CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Kỹ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
* Tư duy:
- Bước đầu tập suy luận
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm, trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
Ngày dạy:26/08/2008 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Kỹ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình * Tư duy: - Bước đầu tập suy luận B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm, trực quan. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (5 phút) - GV giới thiệu chương trình hình học7 và yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập. - GV giới thiệu sơ lược về chương I 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (14 phút)Thế nào là hai góc đối đỉnh GV: Treo bảng phụ hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. ? Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh và cạnh của và; của và ; của và Hs: và có chung đỉnh O, cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ (hoặc Ox và Oy làm thành một đường thẳng, Ox’ và Oy’ làm thành một đường thẳng) GV: Giới thiệu: ở hình a, và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Khi đó ta nói và là hai góc đối đỉnh, còn và ; và không phải là hai góc đối đỉnh. ? Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hs: GV giới thiệu định nghĩa. GV: Giới thiệu cách đọc: Khi hai góc vàđối đỉnh ta nói: đối đỉnh với hoặc đối đỉnh với hoặc hai góc và đối đỉnh với nhau. GV: Cho hs làm ?2 GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mẫy cặp góc đối đỉnh. Hs: hai cặp góc đối đỉnh GV: Quay lại bảng phụ, yêu cầu hs giải thích vì sao hai góc và không phải là hai góc đối đỉnh. Hs: GV: Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? Hs: - Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với góc xOy. ? Trên hình vẽ trên còn cặp góc đối đỉnh nào không ? Hs: góc xOy’ đối đỉnh với góc x’Oy GV: Hãy vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh: b) b a M c 1 2 x x’ y y’ O 2 1 3 4 a) c) A B * Định nghĩa: (SGK) yOy’ đối đỉnh với xOx’ nếu: cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy cạnh Ox’ là tia đối của cạnh Oy’ ?2: và cũng là hai góc đối đỉnh vì: tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy. x x’ y y’ O BT: Cho góc xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? Cách vẽ: - Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. góc x’Oy’ là góc đối đỉnh với góc xOy. Hoạt động 2: (15 phút)Tính chất của hai góc đối đỉnh GV: Quan sát hai góc đối đỉnh và , Hãy ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh và , và . Hs: GV: Em hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng được? Gọi 1 hs lên bảng đo và ghi kết quả vừa đo được và so sánh. Hs: tiến hành đo các góc và so sánh. GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6. giải thích vì sao = bằng suy luận. ? Có nhận xét gì về tổng + ? Vì sao ? ? Tương tự, += ? ? Từ (1) và (2) suy ra điều gì GV: Cách lập luận như trên chính là cách suy luận để giải thích = 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh : x x’ y y’ O 2 1 3 4 Ta có: + = 180o (vì hai góc kề bù) (1) + =180o (vì hai góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) suy ra: + =+ = Hoạt động 3: (8 phút)Luyện tâp – Củng cố GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc bằng nhau có đối đỉnh hay không? (GV treo bảng phụ để hs thấy rõ) GV: Yêu cầu hs làm BT 1,2 (Bảng phụ) cho hs đứng tại chỗ trả lời. BT1: a) x’Oy’ . tia đối của cạnh Oy’ b) hai góc đối đỉnh Ox’ . Oy’ là tia đối của cạnh Oy. BT2: a) đối đỉnh; b) đối đỉnh. IV.Hướng dẫn về nhà:(2 phút) Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau Làm bài tập 3,4,5 (Sgk) ; 1,2,3 (Sbt) Ngày dạy : 28/08/2008 Tiết 2: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: - Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chát: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Kỹ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình * Tư duy: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1 phút) II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút) HS1: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình. Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau. HS2: Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. HS3: Chữa bài tập 5 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 phút) ở bài trước các em đã được học bài Hai góc đối đỉnh. Để giúp các em hiểu rõ hơn về hai góc đối đỉnh và tập cho các em cách suy luận và cách trình bày một bài toán. Hôm nay chúng ta tiến hành luyên tập. 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt đông 1:(12 phút) GV: Gọi hs đọc đề bài tập 6(SGK) ? Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc 47o ta làm thế nào ? Hs: GV: Nhận xét và tóm lại: - Vẽ góc xOy = 47o - Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox. - Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy. Ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O có một góc bằng 47o. GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình 1 Hs: lên bảng vẽ hình GV: Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm Hs: GV: ? Biết được số đo , em có thể tính được không ? Vì sao ? ? Biết được số đo , em có thể tính được không ? Vì sao ? ? Hãy tính số đo? BT 6: (SGK) *Cách vẽ: - Vẽ góc xOy = 47o - Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox. - Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy. y' x Ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O có một góc bằng 47o. 2 47o 3 1 4 O x' y Cho xx’ yy’ = {O} Tìm Giải: * Ta có: (vì hai góc đối đỉnh) * + = 180o (vì hai góc kề bù) = 180o - =180o – 47o = 133o * (vì hai góc đối đỉnh) Hoạt động 2:(20 phút) GV: Gọi hs đọc đề BT 7 (Sgk) Cho hs tiến hành hoạt động nhóm (Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lí do). Sau 3 phút GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Hs: Tiến hành hoạt động GV: nhận xét, đánh giá. z BT7: (SGK) y x' 3 2 6 4 1 O 5 x y' z' Ta có: = ; =; = xOz = x’Oz’ ; yOx’ = y’Ox ; zOy’ = z’Oy (vì hai góc đối đỉnh) xOx’ = yOy’ = zOz’ = 180o GV: Gọi hs đọc đề bài 8 GV: Gọi 2 hs lên bảng vẽ. GV: Qua hình vẽ, em có nhận xét gì Hs: Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh. Từ đó Gv rút ra nhận xét. y BT8: (SGK) z 70o 70o x y’ y x 70o 70o x’ Hoạt động 3:(2 phút) Củng cố: GV chốt lại phương pháp làm các dạng bài tập IV.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Xem lại các bài tập đã tiến hành làm. Làm bài tập: 3,4,5,6 (SBT) Đọc trước bài “Hai đường thẳng song song” Chuẩn bị dụng cụ: thước thẳng, êke, 1 tờ giấy A4 (hoặc giấy vở) *Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 09/09/2008 Tiết 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và ba Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. * Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước.và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trức của một đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. * Tư duy: Bước đầu tập suy luận B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy diễn. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy rời. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1phút) II. Kiểm tra bài cũ:(6phút) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ góc xOy = 90o. Vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy (Nêu cách vẽ) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1phút) góc x’Oy’ và góc xOy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại O, tạo thành một góc vuông. Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? à vào bài 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(12 phút) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc GV: Cho Hs làm ?1 Yêu cầu hs trải giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. Hs: Các nếp gấp là h/ả của hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông. GV: Yêu cầu hs làm ?2 Gv vẽ hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy = 90o GV: Yêu cầu hs nhìn vào hình vẽ hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho, tìm Hs: tóm tắt bài toán GV: Yêu cầu hs nêu cách làm. sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày. GV: Hai đường thẳng xx’ và yy’ ở hình trên là hai đường thẳng vuông góc. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Hs: GV: Nhận xét và đi đến định nghĩa GV: Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc và nêu các cách diễn đạt khác nhau. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc x x’ y y’ O 2 1 3 4 ?2 Cho xx’ yy’ = {O} xOy = 90o Tìm Giải thích ? Giải: Ta có: (vì hai góc kề bù) có: (vì hai góc đối đỉnh) (vì hai góc đối đỉnh) Vậy *Định nghĩa: (Sgk) Kí hiệu: xx’ yy’ Hoạt động 2: (14 phút) Vẽ hai đường thẳng vuông góc GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào ? (có thể nêu ở phân bài cũ) GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn có cách vẽ nào nữa ? Gv: Cho hs làm ?3. Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở Hs: tiến hành vẽ. GV: Cho hs làm ?4. ?Nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a ? GV: Yêu cầu hs nghiên cứu SGK sau đó gọi 2 hs lên bảng thực hành ? Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? GV: Ta thừa nhận tính chất: Có một và chỉ một 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: a b O ?3 ab ?4: · a O a' TH1: TH2: · a a' O *Tính chất: (Sgk) Hoạt động 4:(5 phút) Luyện tập - Củng cố: GV: Cho hs tiến hành làm BT11, 12 (Sgk) GV: Cho hs tiến hành làm bài tập 14 (Sgk) Yêu cầu hs nêu cách vẽ, gọi 1 hs lên bảng tiến hành vẽ Hs: -Vẽ đoạn CD = 3cm IV.Hướng dẫn về nhà :(2 phút) Học thuộc định nghĩa, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. Làm bài tập 15 ->18 (Sgk) ; 10,11 (Sbt) * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 11/09/2008 Tiết 4: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: * Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. * Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước.và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đườn ... ......... Tiết 48: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT,KL, bước đầu phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, chứng minh. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, suy luận. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc.bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(6’) Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chữa bài tập 3 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) Để giúp các em củng cố kiến thức ở bài trước hôm nay chúng ta cùng luyện tập. 2. Triển khai luỵện tập:(35’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Treo bảng phụ BT và hình vẽ lên bảng. Hs: chú ý quan sát. ? Đề bài cho cái gì và cần làm gì ? ? Để biết ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ta làm thế nào ? Hs: So sánh AD, BD, CD ? Em hãy so sánh ba đoạn thẳng AD, BD, CD ? Từ đó GV cùng hs hoàn thành BT. ? BCD có ta rút ra được điều gì ? ? Hãy so sánh góc B2 và góc C ? có giải thích ? ? Tương tự hãy so sánh AD và BD. GV: Vẽ hình lên bảng. ? Trong các kết luận đó kết luận nào đúng ?Tại sao ? ? Hãy dự đoán kết luận nào đúng ? Hãy tìm cách chứng minh dự đoan ấy. GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm. Hs: tiến hành làm. GV: Gọi hs nhận xét từ đó hoàn thiện bài làm. GV: Giới thiệu đây là cách chứng minh khác của định lí 1. Yêu cầu hs vẽ hình và ghi GT, KL. Hs: vẽ hình, ghi GT, KL ? Hãy so sánh ABC và ABB’ ? ? Vị trí B’ như thế nào đối với A và C ? Vì sao ? ? Hãy so sánh ABB’ và AB’B ? Tam giác ABC là tam giác gì ? vì sao ? ? Hãy so sánh AB’B và ACB ? có giải thích ? D Bài tập 5 (SGK) C 1 2 A B (Hạnh) (Nguyên) (Trang) Xét BCD có nên BD là cạnh lớn nhất BD > CD (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (1) Vì là góc ngoài của BCD nên Mà Xét ABD có nên AD là cạnh lớn nhất AD > BD (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (2) Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất. Bài tập 6 (SGK) A C B = D Vì D nằm giữa A và C nên AC = AD = DC Mà DC = BC AC = AD + BC Do đó AC > BC nên (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) Vậy kết luận c đúng. A Bài tập 7 (SGK) B’ B C GT ABC, AC > AB AB’ = AB (B’AC) KL a) S2 góc ABC và góc ABB’ b) S2 góc ABB’ và góc AB’B c) S2 góc AB’B và góc ACB Chứng minh: a) Vì AC > AB nên AC > AB’ B’ nằm giữa A và C Do đó ABC > ABB’ b) Xét ABB’ có AB = AB’ (gt) nên ABB’ cân tại A ABB’ = AB’B (t/c tam giác cân) c) Vì AB’B là góc ngoài của BB’C tại đỉnh B’ nên AB’B > ACB (3) Từ (1), (2), (3) suy ra ABC > ACB IV.Củng cố: Trong quá trình luyện tập V.Hướng dẫn về nhà:(2’) Xem lại 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Làm bài tập 5, 6, 7 (SBT); Hướng dẫn BT 7: Kéo dài AM một đoạn MD = MA. Từ đó để so sánh BAM và MAC ta đi so sánh và MAC Ngày dạy:...../...../......... Tiết 49: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc hay hình chiếu vuông góc của một điểm, khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên. HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh các định lí trên. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ. 3. Thái độ: Bước đầu vận dụng hai định lí trên vào giải các bài tập đơn giản B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm, trực quan. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, êke HS: SGK, thước thẳng, êke. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(6’) Phát biểu hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Làm BT 11 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Từ hình vẽ ở đầu bài giới thiệu vào bài. 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.(10’) GV: Vừa trình bày như SGK vừa vẽ hình và giới thiệu đường vuông góc, chân đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. GV gọi vài HS nhắc lại khái niệm để ghi nhớ Hs: nhắc lại GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS tự đặt tên chân đường vuông góc và chân đường xiên GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ và chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: A B H d Đoạn AH: đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ A đến d. H: chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d. Đoạn AB: một đường xiên kẻ từ A đến d. Đoạn HB: hình chiếu của đường xiên AB. ?1: Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.(8’) GV: yêu cầu HS làm ?2. Yêu cầu HS thực hiện tiếp trên hình vẽ và trả lời ? Hãy so sánh độ dài của đường vuông góc và các đường xiên? d A H B Hs: Đường vuông góc ngắn hơn các đường xiên GV: Đưa ra định lí 1 SGK GV: Yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL của địng lí Hs: vẽ hình, ghi GT,KL GV: Yêu cầu HS chứng minh định lí Gợi ý: Sử dụng kiến thức của bài trước Gọi 1 HS đứng tại chổ chứng minh ? Hãy dùng pytago để chứng minh AH < AB. HS trình bày GV ghi bảng GV: giới thiệu độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến d. 2.Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: ?2: *Định lí 1: (SGK) GT Ad AH: đường vuông góc AB: đường xiên KL AH < AB Chứng minh: Xét AHB vuông tại A nên AB là cạnh lớn nhất (theo nhận xét) Do đó: AH < AB ?3: ABH vuông tại H nên AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Pytago) AB2 > AH2 Do đó: AB > AH. * AH : khoảng cách từ A đến d. Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng(10’) GV: Đưa bảng phụ ?4 lên bảng Yêu cầu HS đọc hình 10. Hãy cho biết AH, AB, AC, HB, HC là gì? ? Hãy dùng định lí pytago để suy ra, a) Nếu HB > HC thì AB > AC b) Nếu AB > AC thì HB > HC c) Nếu HB = HC thì AB = AC và ngược lại nếu AB = AC thì HB = HC ? Từ bài toán trên, hãy suy ra quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng ? GV gợi ý để HS nêu được nội dung định lí 2. Từ đó GV đưa ra định lí 2 và yêu câu HS đọc lại 3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng: A ?4: H C B d AHB vuông tại H nên AB2 = AH2 + HB2 (ĐL Pytago) AHC vuông tại H nên AC2 = AH2 + HC2 (ĐL Pytago) a) HB > HC (gt) HB2 > HC2 nên AB2 > AC2 AB > AC b) có AB > AC (gt) nên AB2 > AC2 HB2 > HC2 Do đó: HB > HC. c) HB = HC (gt) HB2 = HC2 nên AB2 = AC2 AB = AC *có AB = AC (gt) nên AB2 = AC2 HB2 = HC2 Do đó: HB = HC. * Định lý 2: (SGK) Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố(7’) GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại hai định lí Hs: nhắc lại GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 8 (SGK) ? Quan sát H11, Giải thích AB, AC, AH, HB, HC là gì? Hs: suy nghĩ, trả lời. ? Hãy chọn kết luận đúng và giải thích A Bài tập 8: C B H AB < AC nên HB < HC (định lí 2) Vậy kết luận c đúng. IV.Hướng dẫn về nhà:(2’) Học thuộc và nắm vững 2 định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. đường xiên và hình chiếu Làm bài tập 9, 10, 11, 12 (SGK); Ngày dạy:...../...../.......... Tiết 50: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng. Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi GT,KL, tập phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp.. C. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, thước thẳng,bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Chữa bài tập 11 (SBT) ? Phát biểu ĐL2 quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu. HS2: Chữa BT 11 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Để giúp các em củng cố kiến thức ở bài trước hôm nay chúng ta cùng luyện tập. 2. Triển khai luyện tập:(34’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Cho hs làm BT 10 (SGK) A B C M H GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. Hs: vẽ hình, ghi GT,KL ? Khoảng cách từ A đến BC là đoạn nào ? ? M là một điểm bất kì của cạnh BC. Vậy M có thể ở những vị trí nào ? GV: Hãy xét từng vị trị của M để chứng minh AMAH GV cùng hs tiến hành làm. GV: Treo bảng phụ hình vẽ 16 (SGK) ? Hãy đọc hình và cho biét GT, KL của bài toán ? B D A E C ? Hãy đưa ra cách chứng minh câu a ? ? Để chứng minh BE<BC ta cần chứng minh điều gì ? (lưu ý đưa ra cho hs 2 cách chứng minh) ? Để chứng minh câu b ta cần chứng minh điều gì ? Hs: DE < BE ? Tương tự như câu a hãy chứng minh điều đó. GV: Treo bảng phụ BT 15 (SBT) B A C E M F Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, viết GT, KL bài toán. Gợi ý: ? Hãy so sánh AB và BM ? ? Đoạn thẳng Bm gồm tổng (hiệu) của hai đoạn thẳng nào ? ? So sánh Me và MF ? ? Từ (1), (2), (3) ta có điều gì ? Bài tập 10 (SGK) GT ABC, AB = AC MBC KL AMAH Chứng minh: -Nếu MB (hoặc MC) thì AM = AB = AC -Nếu MH thì AM = AH mà AH < AB (Qhệ giữa đường vuông góc và đường xiên) nen AM < AB -Nếu M nằm giữa B và H ( hoặc nằm giữa C và H) thì MH < BH Nên AM < AB(Qhệ giữa đường xiên và hình chiếu) Vậy AMAH Bài tập 13 (SGK) GT ABC, D nằm giữa A và B E nằm giữa A và C KL a) BE < BC b) DE < BC Chứng minh: a) E nằm giữa A và C nên AE < AC BE < BC (Qhệ giữa đường xiên và hình chiếu) (1) b) D nằm giữa A và B nên AD < AB. ED < EB (Qhệ giữa đường xiên và hình chiếu) (2) Từ (1), (2) suy ra DE < BC Bài tập 15 (SBT) GT ABC, MA = MC AEBM ( E BM) CFBM ( F BM) KL AB < Chứng minh: ABM vuông tại A nên AB < BM Do đó AB < BE + ME (1) AB < BE – MF (2) Xét MAE và MCF có: (gt) AM = MC (gt) AME = CMF (đối đỉnh) Nên MAE = MCF (c.h – g.n) ME = MF (3) Từ (1), (2), (3) ta có: AB + AB < BE + BF 2AB < BE + BF hay AB < (đpcm) IV.Củng cố: Trong quá trình luyện tập V. Hướng dẫn về nhà:(2’) Ôn lại các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của chúng. Làm bài tập 13,14,17,18(SBT);
Tài liệu đính kèm: