I. Mục tiêu:
-KT: Học sinh biết xác định khoảng cách hai địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
-KN: Rèn kỹ năng đo góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
Phát huy trí lực của học sinh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh, giác kế, cọc tiêu, huấn luyện trước 2 học sinh mỗi tổ; mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Hướng dẫn thực hành:
HĐ1: (Hướng dẫn trong lớp học)
Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
1- Nhiệm vụ: Cho trước 2 cọc A và B. trong đó ta nhìn thấy cọc B (nhưng không tới được). Hãy xác định khoảng cách AB.
2- Hướng dẫn cách làm:
Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 TUẦN :25 Tiết :43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI(Hướng dẫn trong lớp ) I. Mục tiêu: -KT: Học sinh biết xác định khoảng cách hai địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. -KN: Rèn kỹ năng đo góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. Phát huy trí lực của học sinh. -TD:nghiêm túc trong học tập II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh, giác kế, cọc tiêu, huấn luyện trước 2 học sinh mỗi tổ; mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Hướng dẫn thực hành: HĐ1: (Hướng dẫn trong lớp học) Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm 1- Nhiệm vụ: Cho trước 2 cọc A và B. trong đó ta nhìn thấy cọc B (nhưng không tới được). Hãy xác định khoảng cách AB. 2- Hướng dẫn cách làm: Giả sử khoảng ngăn cách A và B là cm sông. Từ A nhìn thấy B nhưng không tới được B. + Đặt giác kế tại A, vạch đường thẳng xy vuông góc AB. + Hướng dẫn sử dụng giác kế. + Đặt . Xác định + Đặt giác kế ở D tạo + Xác định B, E, C thẳng hàng + Đo CD ta biết được AB (do (gcg)). HĐ2: 3- Chuẩn bị thực hành: Mẫu: BÁO CÁO THỰC HÀNH Tổ ............ lớp Kết quả ...............; Điểm TH của tổ: ............... TT Họ tên Điểm CB dụng cụ (3đ) Kỉ luật (3đ) Kỹ năng (4 đ) Tổng (10đ) Nhận xét chung của tổ Tổ trưởng ký tên *Hướng dẫn về nhà: -Về chuẩn bị cọc tiêu tiết sau thực hành ngồi trời IV.Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 TUẦN :25 Tiết :44 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tt)(Ngồi trời) I. Mục tiêu: -KT: Học sinh biết xác định khoảng cách hai địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. -KN: Rèn kỹ năng đo góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. Phát huy trí lực của học sinh. -TD:nghiêm túc trong học tập II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh, giác kế, cọc tiêu, huấn luyện trước 2 học sinh mỗi tổ; mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2- Chuẩn bị thực hành: Khi thực hành HS viết báo cáo Mẫu: BÁO CÁO THỰC HÀNH Tổ ............ lớp Kết quả ...............; Điểm TH của tổ: ............... TT Họ tên Điểm CB dụng cụ (3đ) Kỉ luật (3đ) Kỹ năng (4 đ) Tổng (10đ) Nhận xét chung của tổ Tổ trưởng ký tên 4. Học sinh thực hành: 45’ HĐ3: w Cho vị trí từng tổ, với mỗi cặp điểm A - B bố trí 2 tổ cùng làm, các tổ thực hành theo hướng dẫn. w Kiểm tra thực hành của các em. 10’ HĐ4: w GV nhận xét đánh giá - Thu báo cáo - kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ. - Cho điểm. 4’ HĐ5: Dặn dò ² Thu dọn dụng cụ ² Soạn câu hỏi ôn tập. Ôn tập chương II. ² BT: 67, 68, 69 trang 140 - 141 SGK IV. Rút kinh nghiệm: Ngày / /2013 Ký duyệt tt Tuần:25 Tiết 51 Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 CHƯƠNG 4. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KHÁI NIỆM BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: wKT: Học sinh hiểu được về khái niệm biểu thức đại số wKN: Tự tìm hiểu một số ví dụ về bài tập đại số w TĐ:Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm. II.Phương tiện dạy học: w GV: SGK. Bảng phụ: bài tập số 3 (trang 26 SGK) w HS: Tập nháp III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính nào? Cho ví dụ 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 2’ HĐ1: Giới thiệu chương 4. Cần nghiên cứu: - Khái niệm biểu thức đại số. - Giá trị biểu thức đại số: đơn, đa thức. - Các phép toán - Nghiệm đa thức. 1. Nhắc lại về biểu thức 5’ HĐ2: w Cho ví dụ biểu thức w Các bài tập này còn gọi là gì? w ´1 Biểu thức số Đọc ví dụ SGK 25’ HĐ3: w Viết bài tập chu vi hình chữ nhật cạnh 5 (cm) và a (cm). - Chữ a viết thay cho 1 số nào đó (đại diện). - Khi thì hình chữ nhật có cạnh 5cm và 2m. - Khi thì hình chữ nhật có chu vi là gì? - gọi là bài tập đại số. Làm ´2 - Trong toán, vật lý các biểu thức ngoài các phép tính còn có các chữ (đại diện các số): biểu thức đại số. Xem ví dụ trang 25 SGK Cho ví dụ bài tập đại số Làm ´3 Tìm biến, Gọi a (cm) là chiều rộng, thì chiều dài của hình chữ nhật là Diện tích: (km) Biểu số là a; x; y Đọc chú ý 2. Khái niệm về biểu thức đại số Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật. Cạnh a (cm) và 5 (cm) là (cm) Chú ý: SGK 12’ HĐ4: - Củng cố bài tập trang 26 SGK - Viết x, y hay hay xy là như nhau. - Làm bài tập SGK. - Bài 3/26 SGK - Nối nhanh kết quả a) b) 1-a; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d 2’ HĐ5: Dặn dò ² Nắm vững khái niệm bài tập đại số ² Bài tập 4; 5 trang 27/SGK IV. Rút kinh nghiệm: Tuần:25 Tiết 52 Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: wKT: Học sinh biết cách tính giá trị biểu thức đại số wKN: Biết trình bày lời giải của bài toán wTĐ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, chăm. II.Phương tiện dạy học: w GV: SGK,phấn màu w HS: Tập nháp III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra: 12’ HĐ1: HS1: Thế nào là biểu thức đại số? Làm bài tập 4/27 SGK. HS2: Làm bài tập 5/27 SGK: a) ; b) Nếu cho thì Ta nói 3.100.000đ là giá trị biểu thức tại 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ2: w Cách làm như trên. Tính giá trị biểu thức, cho học sinh tính. Hay còn nói: Tại thì giải bài tập là 18,5 Tính giá trị bài tập: ´Để tính giá trị bài tập đại số tại các giá trị cho trước của các biến. Ta làm thế nào? Gọi học sinh nhắc lại Đọc ví dụ HS tính Cho học sinh tính. Trả lời. 1. Giá trụ của một biểu thức đại số Vd1: (SGK) Thay ; vào bài tập đại số có: 18,5 là giá trị tại Vd2: Thay vào BT Vậy giá trị biểu thức: tại là 9. Thay vào bài tập đại số có: Vậy giá trị biểu thức: tại là Phương pháp: Để tính diện tích giá trị biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào bài tập rồi thực hiện các phép tính. 8’ HĐ3: Làm ´1 gọi HS lên bảng giải ´2: Gọi HS giải Thay vào bài tập có và vào bài tập có: Giá trị tại: là 48 2. Áp dụng Tính giá trị biểu thức: tại và 13’ HĐ4: Củng cố - Bài 6/28 SGK - Hoạt động nhóm: gồm 2 nhóm + Tính giá trị các bài tập + Viết chữ tương ứng với các số tìm được. + Điền các giá trị vào chỗ trống đọc tên. GV: Ô. Lê Văn Thiêm là người thầy của nhiều nhà toán học nước ta trong thế kỷ XX 2’ HĐ5: Dặn dò ² Học bài:thế nào là giá trị của một biểu thức? ² Bài tập: 7 - 8 - 9 trang 39/SGK IV.Rút kinh nghiệm: Ngày / /2013 Ký duyệt tt
Tài liệu đính kèm: