến AD, BE, CG và thể hiện qua hỡnh vẽ.) (thờm) DG, FG, GE = ? III. Bài mới (30’) Hoạt động của thầy HĐ của học sinh Ghi bảng - Nhấn mạnh : ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần. AG = AM AM = BC BC = ? BC2 = AB2 + AC2 AB = 3; AC = 4 Gọi HS lờn bảng trỡnh bày theo sơ đồ. -Chốt: Khắc sõu cho HS về Đlớ của trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giỏc vuụng . - Học sinh vẽ hình. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. - Lần lượt trả lời theo gọi ý của GV 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở. Bài tập 25 (SGK/62) Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. M A C B G GT ABC; ; AB = 3 cm; AC = 4 cm; MB = MC = AM KL AG = ? Bài giải: . Xét ABC: BC2 = AB2 + AC2 -> BC2 = 42 + 32 = 25 BC = 5 cm AM = BC= 2,5 cm . Ta có AG = AM AG = cmAG = (cm) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 28. Vẽ hình ? Nêu GT và KL ? Nêu lí do để DIE = DIF. - Yêu cầu học sinh chứng minh. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải. ? ? ? * Nhấn mạnh: trong tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đường cao. - Vẽ hình - Học sinh ghi GT, KL. Học sinh cả lớp vẽ hình và viết GT . KL - Học sinh: c.g.c DE = DF (DEF cân) (DEF cân) EI = IF (GT) HS trình bày bài làm Chứng minh trên. Bài tập 28 (SGK/67) I E F D GT DEF cân ở D; IE = IF DE = DF = 13; EF = 10 KL a) DIE = DIF b) góc gì. c) DI = ? Bài giải: a) DIE = DIF (c.g.c) vì DE = DF (DEF cân ở D) (DEF cân ở D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF mặt khác c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE có ED2 = EI2 + DI2 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 DI = 12 - Gọi HS vẽ hỡnh, ghi GT, KL * Định lớ ở bài 26 ứng dụng trong tam giỏc ABC ở bài 29 như thế nào? - Nhắc lại nội dung định lớ được bổ xung trong hụm nay. - nhắc lại t/c đuờng trung tuyến của ABC - 1HS lờn bảng, cả lớp vẽ vào vở. Bài 29 (SGK/ 67) A F B F C D G GT ABC; AB = AC = BC G là trọng tõm KL GA = GB = GC Chứng minh ABC đều => ABC cõn tại A Mà BE và CF là trung tuyến BE = CF (1) Cmtrờn BE = AD(2) Từ (1) và (2) BE = AD = CF G là trọng tõm nờn AG = AD BG = BE CG = CF => AG = BG = CG V. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Làm bài tập 30 (SGK) HD: a) So sánh các cạnh của BGG' với các đường trung tuyến của ABC. b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC. - Làm bài tập 25: chứng minh định lí HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra. - Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
Tài liệu đính kèm: