Giáo án Hình học 8 tiết 48: Luyện tập

Giáo án Hình học 8 tiết 48: Luyện tập

Tên bài: LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

 - Kỹ năng: HS có khả năng so sánh các góc khi biết các cạnh, và ngược lại so sánh các cạnh khi biết các góc.

 - Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận và tư duy trong làm tóan.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ,

- Học sinh: Vở bài tập, SGK, vở nháp,

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: (4 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 HS1: Cho tam giác ABC có AC>AB>AC. Góc nào lớn nhất? Góc nào bé nhất?

 HS2: Cho tam giác DEF có: . Hãy sắp xếp từ bé đến lớn các cạnh của tam giác?

 

doc 2 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1620Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
 - Kỹ năng: HS có khả năng so sánh các góc khi biết các cạnh, và ngược lại so sánh các cạnh khi biết các góc.
 - Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận và tư duy trong làm tóan.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ,
Học sinh: Vở bài tập, SGK, vở nháp,
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: (4 phút)
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 HS1: Cho tam giác ABC có AC>AB>AC. Góc nào lớn nhất? Góc nào bé nhất?
 HS2: Cho tam giác DEF có: . Hãy sắp xếp từ bé đến lớn các cạnh của tam giác?
 3. Dạy bài mới:
Thời 
gian 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung ghi bảng
30 phút
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV: Để biết cạnh nào lớn nhất, chúng ta dựa vào số đo góc đối diện. Góc đối diện nào lớn nhất thì cạnh đó sẽ lớn nhất.
GV: cách làm?
GV: Tìm số đo góc C? Bằng cách nào?
GV: Có nhận xét gì về tam giác ABC? Vì sao?
G
V: Yêu cầu HS đọc đề (GV: Treo bảng phụ có hình vẽ)
GV: Bài tóan này yêu cầu ta so sánh 3 đọan nào trong hình vẽ?
GV: Góc tù là góc như thế nào?
GV: So sánh góc C và góc DBC? Giải thích vì sao?
GV: , suy ra điều gì về cạnh?
GV: Có nhận xét gì về góc và ?
GV: Hãy so sánh và góc A trong tam giác ADB, từ đó suy ra mối quan hệ giữa hai cạnh AD và BD?
GV: Kết luận: ai đi xa nhất? ai đi gần nhất?
GV: Yêu cầu HS đọc đề
GV: Đề bài cho giả thiết về cạnh, kết luận về góc, vì vậy ta phải tìm mối quan hệ về cạnh để kết luận về góc.
GV: AC là tổng của hai đọan thẳng nào?
GV: Nhìn cách ký hiệu trong hình vẽ, ta có điều gì?
GV: Thay BC = DC vào AC=AD+DC, ta được điều gì?
GV: Từ AC=AD+BC, rút ra gì về so sánh AC và BC?
GV: Đây là một cách chứng minh định lý 1. Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC có các yêu cầu như đề bài
GV: Yêu cầu HS làm các câu a, b, c.
HS: Đọc đề bài
HS: Tính số đo góc C rồi mới kết luận được cạnh nào lớn nhất
HS: Định lý tổng ba góc trong một tam giác.
HS: là tam giác cân tại A. Vì góc B và góc C bằng nhau.
HS: Đọc đề
HS: Vẽ hình vào tập
HS: AD; BD; DC
HS: >900 và <1800
HS: , vì góc C là góc tù (trong tam giác, góc tù là góc lớn nhất)
HS: BD>DC
HS: Kề bù; 900
HS: Lên bảng làm
HS: Phát biểu
HS: Đọc đề
HS: Vẽ hình vào tập
HS: AC=AD+DC
HS: BC=DC
HS: AC=AD+BC
HS: AC>BC
HS: góc B > góc A
HS: đọc đề bài
HS: Vẽ hình
HS: Lên bảng làm 
HS: Nhận xét đúng sai.
Bài 3 trang 56:
Ta có: 
a). Do góc A lớn nhất nên cạnh đối diện BC là cạnh lớn nhất.
b). Tam giác ABC là tam giác cân tại A. Vì có 
Bài 5 trang 56: D
 A B C
* Ta có: >900
Trong tam giác BDC, C là góc lớn nhất nên 
Do BD>DC (1)
* Do 900 (vì vàlà hai góc kề bù)
Trong tam giác ABD, là góc lớn nhất nên >
Do >AD>DB (2)
* Từ (1) và (2), suy ra: AD>BD>DC
* Đi xa nhất là Hạnh, gần nhất là Trang.
Bài 6 trang 56:
Có: AC = AD + DC
 Mà: BC = DC
Nên: AC = AD + BC
Suy ra: AC >BC
Suy ra: góc B > góc A.
Đáp án đúng là: c
Bài 7 trang 56:
 A
 B’ 
 B C
a). Ta có:
b). (do tam giác ABB’ cân tại A) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
c). 
Từ (3) và (4) suy ra 
 4. Củng cố: (5 phút) Tính: 
 Nhắc lại 2 định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
5. Về nhà: (1 phút)
 - Làm bài tập 4 trang 56
 - Bài tập chuẩn bị: Cho điểm A không thuộc đường thẳng d, kẻ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với d tại H.
 a). Kẻ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d?
 b). Trên đường thẳng d lấy điểm B tùy ý (điểm B khác điểm H). Kẻ AB. So sánh AH và AB? Giải thích vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 48 tuan 27 bai Luyen tap toan hinh hoc 7.doc