Giáo án Hình học khối 7 - Học kì I

Giáo án Hình học khối 7 - Học kì I

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

- Bước đầu tập suy luận.

II. PHƯƠNG TIỆN: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. Ổn định tổ chức lớp.

B. Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình, giới thiệu chương I, hình ảnh đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.

 

doc 65 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 08/9/2005
Ngày dạy: 09/9/2005
Chương I: Đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song
Tiết 1: 	Đ1 Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
- Bước đầu tập suy luận.
II. Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình, giới thiệu chương I, hình ảnh đường thẳng vuông góc, song song trong thực tế.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh.
? Quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh à G giới thiệu.
? Quan sát và cho biết: Thế nào là hai góc đối đỉnh.
?1: Em có nhận xét gì về quan hệ về cạnh và về đỉnh của hai góc O1 và O3.
	+ Có chung đỉnh.
	+ Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’
	+ Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
Khái quát: Mỗi cạnh của góc xOy là tia đối của một cạnh của góc x’Oy’.
? Thế nào là hai góc đối đỉnh.
? Khi hai góc O1 và O3 đối đỉnh ta còn có cách nói khác như thế nào.
?2: Thực hành.
Hoạt động 3: Thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh.
x
x’
y’
y
O
a. Cho trước góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy à đặt tên.
b) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho 2 cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
Hoạt động 4: Phát hiện tính chất hai góc đối đỉnh.
? Ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh O1 và O3.
?3: a) Hãy đo hai góc O1 và O3, so sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy đo hai góc O2 và O4, so sánh số đo 2 góc đó.
? Vẽ hai đường thẳng cắt nhau trên giấy trong, gấp giấy sao cho một góc trùng với góc đối đỉnh của nó.
? Phát biểu nhận xét về số đo hai góc đối đỉnh sau khi đã quan sát, thực nghiệm đo đạc.
Hoạt động 5: Tập suy luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
? Không đo có thể suy ra được O1 = O3 không.
? O1 và O2 là hai góc có quan hệ gì ? Suy ra tổng số đo của chúng bằng bao nhiêu ?
? O3 và O2 là hai góc có quan hệ gì ? Suy ra tổng số đo của chúng bằng bao nhiêu ?
? Từ (1) và (2) suy ra được điều gì .
? Qua thực nghiệm đo đạc và suy luận vừa rồi đã rút ra được một tính chất quan trọng. Em hãy phát biểu tính chất đó.
x
x’
y’
y
O
1
3
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh:
Hai đường thẳng xy ầ x’y’ = {O}
O1 và O3 được gọi là hai góc đối đỉnh.
O2 và O4 cũng là hai góc đối đỉnh
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
?3: Kết quả: 	O1 = O3
	O2 = O4
Tập suy luận:
Vì O1 và O2 kề bù nên: O1 + O2 = 180o (1)
Vì O3 và O2 kề bù nên: O2 + O3 = 180o (2)
Từ (1) và (2) 	=> O1 + O2 = O3 + O2
	=> O1 = O3
Hoạt động 6: Củng cố.
Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
Bài 1, 2, 4/82 (SGK)
Hoạt động 7: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
Bài tập về nhà: 3, 5/10
Nắm chắc định nghĩa về tính chất hai góc đối đỉnh để áp dụng giải các bài tập.
Ngày soạn: 08/9/2005
Ngày dạy: 09/9/2005
Tiết 2: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh, tập suy luận tính số đo của một số góc trong hình vẽ.
II. Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, , sách giáo khoa, sách bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	- Định nghĩa hai góc đối đỉnh ?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập.
- 1 H lên bảng, dưới lớp cùng làm vào vở.
? Nhận xét, chữa bài.
- Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu.
? Muốn tính ABC’ ta làm thế nào.
? Làm phần c.
Học sinh tiếp tục lên bảng vẽ hình và giải.
? Có mấy cách suy luận để tính được C’BA’
? C’BA’ và ABC’ là hai góc có vị trí như thế nào.
? CB’A’ và CBA là cặp góc có vị trí như thế nào.
? Giả sử theo hình vẽ có xOy = 47o
Muốn tính x’Oy’ dựa vào mối quan hệ gì giữa hai góc x’Oy’ và xOy.
? Muốn tính x’Oy dựa vào mối quan hệ gì giữa x’Oy và xOy.
Bài 7: (Hoạt động nhóm)
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
? Nhận xét, bổ sung
Bài 8: H hoạt động độc lập.
Bài 9: H lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm bài vào vở (độc lập)
Bài 10: H tự gấp giấy.
GV: Kiểm tra sản phẩm của học sinh, nhận xét, đánh giá.
A
Bài 5:
C’
C
B
A’
Vì ABC và ABC’ kề bù nên
ABC + ABC’ = 180o
nên ABC’ = 180o - ABC = 180o - 56o
Vậy ABC’ = 124o
c) Vì C’BA’ kề bù với ABC’
nên 	C’BA’ + ABC’ = 180o
	C’BA’ = 180o - ABC’
Biết ABC’ = 124o => C’BA’ = 56o
y
Bài 6:
O
47o
x
x’
y’
* Có xOy = x’Oy’ (hai góc đối đỉnh)
Mà xOy = 47o
Do đó: x’Oy’ = 47o
* Có xOy + x’Oy = 180o (hai góc kề bù)
=> yOx’ = 180o - xOy = 180o - 47o = 133o
* Có x’Oy = xOy’ (hai góc đối đỉnh)
