I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và vuông góc đờng thẳng a.
- Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
- Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Bớc đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
1. Gv: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
Chương I: đường thẳng vuông góc đường thẳng song song. Tiết 1: Hai góc đối đỉnh I. mục tiêu. 1. Kiến thức : - HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng : - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. chuẩn bị. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng của hs. * Vào bài: Giới thiệu chương I hình học 7. GV nêu các khái niệm cần nghiên cứu ở chương I : - Hai góc đối đỉnh. - Hai đường thẳng vuông góc. - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Hai đường thẳng song song. - Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. - Định lí. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương, đó là bài : "Hai góc đối đỉnh". 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. GV đưa hình vẽ 1 (sgk/81) lên bảng : - HS quan sát hình vẽ và trả lời. - Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ? GV: và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia, ta nói và là hai góc đối đỉnh. - Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ? - Hai góc đối đỉnh là hai góc có : + Đỉnh chung + Cạnh là các tia đối nhau. GV cho hs làm bài tập : - Hai góc và có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? - Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? GV đưa tiếp các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và cho biết : cặp và ; và có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ? HS quan sát hình vẽ và trả lời : - GV vẽ một góc xOy lên bảng, yêu cầu hs vẽ góc đối đỉnh của góc xOy. - HS lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ.150 - Hai góc và có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng). Định nghĩa : (sgk/81). - Hai góc và là hai góc đối đỉnh, vì có chung gốc O và mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. - Hai đường thẳng cắt nhau cho ta hai cặp góc đối đỉnh. +) và có chung đỉnh M nhưng tia Mb và Mc không đối nhau, nên và không là hai góc đối đỉnh. +) và không đối nhau, vì không chung đỉnh và các cạnh không là hai tia đối nhau. - Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không ? - Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. HS lớp làm ra giấy nháp, một hs lên bảng vẽ hình và đặt tên. - Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy. là góc đối đỉnh với . - Còn đối đỉnh với . Hoạt động 3 : Tính chất của hai góc đối đỉnh. - Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. - Quan sát các góc và ; và (Hình 1), hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng. Sau đó dùng thước đo góc kiểm tra lại ? HS ước lượng : . HS khác dùng thước đo kiểm tra và nêu kết quả. Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao ; ? HS : (1) (vì 2 góc kề bù) (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : Tươngl.;b tự : . - Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. GV đưa hình vẽ của bài tập 1 (SBT/73) lên bảng phụ, yêu cầu hs chỉ ra các cặp góc đối đỉnh, cặp góc không đối đỉnh và giải thích rõ vì sao ? HS trả lời miệng bài tập 1 (SBT/73). - Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ? Tính chất: SGK - 82. - Chưa chắc, vì có thể chúng không chung đỉnh hoặc cạnh không đối nhau. 3.Hoạt động luyện tập : - GV cho hs làm bài tập 1 (sgk/82). - HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu : a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'. b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'. - HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 2 (sgk/82) : a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của 4 góc tạo thành. GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ? - Lại có : , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại. 4. Hoạt động vận dụng: Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng 1/ Gúc đối đỉnh với gúc khi : Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’ Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox Cả A, B, C đều đỳng 2/ Chọn cõu trả lời sai : Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và .Ta cú : A. B. C. D. 3/ Chọn cõu phỏt biểu đỳng Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp gúc đối đỉnh Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp gúc đối đỉnh Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp gúc đối đỉnh Cả A, B, C đều đỳng 4/ Hai tia phõn giỏc của hai gúc đối dỉnh là : A. Hai tia trựng nhau B. Hai tia vuụng gúc C. Hai tia đối nhau D. Hai tia song song Đỏp ỏn : 1 2 3 4 D C A C 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Hoạt động tìm tòi, mở rộng: BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại. * Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. - Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước. - Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74). - Tiết sau luyện tập. Tuần 1: Ngày soạn: 17/ 8/ 2019 Ngày soạn: 25/ 8/ 2019 Tiết 2: Luyện Tập A. mục tiêu. 1. Kiến thức : - HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. chuẩn bị. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhúm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó. Câu 3. chữa bài tập 5 (sgk/82). Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 trả lời câu 1 : - Định nghĩa hai góc đối đỉnh (như sgk/81). - Vẽ hình, ghi kí hiệu và trả lời. HS2 trả lời câu 2 (sau khi HS1 trả lời xong) : - Tính chất của hai góc đối đỉnh (như sgk/82). - Vẽ hình và trình bày suy luận lên bảng. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. Bài 6 (sgk/83). GV cho hs đọc đề bài và nêu cách vẽ hình. - Để vẽ hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ? GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở, gọi một hs lên bảng thực hiện. - Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán, hãy tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và tìm ? - Biết , có thể tính được số đo các góc còn lại không ? Tính như thế nào? Bài 7 (sgk/83). - GV cho hs hoạt động nhóm bài 7. Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lí do. - HS hoạt động nhóm. - Sau 3 ph, thu bảng nhóm, nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm. Bài 6 (sgk/83). - Vẽ . - Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc . Cho xx'yy' = {O} Tìm Giải : Ta có (tính chất hai góc đối đỉnh). (hai góc kề bù) Có (hai góc kề bù). Bài 7 (sgk/83). Bảng nhóm : (đối đỉnh) ; (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) (đối đỉnh) . Bài 8 (sgk/83). GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình. - Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ? Bài 9 (sgk/83). - GV yêu cầu hs đọc đề bài. - HS đọc đề và suy nghĩ cách vẽ hình. - Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào? - Muốn vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy ta làm thế nào ? - GV yêu cầu hs vẽ hình. - Một hs vẽ hình trên bảng : - Chỉ ra các cặp góc vuông không đối đỉnh. - Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông. Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ? GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét. Bài 8 (sgk/83). Hai hs vẽ hình trên bảng : - Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. Bài 9 (sgk/83). - Vẽ Tia Ax. Dùng êke vẽ tia Ay sao cho . - Vẽ tia đối Ax' của tia Ax. Vẽ tia Ay' là tia đối của tia Ay, ta được đối đỉnh . - Cặp và ; và ; và ; và là các cặp góc vuông không đối đỉnh. Một hs lên bảng trình bày : - Có (vì kề bù) (vì đối đỉnh) (vì đối đỉnh). * Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông (hay 900). Bài 10 (sgk/83). GV yêu cầu hs làm bài thực hành theo nhóm. HS vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giấy trong, thực hành gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, sau đó nêu cách gấp: Bài 10 (sgk/83). Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau. 4.Hoạt động vận dụng : - Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất. - GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) : a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ) b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: ... p 2 (Sgk - 91). Bài 2 (Sgk - 91). Đưa hình 60 (Sgk - 91) lên bảng phụ a. Có a MN (gt) b MN (gt) a // b (cùng MN) Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải b. a // b (c/m câu a) (hai góc trong cùng phía) 500 + 2. Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác. Vẽ tam giác ABC (AB > AC) như hình sau: A C B 1 2 1 1 2 2 Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác? Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Nêu đẳng thức minh hoạ? quan hệ thế nào với các góc của tam giác ABC? Vì sao? là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì kề bù với Tương tự ta có ; cũng là các góc ngoài của tam giác. ; Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác? Trong 1 tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại: AB - AC < BC < AB + AC Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác? Có định lí: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn; cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Nêu bất đẳng thức minh hoạ về quan hệ giữa đường vuông góc và dường xiên, đường xiên và hình chiếu? AB > AC Treo bảng phụ bài tập sau: A B H C Cho hình vẽ sau: Bài tập: AB > BH AH < AC AV < AC HB < HC Hãy điền các dấu ">" hoặc "<" thích hợp vào ô vuông. Hãy phát biểu các định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 3. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Ba TH bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g. Phát biểu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông? TH bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn; cạnh huyền - cạnh góc vuông. Yêu cầu h/s làm bài tập 4 (Sgk - 92) Bài 4 (Sgk - 92) A x O D C E B y 1 2 1 1 2 Đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận. a. CED và ODE có: (so le trong của EC // Ox) ED chung (so le trong của CD // Oy) CED = ODE (g.c.g) GT DO = DA; CD OA EO = EB; CE OB KL a. CE = OD b. CE CD c. CA = CB d. CA // DE e. A, C, B thẳng hàng. CE = OD (cạnh tương ứng) b. (góc tương ứng) CE CD c. CDA và DCE có: CD chung DA = CE (= DO) Trình bày miệng bài toán. CDA = DCE (c.g.c) Gợi ý phân tích bài toán. CA = DE (cạnh tương ứng) Gọi học sinh lên trình bày C/m tương tự: CB = DE CA = CB = DE. Sau mỗi câu giáo viên treo bảng phụ bài giải. d. CDA = DCE (c/m trên) (góc tương ứng) CA // DE vì có hai góc so le trong bằng nhau. e. Có CA // DE (c/m trên) C/m tương tự: CB // DE A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. 3. Hoạt động vận dụng: Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào? Hs :Các kiến thức của chương I và chương II 4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: - Tiếp tục ôn lí thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn. - Bài tập 6, 7, 8, 9 (Sgk - 93). Tuần: Ngày soạn: ..../ /2019 Ngày dạy: ..../5/2019 TIếT 69. ÔN TậP CUốI NĂM (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông). 2.Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học 4.Năng lực, phẩm chất: 4.1: Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyờn biệt: năng lực tớnh toỏn. 4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú. II. chuẩn bị. 1. GV: Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, làm câu hỏi ôn tập . III.phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. IV.tổ chức các hoạt động học tập. 1.Hoạt động khởi động: *Tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số: * Kiểm tra: (Kết hợp trong lúc ôn tập) * Vào bài: 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 1. Ôn tập các đường đồng quy của tam giác - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. - Năng lực: Tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú. Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác? Đường trung tuyến; phân giác; trung trực; đường cao. Yêu cầu h/s làm bài tập sau: (Treo bảng phụ). Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (...) dưới đây cho đúng. Đường trung tuyến A F B E C D G G là trọng tâm GA = AD GE = BE Đường cao P K H I H là trực tâm Đường phân giác A M C N I K B IK = IM = IN I cách đều ba cạnh tam giác Đường trung trực A B C O F E D OA = OB = OC O cách đều ba đỉnh tam giác Gọi học sinh lên bảng điền. Nhắc lại khía niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác. 2. Một số dạng tam giác đặc biệt Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác can, tam giác đều, tam giác vuông. Treo bảng hệ thống theo hàng ngang. Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Định nghĩa ABC: AB = AC ABC: AB = BC = CA ABC: Một số tính chất + + trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác. + trung tuyến BE = CF + + trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác. + AD = BE = CF + + trung tuyến + BC2 = AB2 + AC2 (đlí Pitago) Cách c/m + Tam giaá có 2 cạnh bằng nhau + Tam giác có 2 góc bằng nhau + Tam giác có hai trong bốn loại đường trùng nhau. + Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau. + Tam giác có ba cạnh bằng nhau. + Tam giác có ba góc bằng nhau. + Tam giác cân có một góc bằng 600. + Tam giác có một góc bằng 900. + Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng. + Tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia (đlí Pitago đảo). 3 .Bài tập - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoat động cỏ nhõn. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. - Năng lực: Tự học, giao tiếp. - Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú. Yêu cầu học sinh làm bài 8 (Sgk - 92) Bài 8 (Sgk - 92) Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Treo bảng phụ hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán. A B H C K E Chứng minh. a. Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE có: BA= BH( gt) BE- Cạnh chung ABE = HBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông) b. Ta có ABE = HBE (chứng minh trên) EA = EH Mặt khác BA = BH B và E cách đều 2 đầu đoạn thẳng AH nên BE là trung trực của AH GT ABC () BE là đường phân giác EH BC (HBC) AB HE = {K} KL a. ABE = HBE b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c. EK = EC. c. Xét hai EKA và ECH có: = 900 ( đối đỉnh) EA = EH (chứng minh trên) EKA = ECH (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) EK = EC (cạnh tương ứng) d. Trong tam giác vuông AEK có: AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà EK = EC (c/m trên) AE < EC Quan sát nhắc nhở các nhóm làm việc. Cho các nhóm hoạt động trong vòng 7 phút. Và yêu cầu một đại diện một nhóm trình bày câu a và b. Tiếp nhóm khác trình bày câu c và d. 3. Hoạt động vận dụng: Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào? Hs :Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông). 4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng: - Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. Tuần . Ngày soạn: 07/5/2019 Ngày dạy:15/5/2019 Tiết 70: Trả bài kiểm tra cuối năm I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Rút kinh nghiệm cho HS khi giải bài tập về các kiến thức: tam giác bằng nhau, quan hệ giữa cạnh và góc, quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, tam giác cân, tính chất các đường đồng quy, ..; chỉ ra các lỗi điển hình để HS tự rút kinh nghiệm. 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự rút kinh nghiệm, sửa sai 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị. 1. Gv: Tổng hợp các lỗi điển hình. 2. Hs: Giải lại bài tập kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương phỏp Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ : Khụng * Vào bài : 2. Hoạt động luyện tõp( Trả bài) Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa phần trắc nghiệm: - Các phương pháp: Thuyết trình, vẫn đáp, luyện tập. - Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não. - Năng lực: Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. - Yêu cầu HS đọc lại đề bài phần hình học. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi trắc nghiệm. - Gọi hs khác nhận xét. - Cô nhận xét, và đưa ra đáp án để HS so sánh với bài của mình. Học sinh đối chiếu đáp án với bài của minh. Hoạt động 2: Chữa phần tự luận - Các phương pháp: Thuyết trình, vẫn đáp, luyện tập. - Các kĩ thuật: Kĩ thuật động não. - Năng lực: Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học. - Yêu cầu HS đọc lại đề bài phần hình học. - Yêu cầu HS lên bảng chữa lại các bài tập phần hình học. - GV đưa ra đáp án để HS so sánh với bài của mình. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - GV chỉ ra các lỗi điển hình. + Một số bạn vẽ hỡnh cũn chưa chớnh xỏc, trỡnh bày phần chứng minh tứ giỏc nội tiếp chưa hợp lý, ). + Đa số HS chưa làm được câu 23d phần tự luận. I. Trắc nghiệm ĐỀ I: Cõu 12 13 14 15 16 17 18 Đỏp ỏn D A C A C B A-4 Cõu 18 18 19 20 21 22 23 Đỏp ỏn B- 2 C- 1 D C B C C ĐỀ II: Cõu 12 13 14 15 16 17 18 Đỏp ỏn D C D A C F A-4 Cõu 18 18 19 20 21 22 23 Đỏp ỏn B- 1 C- 2 C C C B C II. Tự luận Xột Δ vuụng ABD và Δvuụng EBD cú: = ( GT) BD là cạnh chung VậyΔ vuụng ABD = Δvuụng EBD( cạnh huyền- gúc nhọn) Ta cú CA ^ BF FE ^ BC suy ra D là trực tõm của tam giỏc BFC ị BD là đường cao thứ ba nờn BD ^ FC ( đPCM) Vỡ Δ vuụng ABD = Δvuụng EBD ị DA= DE( 2 cạnh tương ứng) Xột Δ vuụng ADF và Δ vuụng EDC cú: DA = DE ( cmt) = ( đối đỉnh) ị Δ vuụng ADF = Δ vuụng EDC ( cạnh gúc vuụng và gúc nhọn kề) DF = DC ( hai cạnh t/ư) ị Δ DFC cõn tại D. Khi thỡ và ịΔ DBC cõn tại D ị DE là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ị EC = = = 6 cm Trong tam giỏc vuụng DEC cú = 30 ị DE = Áp dụng định lý Pytago ta cú: DC = DE + CE Hay : DC = ( ) + 6 ị DC = cm 3. Hoạt động vận dụng GV nhấn mạnh lại cách gải từng bài tập trong bài kiểm tra (phần hình học). 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Ôn tập kiến thức phân môn hình học 7. - Ôn tập, rèn kĩ năng giải các dạng toán.
Tài liệu đính kèm: