Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Hoằng Châu

Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Hoằng Châu

CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

TIẾT 1: .HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.

 Ngày dạy :

A: Mục tiêu:

-Học sinh giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh .

-Nêu được t/c của 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau

-Hs vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước

-Nhận xét 2 góc đối đỉnh trong 1 hình

-Hs bước đầu tập trung suy luận

B: Chuẩn bị:

-Gv: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ

-Hs: Thước thẳng , thước đo góc , giấy

 

doc 134 trang Người đăng vultt Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Hoằng Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Đường Thẳng Vuông Góc- Đường Thẳng Song Song.
Tiết 1: .Hai Góc Đối Đỉnh.
 Ngày dạy : 
A: Mục tiêu: 
-Học sinh giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh .
-Nêu được t/c của 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
-Hs vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước 
-Nhận xét 2 góc đối đỉnh trong 1 hình 
-Hs bước đầu tập trung suy luận 
B: Chuẩn bị: 
-Gv: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ
-Hs: Thước thẳng , thước đo góc , giấy 
C: Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv:
Hoạt động của Hs:
Hoạt động1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
Gv: vẽ hình ở khung trong sgk và đưa lên bảng phụ 
 Gv: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh của góc và góc ; góc 
Gv: giới thiệu : góc và góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia . Ta nói góc và góc là hai góc đối đỉnh . 
(?) Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh 
Gv: gọi 1 Hs đọc lại đ/n 
Gv: cho hs làm (?2)
? Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
? Cho góc x0y. Vẽ góc đ.đ của góc x0y 
? Trên hình bạn vẽ còn cặp góc đ.đ nào không?
Hs: quan sát hình vẽ ở bảng phụ
góc và góc có chung đỉnh 0 . 
0x là tia đối của 0x’ ; 0y là tia đối của 0y’ . Hoặc : 0x và 0x’ tạo thành 1 đt’. 0y và 0y’ tạo thành 1 đt’
Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là 2 mỗi cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia
?2: 2 góc:cũng là 2 góc đối đỉnh
 HS: tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh .
Hs: nêu cách vẽ : bằng các XĐ 2 tia đối 0x’ và 0y’ của 2 cạnh 0x và 0y 
Hs: Hai góc x0y’ và x’0y là hai góc đối đỉnh 
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh
Gv: bằng mắt em hãy ước lượng số đo 2 góc và ntn? 
? Em hãy đo góc và 
? Dựa vào t/ c của 2 góc kề bù. giảithích tại sao :Ô1 = Ô3 ?
? Vậy 2 góc đối đỉnh có t/c gì ?
Hoạt động 3 : Củng cố :
? Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không?
Gv: cho hs làm bt 1 và 2 sgk.
Hs: lên đo
Hs: Kết luận:Ô1 = Ô3 
Hs: 2 góc : 
:Ô1 + Ô2 =1800(2 góc kề bù ) 
:Ô3 + Ô2 = 1800( 2 góc kề bù) 
Ô1 + Ô2 =Ô3 + Ô2 
Vậy: Ô1 = Ô3 
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 
Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc đ/n và t/c của 2 góc đối đỉnh . Học cách suy luận
Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước . vẽ 2 góc đối đỉnh 
Làm bài 3,4,5 trang 83 sgk _ Bài 1,2,3 trang SBT
Tiết 2 : Luyện Tập
 Ngày dạy : 
A: Mục tiêu :
Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh ,tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau .
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình 
Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước .
Bước đầu tập chung suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập
B: Chuẩn bị của gv và hs :
Gv: sgk, thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ
Hs: sgk , thước thẳng , thước đo góc .
C: Tiến trình dạy và học:
Hoạt động của Gv:
Hoạt động của Hs:
Hoạt động 1 : Kiểm tra + chữa bài tập
Gv: kiểm tra 
Hs1 : Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình đặt tên và nêu ra các cặp góc đối đỉnh . 
Hs2 : Nêu t/c của 2 góc đối đỉnh ? vẽ hình ? bằng suy luận giải thích tại sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau .
Hs3 : chữa bài tập 5 a,b.
Gv: cho đánh giá nhận xét và đánh kết quả .
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 6 trang 83 sgk 
Gv: gợi ý nếu hs không vẽ được 
Gv: gọi hs lên bảng vẽ hình 
Hs1 : TL
Hs2: TL
Hs3 : lên bảng chữa .
a)dùng thước đo góc vẽ góc ABC =560
B
C
56o
A
C’
A’
b)Ta có:
 ABC+ ABC’=1800 
 ABC’ =1800- ABC
 = 1800- 560 
Vậy: ABC’ = 1240
c) A’BC’=ABC= 56o ( Hai gúc đối đỉnh)
Hs: suy nghĩ trả lời 
vẽ x0y = 470
vẽ tia đối 0x’ của tia 0x 
vẽ tia đối 0y’ của tia oy được đường thẳng xx’ cắt yy’ taị 0 có một góc =470
Hs: lên vẽ hình 	
Gv: dựa vào hình vẽ và đề bài em hãy tóm tắt bài toán ? 
Gv: biết số đo góc Ô1 em hãy tính góc Ô3=? Vì sao? 
? vậy có tính được góc Ô2 không ? 
? Vậy Ô4 =?
Bài 9:(SGK)
GV:Yêu cầu HS đọc đề bài
? Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm như thế nào?
?Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm như thế nào?
?Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào?
Hoạt động 3 :Củng cố 
Gv: Y/c Hs nhắc lại : thế nào là 2 góc đối đỉnh ? T/c của 2 góc đối đỉnh 
HS: lên bảng tóm tắt 
Cho : xx’ yy’ = {0}; :Ô1= 470 
Tìm : Ô2=?; Ô3=?; Ô4=?
Giải: :Ta có: Ô1 = Ô3 =470( theo t/c hai góc đối đỉnh). 
Ta lại có : Ô1 + Ô2 =1800
(2 góc kề bù ) 
Vậy: Ô2 =1800- Ô1=1800- 470=1330
Có Ô2 = Ô4 =1330 ( 2 góc đối đỉnh)
x
y
x’
A
y’
Các cặp góc vuông không đối đỉnh là:
xAy và yAx’ ; xAy và xAy’
yAx’ và x’Ay’ ;y’Ax’ và y’Ax
.Hoạt đông 4 : Hướng dẫn về nhà 
:Làm bài 4,5,6 SBT .
Đọc trước bài 2 đường thẳng vuông góc.
Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc
Ngày dạy:.
I. Mục tiêu.
 -Học sinh giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc.
 -Công nhận tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b^a
 -Hiểu và biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị :Gv: Thước kẻ, êke, giấy rời.
	 Hs: Thước kẻ, êke, giấy rời.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của nó. 
áp dụng: Cho = 900 vẽ góc đối đỉnh với góc đó
 Hoạt động của học sinh
Hs: Trả lời 
Hoạt động 2: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc.
Gv: Cho học sinh cả lớp làm ?1 
Gv: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho: = 900. Hãy tóm tắt.
Gv: Hướng dẫn cho HS làm
GV:Ta gọi hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc
?Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Gv: Nêu cách diễn đạt khác nhau.
y
x
x’
y’
O
Hs: Cả lớp gấp giấy và quan sát nếp gấp.
Hs:
Cho: xx’ầyy’ = {o}
 = 900
Tìm: = = = 900
Giải: Ta có = 900ịx’0y’=900(đđ)
Mà + = 1800 (2 góc kề bù )
ị =1800 - =1800-900= 900
 = = 900 ( tính chất hai góc đối đỉnh )
Hs: Trả lời và ghi.
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc ký hiệu là xx’^yy’.
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Gv: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào? 
?Ngoài cách vẽ đó ta còn cách vẽ nào khác nữa?
Gv: Gọi học sinh làm ?3 
?học sinh cả lớp làm ?4 theo nhóm yêu cầu học sinh nêu vị trí có thể xảy ra?
?Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a.
Gv: Đưa bảng phụ bài tập 1 và 2.
Hs: Nêu cách vẽ như BT9
Hs: Cả lớp làm vào vở.
a’
a
a^a’
a’
a
O
a’
a
O
Hs: O ẻ a hoặc O ẽ a
Hs: Có 1 và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 4: Đường trung trực của một đoạn thẳng.
Gv: Cho bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d^AB.
Gv: Giới thiệu đường thẳng d là đường trung trực của AB
?Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
?Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào? 
Gv:lưu ý cho HS:
Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy
Hs: Vẽ trung điểm I
A
d
B
I
Hs: Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc với AB.
 Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Hs:-Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng ấy
 - Vẽ đường thẳng đi qua I và vuông góc với đoạn thẳng.
Hoạt động 5 :Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lý thuyết.
Làm bài tập 13, 14, 15 ( SGK – T86 ). Bài 10, 11 (SBT – T75 )
Tiết 4: Luyện tập
 Ngày dạy:
I. Mục tiêu: 
-Giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm vuông góc với đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng cho trước.
-Sử dụng thành thạo thước, êke.
-Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
Gv: Thước kẻ, êke, giấy rời, bảng phụ.
Hs: Giấy rời, êke, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
HS2: Cho O ẻ xx’ hãy vẽ yy’ đi qua O và vuông góc với xx’?
HS3:Thế nào là đường trung trựccủa một đoạn thẳng. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường trung trực của AB?
Hoạt động của học sinh
Hs1: Trả lời.
Hs2: vẽ bằng êke
Hs3: trả lời
- Vẽ trung điểm I : IA = IB = 2cm
- Dùng êke vẽ đoạn thẳng đi qua O và ^ AB
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Cho cả lớp làm bài 15 trang 86 sách giáo khoa 
Gv: Đưa bảng phụ bài 17.
GV: Lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra xem a có ^ a’ hay không?
GV: Cho học sinh cả lớp làm bài 18
GV: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
Gv: Cho học sinh nêu các trình tự khác nhau của bài 19.
Gv: Cho học sinh làm bài 20.
?Có mấy vị trí của A, B, C?
Gv: Cho 2 học sinh vẽ 2 vị trí:
A
C
B
d2
d1
Gv: Lưu ý còn trường hợp:
?Có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2 trong trường hợp?
Bài 15 (T86 SGK): Cả lớp cùng gấp.
- Nếp gấp zt ^ xy tại O. Tạo ra 4 góc vuông.
Bài 17: (T87 SGK):
Hs: a) a ^ a’ b) a ^ a’
c) a ^ a’
Bài 18: Hs lên bảng còn cả lớp ở dưới làm theo các bước:
- Dùng thước đo góc vẽ é= 450
- lấy điểm A bất kỳ trong éxoy.
- Dùng êke vẽ đường thẳng d2 đi qua A^Ox
- Dùng êke vẽ d2 đi qua A vuông góc với Oy
Hs: Tự nêu nhanh theo nhiều cách khác nhau.
Hs1: Vẽ trường hợp A, B, C không thẳng hàng.
HS2:Trường hợp A, B, C thẳng hàng
A
C
B
d2
d1
Hs: Khi thì d1//d2
Khi A, B, C không thẳng hàng thì d1 cắt d2.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (T75 SBT)
 - Đọc trước bài x3.
Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng 
cắt 2 đường thẳng 
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được tính chất: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
 -Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
 -Học sinh bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị :
Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
Hs: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồng vị
Gv: Yêu cầu 1 học sinh vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b
- Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và đường thẳng b lần lượt tại A và B
? Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A
? Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh B
Gv: Giới thiệu 2 cặp góc so le trong là và ; và 
Bốn cặp góc đồng vị là: và ; và ; và ; và .
Gv: Cho cả lớp làm ?1
Hs: Vẽ theo yêu cầu.
c
a
2
2
1
3
4
1
4
3
A
B
b
Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B.
Cặp góc so le trong: và ; và .
Cặp góc đồng vị: và ; và ; và ;và .
Hoạt động 2: Tính chất
Gv: Cho học sinh làm ?2 
Gv: Gọi 1 học sinh đọc hình vẽ.
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài toán dưới dạng cho và tìm.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
GV: Gợi ý cho HS cả lớp, cho 3 HS lên bảng trình bày
GV: Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét bài làm, GV sửa chữa nếu sai sót
?Vậy nếu 1 đường thẳng cắt đường thẳng a và b trong các góc tạo thành có 1 cặp g ... Cách CM một tam giác là tam giác cân bài 42, 52/SGK
- Làm các bài tập 68, 69/BT
Tiết 65+ 66: TíNH CHấT 3 ĐƯờNG CAO CủA TAM GIáC
Ngày dạy:Tiết 65..
 Tiết 66.. 
I/ Mục tiêu:
- Hs biết khái niệm đường cao của 1 tam giác, tính chất các đường cao của tam giác
- Rèn kỹ năng vẽ đường cao của tam giác vuông, tam giác tù
II/ Lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Đưòng cao của tam giác:
HS đọc khái niệm đường cao của tam giác/SGK/81
 Giải thích đường cao của tam giác
Hoạt động 2 : Tính chất 3 đường cao của tam giác:
3 HS lên bảng thực hiện ?1
Gv chú ý rèn kỹ năng sử dụng ê ke của HS
HS giải thích bài 58/SGK
 B B
 Aº H A C 
 Hướng dẫn cách vẽ 
đường cao của tam giác tù
Hoạt động 3: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân:
+ Cho D cân ABC (AB = AC)
Vẽ trung trực cạnh đáy BC
Tại sao đường trung trực của BC đi qua A? A 
B I C
+ Đường trung trực của BC đồng thời là 
 những đường gì của DABC?
 + AI còn là đường gì của DABC
áp dụng tính chất của D cân vào tam giác đều ta có điều gì?
Trong tam giác đều trọng tâm, trực
tâm điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh là 4 điểm trùng nhau
 A 
 B I C 
 DABC có AI^BC 
IẻBC 
AI đường cao của DABC
 Mỗi tam giác có 3đường cao
?1
Định lý: 3 đường cao của 1 tam giác cùng đi qua 1 điểm
Điểm chung của 3 đường cao gọi là trực tâm của tam giác
Bài 58/SGK:
+) Trong tam giác vuông ABC; 2 cạnh góc vuông AB, AC là những đường cao của tam giác nên trực tâm HºA
+) Trong tam giác tù có 2 đường cao xuất phát từ 2 đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác nên trực tâm nằm bên ngoài tam giác
Tính chất của tam giác cân: SGK/82
Nhận xét: SGK/82
?2
HS trả lời 
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
vẽ hình, ghi gt, kl
 Có thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm hay không? Vì sao?
Gọi I là điểm chung của 3 đường thẳng AC, BD, KE
Hãy xác định trực tâm của tam giác IAB; CAB; EIB; EIA
HS hoạt động theo nhóm
Chứng minh rằng một tam giác có 2 đường cao (xuất phát từ đỉnh 2 góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra một tam giác có 3 đường cao bằng nhau thì đó là tam giác đều
Hs hoạt động nhóm
Tam giác ABC có Ab = AC = 13cm
BC = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM
Phát biểu định lý Pitago
Bài 75/BT:
 Ta có AC, BD, EK 
 I cùng đi qua 1 điểm
 vì AC, BD, EK là
 D 3 đường cao của 
 C tam giác tù EAB 
 E
A K B
Bài 62/SGK:
 A DABC
 BE^AC
 CF^AB
F E BE = CF
 DABC cân
B C
Bài 79/BT:
 A DABC
 AB = AC = 13cm
 BC = 10cm
 BM = MC
 Tính AM 
 B M C
3/ Củng cố:
- Trong tam giác cân các đường đồng quy có tính chất gì?
- Một tam giác là cân khi nào?
+Một tam giác là cân khi có một trong các điều kiện sau:
	. Có 2 cạnh bằng nhau
	. Có 2 góc bằng nhau
	. Có 2 trong 4 đường đồng quy của tam giác trùng nhau
	. Có 2 trung tuyến bằng nhau
	. Có 2 đường cao (xuất phát từ các đỉnh của 2 góc nhọn bằng nhau)
	4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương
- Ôn lại các định của Đ1; Đ2; Đ3
- Làm các bài tập 1, 2, 3/86/SGK; 63, 64, 65, 66/87/SGK
- Tự đọc “có thể em chưa biết” về nhà toán học
Tiết 67+ 68: ÔN TậP CHƯƠNG III
Ngày dạy:Tiết 67
 Tiết 68
I/ Mục tiêu:
- ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác
- Ôn và hệ thống nội dung các kiến thức: các loại đường đồng quy trong một tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán
II/ Lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 
- 	2/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
HS viết kl của bài toán A
 B C
Hs lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
gt DABC, AC < AB
 BD = BA; CE = AC
kl a. So sánh AC và AB
 b. So sánh AD và AE
Phân tích:
 Em có nhận xét gì về AC và AB?
 AB quan hệ thế nào với AC?
 AC quan hệ thế nào với AB?
 So sánh AC với AB?
Hs vẽ hình và điền dấu (> ; <) vào các chỗ trống (.....) cho đúng
Kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa giải thích các làm
Hãy phát biểu định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu
HS hoạt động theo nhóm
Nửa lớp xét trường hợp nhọn
Nửa lớp còn lại xét tù
 M
 H N P
tù đường cao MH nằm ngoài DMNP => N nằm giữa H và P
=> HN + NP = HD => HN < HP
=> tia MN nằm giữa tia MH và NP
=> PN + NH = PH
=> NH < PH
I/ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác:
- Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
1/86: áp dụng:
Cho DABC có 
a. AB = 5cm ; BC = 8cm ; AC = 7cm
Hãy so sánh các góc của tam giác
b. Â = 1000 ; = 300
Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác
Bài 63/SGK:
 A
 D B C E
a. DABC có AC < AB (gt)
=> AC < AB (1)
Xét DABD có AB = BD (gt)
=> DABD => Â1 = 
Mà DAC = Â1 + 
+ = Â1= (2)
CM tương tự
=>Ê = (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => < Ê
II/ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu:
2/86: A
 d B H C
Bài 64/87/SGK:
a. Trường hợp nhọn
 M
 N H P
II/ Quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác: 1/86: 
áp dụng: 
+ Có tam giác nào mà 3 cạnh có độ 
dài như sau không:
a. 3cm; 6cm ; 7cm
b. 4cm ; 8cm ; 8cm
c. 6cm ; 6cm ; 12cm
+ Có thể vẽ được mấy tam giác (phân
biệt) với 3 cạnh là 3 trong 5 đoạn có
độ 1cm; 2cm; 3cm; 4cm và 5cm
HS ghép ý để được khẳng định đúng
Có 2 cách xác định trọng tâm tam giác: 
- Xác định giao của 2 trung tuyến
- Xác định trên một trung tuyến điểm cách đỉnh ⅔ độ dài trung tuyến
 M Hướng dẫn HS vẽ
 hình, ghi gt, kl của 
 bài toán
 Q
 K
 N 
 I R 
 P
 H
 Có nhận xét gì về DMPQ và DRPQ?
Vẽ đường cao PH
có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)
=> 
 Hai đường thẳng phân biệt a & b không song song thì chúng phải cắt nhau gọi giao điểm của a & b là E
 DESQ có SR^EQ(gt)
 QP^ES (gt)
=> SR và QP là 2 đường cao của D
SRQP =
=> M là trực tâm của tam giác t
 A R
D 1 23
 B C
 K
 H 
 y
 E
 x
e. Theo câu c => EA^DF
CM tương tự => FB^DE và BC^EF
Vậy EA; FB; DC là các đường cao của DDEF
4/86: a - d’ ; b - a’ ; c - b’ ; d - c’
5/86: a - b’ ; b - a’ ; c - d’; d - c’
6/86:
a. Nêu tính chất của trọng tâm của tam giác; cách xác định trọng tâm
b. Ba trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác
7/87: Tam giác cân (không đều) chỉ có 1 đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao.
Bài 67/SGK:
 DMNP
 gt Trung tuyến MR
 Q: trọng tâm
 a. Tính SMPQ : SRPQ
 kl b. Tính SMNQ : SRNQ 
 c. So sánh SRPQ và SRNQ
=> SSQN = SQNP = SQPM
Bài 69/SGK:
a S 
 P
 M
 H E
b Q R
Bài 91/BT: 
Hướng dẫn:
a. Ẻ phân giác xC => EH = EG Ẻ phân giác By => EG = EK 
=> Eh = EG = EK
b. EH = EK => AE là tia phân giác BÂC
c. Có EA là phân giác BÂC
AF là phân giác cắt CÂt mà BÂC và CÂt là 2 góc kề bù nên AE ^DF
d. The c => AE là phân giác BÂC tương tự BF là phân giác AC; CD là phân giác AB
Vậy AE, BF, CD là các đường phân giác của DABC
4/ Củng cố:
- Hoàn thành bài trên phiếu học tập (nếu còn thời gian)
	5/ Dặn dò:
- Làm các câu hỏi ôn tập và các bài tập 67, 68, 69, 70/SGK
- Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc các khái niệm, định lý tính chất của từng bài
- Làm bài số 82, 84, 85/BT
Tiết 69+ 70:	ÔN TậP CUốI NĂM
Ngày dạy:Tiết 69
 Tiết 70
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống nội dung các kiến thức: các loại đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Ôn tập và hệ thống nội dung các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán hình học
II/ Lên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn tập 
2/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
 HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm trình bày.
a) a^MN
 b^MN => a//b (cùng ^MN)
b) NP = 1300
HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày bài giải
Hướng dẫn; vẽ đường thẳng song song với đường thẳng a và đi qua điểm O
 A 
 1 2 
 2 1 1 2
 B C
 Góc A2 quan hệ như thế nào với các góc của tam giác ABC? vì sao?
 Tương tự 
Phát biểu định lý góc ngoài của 1 tam giác
Hoàn thành bài điền vào ô trống và bài 5/92
A D
 B D
B 
A C
HS vẽ hình ghi gt, kl
 y
 B 
 C
 E
 O D A
I/ Đường thẳng song song:
- Thế nào là 2 đường thẳng song song
- Phát biểu tiên đề ơ-clit. Vẽ hình minh hoạ
Bài 2/91: Cho hình vẽ
M P a a) Giải thích
 500 vì sao a//b
 b b) Tính NP 
 N Q
Bài 3/91: Cho hình vẽ. Biết a//b
a C Ĉ = 440 = 1320
 Tính CÔD
 O t
 D b
CÔD = 920
II/ Quan hệ cạnh, góc trong tam giác:
- Định lý tổng 3 góc của tam giác viết đẳng thức minh hoạ
- Định lý quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác. Viết bất đẳng thức minh hoạ
- Định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
Cho hình vẽ: 
 A Hãy điền các 
 dấu “<” hoặc 
 “>” thích hợp 
 vào ô vuông
B H C
 AB BH
 AH AC
 AB AC HB HC
III/ Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
- Trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
- Các trường bằng nhau đặc biệtcủa 2 tam giác vuông
Bài 4/92:
 xôy = 900
 DO = OA; CD^OA
 EO = EB; CE^OB
 a. CE = OD
 b. CE^CD
 c. CA = CB
 d. CADE
 c. A, C, B thẳng hàng
 Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác
Bài tập cho hình vẽ điền vào các ô trống ......... cho đúng, chuẩn bị trên bảng phụ
Nêu định nghĩa, tính chất, cách CM : tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông 
 E
 D
 A C
Gợi ý:- DĈE bằng góc nào?
 - Làm thế nào để tính được CB; DÊC
áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào DDCE => DÊC = 610 áp dụng định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D vào DCDE => đpcm
HS hoạt động nhóm
 K
 A
 1 E
 B 21 2
 H
 C
Đại diện các nhóm lên trình bày các câu
b) Theo câu a => BE là trung trực của AHC (Tính chất đường trung trực 
đoạn thẳng)
I/ Các đường đồng quy của tam giác: Tam giác có các đườngđồng quy là:
- Đường trung tuyến
- Đường phân giác
- Đường trung trực
- Đường cao
II/ Một số dạng tam giác đặc biệt:
Bài 6/92:
 DADC; DA = DC
 AĈD = 310 AD = 880
 CE//BD
 a.Tính DĈE; DÊB
 b. Trong DCDE, cạnh nào lớn 
 nhất? Vì sao
a. DA là góc ngoài của DDBC nên
 DA = BC + BĈD
=> BC = DA - BĈD
 = 880 - 310 = 570
b. Trong DCDE có:
DĈE < DÊC < EC (570 < 610 <620)
=> DE < DC < EC
Vậy trong DCDE cạnh CE là lớn nhất
Bài 8/92:
 DABC, Â = 900, phân giác BE
 HẻBC; EH^BC
 a. DABE = DHBE 
 b. BE là đường trung trực của AH 
 c. EK = EC
 d. AE < EC
Chứng minh:
a. DABE và DHBE có:
 Â = = 900
 BE chung
 (gt)
=> DABE = DHBE 
=> EA = EH và BA = BH
c. DAEK & DHEC
 = = 900
AE = HE (CM trên)
Ê1 = Ê2 (đ đ)
=> DAEK = DHEC (g.c.g)
=> EK = EC
4/ Củng cố:
- Hoàn thành bài 4/92
5/ Dặn dò:
- Ôn lý thuyết câu 9, 10
- Làm bài 6, 7, 8, 9/ 92 & 93/SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docG_A hinh hoc 7.doc