Giáo án Hình Học 9 năm 2008 - 2009 - Tiết 5, 6

Giáo án Hình Học 9 năm 2008 - 2009 - Tiết 5, 6

I. MỤC TIÊU:

 HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng .

 Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua Ví dụ 1 và Ví dụ 2.

 Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa.

 - Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu.

 HS: Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình Học 9 năm 2008 - 2009 - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/08/08
Ngày giảng:
Tiết 5
Đ2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a.
	Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua Ví dụ 1 và Ví dụ 2.
	Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa.
	- Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu.
	HS: Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
Một HS lên kiểm tra.
A
B
C
A’
B’
C’
Cho hai tam giác vuông ABC (A = 900) và A’B’C’ (A’ = 900) có B = B’
- Chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác)
Vẽ hình
GV nhận xét, cho điểm
HS lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (12 phút)
A. Mở đầu (8 phút)
GV chỉ vào tam giác ABC có A = 900. Xét góc nhọn A, giới thiệu:
C
A
B
Cạnh huyền
Cạnh kề
AB được gọi là cạnh kề của góc B. 
AC được gọi là cạnh đối của góc B.
BC là cạnh huyền
(GV ghi chú vào hình)
GV hỏi: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
HS: Trả lời
B
C
A
GV yêu cầu HS làm ?1
HS trả lời miệng
a. a= 450 => và ngược lại 
b. a = 600 
Hoạt động 3: b. Định nghĩa (15 phút)
C
A
B
Cạnh đối
Cạnh kề
GV nói: Cho góc nhọn a. Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn a. Sau đó GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ.
- Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc a trong tam giác vuông đó
(GV ghi chú lên hình vẽ)
- Sau đó GV giới thiệu định nghĩa các tỉ 
HS phát biểu
số lượng giác của góc a như SGK, GV
yêu cầu HS tính sina, cosa, tga, cotga
ứng với hình trên.
GV yêu cầu HS nhắc lại (vài lần) định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc a
Vài HS nhắc lại các định nghĩa trên.
Hãy giải thích: Tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương?
Tại sao sina < 1, cosa < 1?
HS giải thích
GV yêu cầu HS?2
HS trả lời miệng
Làm ví dụ 1 (h. 15) tr73 SGK
Làm ví dụ 2 (h.16) tr73 SGK
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
GV đưa ra một số câu hỏi để khắc sâu kiến thức
HS đứng tại chỗ trả lời
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
	- Bài tập về nhà số: 10, 11 tr76 SGK , từ 21 đến 24 SBT 
Ngày soạn: 07/08/08
Ngày giảng:
Tiết 6
Đ2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450 và 600.
	Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
	Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
	Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
	HS: Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra (10 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
Hai HS lên kiểm tra
- HS1: Cho tam giác vuông
xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc a.
Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a.
HS1: điền phần ghi chú về cạnh vào tam giác vuông.
HS2: Chữa bài tập 11 tr76 SGK
HS2: Chữa bài tập 11 SGK
GV nhận xét, cho điểm
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Định nghĩa (tiếp theo) (12 phút)
Ví dụ 3: Dựng góc nhọn a, biết 
GV đưa hình 17 tr73 SGK lên bảng phụ nói: giả sử ta đã dựng được góc a sao cho 
HS nêu cách dựng:
- Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.
Vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế nào?
- Trên tia Ox lấy OA = 2
- Trên tia Oy lấy OB = 3
Góc OBA là góc a cần dựng.
Ví dụ 4. Dựng góc nhọn b biết 
sinb = 0,5
GV yêu cầu HS làm ?3
HS nêu cách dựng góc b
Hoạt động 3: 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (13 phút)
GV yêu cầu HS làm ?4
HS trả lời miệng
Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600
GV yêu cầu HS đọc lại bảng tỉ số lượng giác
Một HS đọc to lại bảng tỉ số các góc đặc biệt.
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập (5 phút)
- Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
HS phát biểu định lí
Hướng dẫn về nhà (5 phút)
	- Nắm vững công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600.
	- Bài tập về nhà số 12, 13, 14 tr 76, 77SGK; số 25, 26, 27 tr93 SBT.
**********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT5-6.doc