I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, dần dần làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, chủ động của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
TUẦN 4 Ngày soạn : 12/09/2011 Ngày dạy : /09/2011 Tiết 7 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, dần dần làm quen cách chứng minh hai đường thẳng song song. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, chủ động của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm. IV: Tiến trình dạy học: A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) B . Kiểm tra bài cũ : (15phút) Đề bài : 1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.(2 đ) 2) Cho điểm A nằm ngồi đường thẳng a . Vẽ đường thẳng b đi qua điểm A và song song với đường thẳng a 3) Hãy chỉ ra các cặp gĩc đồng vị , các cặp gĩc so le trong ở hình dưới đây Đáp án : 1) Nế đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các gĩc tạo thành cĩ một cặp gĩc so le trong bằng nhau(hoặc một cặp gĩc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau 2) Vẽ hình theo cách diễn đạt : 3)Các cặp gĩc so le trong là : N3 và M4 ; N4 và M1 Các cặp gĩc đồng vị là: N1 và M4 ; N3 và M2 ; N2 và M1 ; N4 và M3 ; C . Bài mới : (27phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 27 SGK/91: GV gọi HS đọc đề. -Vẽ AD thỏa mấy điều kiện. -Ta vẽ điều kiện nào trước? -GV gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình. -Làm sao vẽ được AD//BC? -Làm sao vẽ AD = BC? -Có mấy trường hợp xảy ra? Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC. Thỏa hai điều kiện: AD = BC và AD//BC Bài 27 SGK/91: BÀI 29 SKG/92: Cho góc nhọn xOy và điểm O’. Hãy vẽ một góc nhọn x’Oy’ có O’x’//Ox và O’y’//Oy. Hãy đo xem hai góc và có bằng nhau không? -GV gọi HS đọc đề. -Đề bài cho gì và hỏi gì? -GV gọi một HS lên vẽ. -Góc như thế nào là góc nhọn? -Nêu cách vẽ O’x’. -Nêu cách vẽ O’y’. -GV gọi HS đo số đo và. So sánh. -Cho nhọn và điểm O’. Vẽ : O’x’//Ox; O’y’//Oy. -Góc <900. -> Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau. -GV phát triển đối với trường hợp là góc tù. -> Hai góc có cạnh tương ứng song song một nhọn, một tù thì bằng nhau. Bài 26 SBT/78: Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng a, b. vẽ đường thẳng c đi qua M và c^a, c^b. -GV gọi HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song; nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc và cách vẽ hai đường thẳng vuông góc - Từng HS lên bảng thực hiện. - HS nhắc lại Bài 26 SBT/78: D . Hướng dẫn về nhà: (2phút) - Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại lí thuyết. -Chuẩn bị bài: “Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song”.
Tài liệu đính kèm: