Giáo án Hình học 7 tiết 58 đến 67

Giáo án Hình học 7 tiết 58 đến 67

Tuần 31:

Tiết 58: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiu:

 - Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất ba đướng phân giác của

 góc, tính chất ba phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

 - Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam

 giác cân.

 - HS thấy được ứng dụng thực tế Tính chất của ba đường phân giác của tam giác.

 II/ Chuẩn bị:

 GV: Các loại dụng cụ dạy học như thước thẳng, compa, thước hai lề .Chuẩn bị cho mỗi nhóm một

 phiếu học tập.

 HS: Thẳng, compa, thước hai lề, eke . Chia lớp thành 4nhóm

 

doc 20 trang Người đăng vultt Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 58 đến 67", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: 
Tiết 58:	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất ba đướng phân giác của 
 góc, tính chất ba phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
 - Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam 
 giác cân.
 - HS thấy được ứng dụng thực tế Tính chất của ba đường phân giác của tam giác.
 II/ Chuẩn bị:
 GV: Các loại dụng cụ dạy học như thước thẳng, compa, thước hai lề .Chuẩn bị cho mỗi nhóm một 
 phiếu học tập.
 HS: Thẳng, compa, thước hai lề, eke . Chia lớp thành 4nhóm 
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt dộng 1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP.
HS1 Chửa BT 37 trang 72 SGK.
VG hướng dẫn thêm cho HS vẽ hình.
Sau khi vẽ hình xong YC HS giải thích tại sao điểm K cách đều ba cạnh của tam giác.
HS2: 
Chữa Bt 39 SGK trang 73.
Gọi HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán.
GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không?
Gv nhận xét và chấm điểm cho 2 HS.
HS 1
Vẽ hình
HS2: 
GT 
KL 
 b) So sánh 
Chứng minh:
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 
 AB = AC (gt)
 A1 = A2
 AD là cạnh chung
=> (c.g.c)	(1)
Từ (1) ta suy racân
 => BDC = DCB
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP.
BÀI 40 / 37 sgk
(Gv giới thiệu đề bài toán)
Gv? Trọng tâm của tam giác là gì?
Làm thế nào để xác định được điểm G.
Còn điểm I xác định bằng cách nào?
Y/C cả lớp vẽ hình và viết GT,KL.
Tam giác ABC cân tại A vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì?
Tại sao A, G, I thẳng hàng.
Bài 42 SGK tr73
Hs đọc đề bài.
Định lí yêu cầu chứng minh điều gì?
Gv hướng dẫn vẽ hình:
Kéo dài AD một đoạn sao cho DA’
Gọi một HS lên bảng trình bày.
Bài toán này có thể giải theo cách khác., các em về nhà tham khảo cách giải 2
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ơn lại các tính chất về định lí đường phân 
 giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu
 hiệu phân biệt tam giác cân, định nghĩa trung
 trực của đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 49 -> 51 sbt/29.
GT 
 Cho tam giác ABC
 AB =AC.
 G là trọng tâm tam giác
 I là giao điểm của ba đường phân giác
KL A, G, I thẳng hàng.
Chứng minh:
Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến
 - G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc
 AM., I là giao của các đường phân giác 
 nên I cũng thuộc AM
 => A, G, I thẳng hàng.
GT ABC cĩ A1 = A2 , BD = DC
KL cân
Chứng minh:
Xét tam giác ADB và tam giác A’DC có AD = A’D (cách vẽ)
DB = DC (gt)
=>ADB = A’DC (c.g.c)
=> A1 = A’ (gĩc tương ứng)
Và AB = A’C.
Tuần 32: 
Tiết 59: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu: 
 - HS hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng
 - HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
 - Bước đầu biết dùng định lý này để làm bài tập đơn giản,
 II/ Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu.
 HV: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài cũ
Gv ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
Cho đoạn thẳng AB hãy dùng thước và êke có chia khoảng cách xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB?
HS lên bảng trả lời câu hỏi và xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2:Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
Gv: cho HS thực hành
Thực hành gấp giấy
Định lý 1 ( định lý thuận)
Gv giới thiệu định lý thuận
Thực hành gấp giấy
Định lý 1 ( định lý thuận)/SGK/74
HS tư chứng minh( xem như một bài tập)
Hoạt động 3: Định lý đảo
Gv nêu định lý đảo, HS đọc định lý 2 lần và suy nghĩ vẽ hình ghi gt, kl
GV ta xét trường hợp:
 MAB vàM AB
? Em nào chứng minh được trường hợp 1
? Em nào chứng minh được trường hợp 2
GV: Vậy Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là gì ?
Hoạt động 4: Ứng dụng 
G yêu cầu H dùng thước và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN dựa theo SGK 
Nêu chú ý: R > ½ MN (R: bán kính) 
Hoạt động 5: Luyện tập 
Bài 4: Cả lớp làm bài 
H lên bảng vẽ đường trung trực của AB 
M thuộc đường trung trực của AB 
Þ MA = MB = 5cm 
Bài 46 
GV: Cho hs lên bảng vẽ hình ghi GT – KL 
 Gọi hs đứng tại chỗ chứng minh .
GV: Cho lớp nhận xét 
GV cho hs phát biểu lại định lý 2.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định lí tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng.
- Bài tập về nhà: số 45,46,47 SGK tr 76
HS đọc định lý 2 lần
Chứng minh:
MAB vì MA = MB nên M là trung điểm của AB ÞM đường trung trực của đoạn thẳng AB.
 M AB ta nối M với I ( I là trung điểm AB) khi đó ta có: rMAI = rMBI (c.c.c) Þ I1 = I2 mặt khác I1 + I2 = 1800 nên I1 = I2 = 900. Vậy MI là đương trung trực cua đoạn thẳng AB.
Nhận xét: 
HS: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. 
3. Ứng dụng: 
Sgk 
Luyện tập 
Bài 44: 
MA = MB = 05cm 
(T/c các điểm trên đường trung trực ) 
Bài 46: 
CM: 
Ta có: AB = AC (gt) 
Þ A thuộc đường trung trực của BC;	DB = DC; EB = EC 
Þ E, D thuộc đường trung trực của BC 
Vậy ba điểm A, D, E thẳng hàng.
Tuần 32: 
Tiết 60: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
Củng cố định lí về tính chất ba đường trung trực của một đoạn thẳng .
Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng để giải các BT
 II/ Chuẩn bị:
 Gv: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu.
 Hs: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1; KIỂM TRA BÀI CŨ
HS 1 phát biểu định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 
Chữa bài tập 47 tr.76
GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình
Sau khi hs làm xong GV nhận xét và cho điểm HS.
Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Chứng minh:
Xét rAMN và rBMN có:
MN chung
MA=MB và NA=NB (t/c các điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng).
ÞrAMN = rBMN (c.c.c)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP.
Bài 48 tr.77 SGK
Gv đưa đề bài lên màn hình
 Gv vẽ hình lên bảng
Gv hỏi: Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy
So sánh IM + IN và LN?
Gv gợi ý IM bằng đoạn nào? Tại sao?
Bài tập 60.tr30 SBT
Cho đoạn thẳng AB. Tìm tập hợp các điểm C sao cho rABC là r cân có đáy AB.
Gv yêu cầu HS vẽ hình từ 2 đến 3 vị trí của C
? Các đỉnh C có tính chất gì?
? Vậy C phải nằm ở đâu?
? C có thể trùng M được không?
Vậy tập hợp các điểm C là đường nào?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Ơn tập các định lý về t/c đường trung trực của một
 đoạn thẳng.
- Bài tập về nhà số 57, 59, 61 tr.30 SBT, 
 bài 51 tr.77 SGK
Khi IP ta có:
HS: IM + IN và IL+IN
Mặt khác IL+IN > LN (bđt tam giác) hay 
IM + IN > LN
Khi IP thì : IL+IN=PL+PN=LN
Vậy IM + IN nhỏ nhất khi IP
Bài tập 60
- Các đỉnh C phải cách đều A và B.
- C phải nằm trên đường trung trực cxủa đoạn thẳng AB.
- C không thể trùng với M vì ba đỉnh của r không thẳng hàng.
Vậy tập hợp các điểm C là đương trung trực của đoạn thẳng AB trừ điểm M
 Tuần 32: 
 Tiết 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I/ Mục tiêu: 
- HS biết Kn đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực
- HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
- HS chứng minh được hai định lý.
 - HS biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác Củng cố định lí về tính chất ba đường 
 II/ Chuẩn bị:
 Gv: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu.
 Hs: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gv Cho tam giác ABC dùng thước và compa dựnh ba đường trung trưc của tan giác.
Gv đánh giá và nhận xét
HS lên bảng dựng hình
Hoạt động 2: Đương trung trực của một tam giác
Gv giới thiệu đường trung trực của tam giác và vẽ hình lên bảng
Gv? Vậy trong tam giác có mấy đường trung trực?
Hãy vẽ tât cả các đường trung trực trong tam giác ABC
Gv: Nhận xét và nêu t/c 1: trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến của tam giác ấy.
Gv yêu cầu HS làm bài tập ?1 
Þ a là đường trung trực của tam giác ABC
(D là trung điểmcủa BC)
HS trả lời và vẽ hình vào vở.
Một tam giác có ba đường trung trực
Hoạt động 3: Tính Chất Ba Đường Trung Trực Của Tam Giác
Gv cho HS làm bài tập ?2 
Gv cho HS nhận xét rồi rút ra định lý
Chu ý: Giao điểm của ba đường trung trực trong r cách đều ba đỉnh của r đó nên có một đường tròn đi qua ba đỉnh của r. Ta gọi đương tròn đó là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Định lý:SGK/78
GT rABC
 b, c là hai đường trung trực của rABC
KL: OB = OC = OA
Chứng minh: HS tự chứng minh
O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Hoạt động 4: Luyện Tập
Bài 52 tr.79 SGK
Gv đua đề bài lên màn hình
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Ơn tập các định lý về t/c đường trung trực, tính chất 
 ba đường trung trực của tam giác.
- Làm bài tập 54, 55 tr.80 SGK. Tiết sau luyện tập.
HS đọc đề bài.
GT rABC
 MB= MC
 AM ^BC
KL rABC cân
Chứng minh:
Có AM vừa là đường trung trực vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ÞAB=AC Þ rABC cân tại A
Tuần 33: 
Tiết 62: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
Củng cố định lí về tính chất ba đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của một tam giác .
Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung trực của một tam giac để giải các BT.
Rèn luyện kỷ năng vẽ đường trun ... äp các định lý về t/c đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 60, 61,62 tr.83 SGK. 
- Tiết sau luyện tập.
HS: Đương cao AI đồng thời là đường trung 
 tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.
HS: Nêu kết luận bài 42, bài tập 52/SGK
Nhận xét: SGK 
HS: Trong tam giác đều bất kỳ đường trung trực nào cũng là đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao.
Tính chất tam giác đều: 
HS: nhắc lại t/c tam giác đều 
Bài 59: 
HS1: c/m NS ^ LM 
HS2: Tính góc PSQ ?
HS: DLMN có LP, MQ là đường cao và LP cắt
 MQ tại S. 
Þ S là trực tâm 
Þ NS là đường cao NS ^ ML 
 LNP = 500 Þ QLS = 400
 Þ MSD = LSQ = 500
Þ PSQ = 1800 – 500 = 1300
Tuần 33:
 TIẾT 64 : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 - Phân biệt các loại đường đồng qui trong một tam giác 
 - Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực phân giác của tam giác cân. Vận 
 dụng các tính chất này để giải bài tập. 
 - Rèn lỹ năng xác định trực tâm, kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài 
 tập hình. 
II/ Chuẩn bị:
 Gv: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu, com pa.
 Hs: Thước thẳng, eke, thước đo độ, phấn màu, com pa.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: trọng tâm, trực tâm, điểm nằm trong và cách đều ba cạnh của tam giác, điểm 
 cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường nào? 
 HS2: Trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực 
 HS3: làm bài ?2sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 60sgk: 
GV đưa đề bài. 
GV: Cho hs cả lớp vẽ hình vào vở .
GV: Gọi hs nêu cách chứng minh KN ^ MI .
GV: Cho hs trình bày thành bày hồn chỉnh.
GV: Cho lớp nhận xét.
Bài 62sgk: 
GV: Cho lớp tĩm tắt và viết giả thiết kết luận.
GV: Cho lớp hoạt động nhóm .
GV: yêu cầu nửa lớp làm bài 62 
GV: Gọi nhĩm lên trình bày và cho lớp nhận xét.
Bài 79/SBT 
D ABC có AB = AC = 13 cm, BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM 
Hoạt động nhóm
Nửa lớp còn lại làm bài 79 
Đại diện một nhóm trình bày. 
GV: Cho hs lớp góp ý kiến, bổ sung 
GV: Bổ sung chốt lại kiến thức 
Sau đó đại diện nhóm khác lên trình bày bài tập 79 
GV: Trong tam giác cân các đường đồng qui có 
 tính chất gì? 
Hoạt động 2: Củng cố: 
GV: Nêu điều kiện để một tam giác cân? 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 
Tiết sau ôn tập chương III 
Ôn lại các định lý bài 1, 2, 3 Làm câu hỏi 1; 2 ; 3 Bài tập 63 à 6SGK trang 87 
Bài 60sgk: 
HS: lên bảng vẽ hình 
HS: hai đường cao của DMIK cùng đi qua N 
Þ N là trực tâm 
Þ KN là đường cao Þ KN ^ MI 
HS: Chứng minh :
 * DMIK có: MJ ^ IK; IP ^ MK 
Þ MJ và IP là đường cao 
Þ N là trực tâm của tam giác 
Þ KN là đường cao 
Vậy KN ^ MI 
Bài 62sgk: 
HS: 
GT
DABC
BE ^ AC; CF ^ AB; 
BE = CF 
KL
 D ABC cân 
HS: Nhĩm trình bày.
 Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có:
 BE = CF (gt) 
 BC chung 
Vậy D BFC = D CEB (ch-cgv) 
Þ B = C ( gĩc tương ứng)
 Vậy D ABC cân tại A .
Một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. 
Bài 79sbt: 
HS: 
GT
DABC
AB = AC = 13cm 
BC = 10 cm 
BM = MC 
KL
Tính AM 
HS: Nhĩm trình bày.
D ABC có: AB = AC = 13cm 
Þ D ABC cân tại A 
có AM là trung tuyến đồng thời là đường cao: AM ^ BC 
có BM = MC =BC/2=10/2=5 cm
D AMC vuông 
AM2 = AC2 – MC2 = 132 – 52=144 
AM = 12 cm 
HS: Một tam giác cân là khi có một trong các điều kiện sau: 
- Hai cạnh bằng nhau 
- Hai góc bằng nhau 
- Có hai trong bốn loại đường đồng qui của tam giác trùng nhau. 
- Có hai trung tuyến bằng nhau 
- Có hai đường con (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau 
Tuần 34 : 
TIẾT 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I/ Mục tiêu: 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc và một tam 
 giác. 
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. 
II/ Chuẩn bị
 GV: Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu
 HS: Ôn bài, làm bài tập, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc 
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lý thuyết :
GV: phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và
 cạnh đối diện trong một tam giác. 
GV đưa câu 1sgk/86
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Cho D ABC có: 
a/ AB = 5cm, QC = 7cm, BC = 8cm 
so sánh các góc 
b/ Â = 1000; 	góc B = 300. 
Hãy so sánh độ dài ba cạnh của tam giác 
GV: Gọi 2 hs làm.
GV: Cho lớp nhận xét.
Bài 63/SGK: 
GV: Treo bảng phụ đề bài 
GV: Cho hs lên bảng vẽ hình, các em còn lại đối chiếu với hình vẽ của mình (BTVN).
 Ghi GT – KL 
GV: hướng dẫn hs sử dụng định lý .
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện . T/c góc ngoài của tam giác để giải 
Câu 2: 
GV đưa đề bài yêu cầu hs đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. 
GV: phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 
Bài 64: 
GV: đưa đề bài 
Cho hs thảo luận nhóm (7’) 
- Nửa lớp xét trường hợp góc N nhọn 
- Nửa lớp còn lại xét trừơng hợp góc N tù 
gọi đại diện một nhóm lên trình bày trường hợp góc N nhọn 
Lớp nhận xét, góp ý 
Đại diện nhóm khác trình bày trường hợp góc N tù.
Câu 3: 
G: hãy viết các bất đẳng thức tam giác. 
GV: Cho hs viết bất đẳng thức 
GV: phát biểu bất đẳng thức tam giác 
Bài 65 
GV: Cho hs lên bảng làm bài. 
GV: Cho lớp nhận xét bài làm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 
Tiết sau ôn tập tiếp chương II 
Làm các câu hỏi từ 4 à 8, bài tập 67-70/88 
HS: Phát biểu định lý 1, 2 bài 1 
HS: lên bảng viết gt, kl 
 KL: góc C > góc B; 	AC < AB 
Bài 1: 
HS: D ABC có: 
 AB < AC < BC ( 5 < 7 < 8) 
 Þ 
(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) 
 D ABC có: 
Þ AC < AB < BC 
Bài 63sgk: 
HS: Vẽ hình.
Ta có AB > AC 
Þ (1) 
mà (2) 
(góc ngoài của tam giác) 
Từ (1) và (2) suy ra: 
D ADE có: (cmt) 
Þ AD > AE 
Câu 2: 
HS: lên bảng vẽ hình 
a. AB > AH, AC > AH 
b. Nếu HB < HC thì AB < AC 
c. Nếu AB < AC thì HB < HC
HS: phát biểu định lý 1,2 bài 2 
Bài 64: 
a. Trường hợp góc N nhọn 
Ta có: MN < MP (gt) 
Þ HN < HP 
(Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) 
DMNP có MN < MP
Þ 	 
(Quan hệ góc và cạnh đối diện trong tam giác) 
Ta có: (=900) 
Mà: (cmt) 
Þ hay 
b. 
Ta có MP > MN thì H nằm ngoài cạnh NP, N nằm giữa H và P. 
Þ HN < HP 
Do N nằm giữa H và P 
Þ Tia MN nằm giữa hai MH và MP 
 Þ 
Bài 65: 
Có thể vẽ được ba tam giác có độ dài là : 
a. 2cm, 3cm, 4cm. 
b. 3cm, 4cm, 5cm 
c. 2cm, 4cm, 5cm 
Tuần 34 :
TIẾT 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) 
I/ Mục tiêu: 
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về quan hệ các loại đường đồng qui của một tam 
 giác. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. 
II/ Chuẩn bị
 GV: Thước kẻ, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu
 HS: Ôn bài, làm bài tập, thước kẻ, compa, êke, thước đo góc 
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết:
GV: đưa câu hỏi 4. 
HS: dùng phấn màu để ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. 
GV: yêu cầu H đọc nối hai ý để được câu hoàn chỉnh. 
Câu 6: 
GV: Gọi hs trả lời.
Câu 7: 
GV: Gọi hs trả lời.
Câu 8: 
GV: Đưa bảng tổng kết t/c về tam giác cân, tam 
 giác đều. 
Hoạt động 2: Bài tập:
Bài 67: 
GV: cho biết GT – KL của bài toán 
GV: có nhận xét gì về hai DMPQ và RPQ? 
Þ 
Tương tự H làm câu b. 
c. DSRPQ = SRNQ cũng có cùng đường cao và 
NR = RP (gt) 
GV: Gọi hs lên trình bày.
GV: Cho lớp nhận xét.
Bài 68: 
GV: Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì M 
 nằm ở đâu ? 
GV: Muốn cách đều hai điểm A, B thì M nằm ở đâu? 
GV: Vậy để M vừa cách đều hai cạnh vừa cách đều hai điểm thì M phải ntn?
b. H làm câu b 
GV: đưa hình vẽ lên bảng 
GV: Cho hs vẽ hình vào vở và chứng minh. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 
- Tiếp tục ôn bài, xem lại BT đã giải 
- BTVN: 82 à 85 sgk 
- Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết. 
1. Ôn lý thuyết: 
 Từ câu 4 - 8 
Câu 4:HS: dùng phấn màu để ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. 
Câu 5:
HS: a – d’; b – a’, c - b’, d - c’. 
Câu 6:
HS1: Nêu tính chất trọng tâm của một tam giác. Các xác định trọng tâm: 
- Tìm giao của hai đường trung tuyến 
- Xđ trên một trung tuyến điểm cách đỉnh 2/3 độ dài truyng tuyến đó. 
HS2: b/ Nam nói sai vì ba trung tuyến của tam giác đều nằm trong D 
Câu 7:
HS: tam giác cân 
Câu 8: 
HS: tam giác đều 
2. Bài tập: 
Bài 67: 
HS: Nêu GT – KL 
HS: Hai tam giác này có cùng đường cao có 
 MQ = 2QR. 
HS: 
DMPQ, RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ, RQ cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung đường cao xuất phát từ P. 
Q là trọng tâm Þ MQ = 2QR 
Vậy 	(1) 
	(2)
D RPQ và D RNQ có chung đỉnh hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q, hai cạnh RP và RN bằng nhau. Do đó: 
SDRPQ = SDRNQ 	(3) 
Từ (1), (2), (3) suy ra: 
SDQMN = SDQMP = SDQNP 
Bài 68: 
HS: M thuộc tia phân giác Oz.
HS: M thuộc đường trung trực của AB. 
HS: M là giao của Oz với đường trung trực 
 của AB. 
a. M là giao điểm của tia phân giác Oz và
 đường trung trực a của AB. 
b. Nếu OA = OB thì Oz là đường trung trực 
 của AB. 
 Do đó mọi điểm Oz đều thỏa mãn câu a. 
Tuần 34: 
TIẾT 67: KIỂM TRA CHƯƠNG III 
I/ Mục tiêu: 
 - Kiểm tra các kiến thức về: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, quan hệ 
 giữa đường xiên và hình chiếu  bất đẳng thức tam giác. 
 - Các đường đồng qui trong tam giác 
 - Tính chất của tam giác cân, đều 
II/ Chuẩn bị
 GV: Đề KT phát cho HS 
 HS: chuẩn bị bài 
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra: 
Đề: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58den 67.doc