Mà x’Oy = 133o => xOy’ = 133o
x’
z
Bài 7:
O
y’
y
z’
x
Có 3 cặp góc bằng nhau vì chúng là các cặp góc đối đỉnh.
xOy = x’Oy’
y’
yOz = y’Oz’
xOz = x’Oz’
Bài 8:
A
Bài 9:
x’
x
y
Hai góc vuông không đối đỉnh là:
 xAy và yAx’
 xAy và y’Ax
Hoạt động 6: Củng cố.
? Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù.
? Khi bài yêu cầu tính số đo của góc phải chú ý trình bày như thế nào.
Hoạt động 7: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
BTVN: 3, 5, 6/74 sách bài tập
Dựa vào các bài tập đã chữa, lưu ý trình bày suy luận.
Ngày soạn: 14/9/2005
Ngày dạy: 16/9/2005
Tiết 3: 	Đ2: Hai đường thắng vuông góc
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức cơ bản:
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- Hiểu thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.
+ Kỹ năng: 
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
II. Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy trong.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: làm bài 9.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
- Làm ?1/SGK: H gấp giấy theo hình.
+ Trải phẳng tờ giấy.
+ Quan sát các nếp gấp: Tạo thành hai đường thẳng cắt nhau, góc tạo thành bởi các nếp gấp là góc vuông.
G: Hình vẽ ở BT9 là hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- H làm ?2
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Nhìn hình vẽ 5, 6 minh hoạ cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hãy nêu cách vẽ và thực hành vẽ (1 H lên bảng, dưới lớp làm vào vở)
Hoạt động 4: Luyện tập sử dụng ngôn ngữ.
? Nghiên cứu SGK à Hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ còn có cách diễn đạt khác như thế nào (H trình bài như nội dung SGK)
? Qua thực hành vẽ ... àcó bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 5: Đường trung trực.
? Quan sát hình 7 (SGK) trả lời câu hỏi.
? Điểm I có vị trí như thế nào đối với đoạn thắng AB.
? Đường thẳng xy có vị trí như thế nào đối với AB
G: Giới thiệu đường thẳng xy như vậy được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? Đường trung trực của đoạn thẳng AB là gì.
? Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Vẽ trung trực d của CD như thế nào (H đứng tại chỗ trả lời).
? Khi đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB ta có thể nói gì về hai điểm A và B (A và B đối xứng nhau qua d)
? Ngược lại nói 2 điểm A, B đối xứng nhau qua đường thẳng xy thì suy ra điều gì (xy là trung trực của đoạn thẳng AB).
y
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
x
x’
O
y’
* Tập suy luận: Có xOy = 90o
=> Các góc yOx’ ; x’Oy’ ; y’Ox đều là góc vuông.
Giải: 
Có xOy + yOx’ = 180o (hai góc kề bù)
=> yOx’ = 180o - xOy = 180o - 90o = 90o
Vậy yOx’ = 90o.
Có xOy = x’Oy’ (hai góc đối đỉnh)
Mà xOy = 90o 
Có yOx’ = y’Ox (hai góc đối đỉnh).
Mà yOx’ = 90o => y’Ox = 90o
* Định nghĩa: SGK/84.
2. Hai đường thẳng vuông góc:
a’
a
a. Điểm O nằm ngoài a.
O
a’
a
b. Điểm O nằm trên a.
O
* Tính chất: SGK/85
3. Đường trung trực của đoạn thẳng:
x
I
A
B
y
I là trung điểm của AB
xy ^ AB = I
=> xy là đường trung trực của AB
* Định nghĩa: SGK
Hoạt động 6: Củng cố.
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Có thể dùng dụng cụ nào để vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ?
- Làm bài 11, 12, 13.
Hoạt động 7: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc nội dung củng cố.
- BTCN: 15 - 20/87.
Ngày soạn: 14/9/2005
Ngày dạy: 16/9/2005
Tiết 4: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, nêu cách vẽ hình theo trình tự, vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
II. Phương tiện: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng ?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Chữa bài tập cũ.
Bài 16: - H đọc đề bài và 1 em lên bảng vẽ. Lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổ sung.
- H đọc đề bài, 1 em lên bảng vẽ. Lớp cùng làm vào vở, nhận xét, bổ sung.
- H đọc đề bài, sinh hoạt nhóm để tìm ra trình tự vẽ, đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm khác nêu trình tự vẽ khác (nếu có). G có thể cung cấp một số trình tự khác.
- 2 H lên bảng vẽ 2 trường hợp.
	+ A, B, C thẳng hàng.
	+ A, B, C không thẳng hàng.
Lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm bài mới.
+ H dùng tín hiệu trả lời.
- H lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vở.
? Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau.
? Tia OC có vị trí như thế nào đối với 2 tia OA và OB. Từ đó ta có công thức cộng góc như thế nào.
? Tia OB nằm giữa hai tia nào à công thức cộng góc.
? Theo đề bài, 2 góc nào bằng nhau.
? Ta so sánh (1), (2), (3) => ?
Vậy COD = ?
Suy ra OC và OD như thế nào.
d
H
d’
Bài 16:
A
B
A
O
C
x
y
Bài 18:
Bài 19:
- Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý.
- Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 60o.
- Vẽ điểm A tuỳ ý thuộc d1Od2.
- Vẽ đoạn thẳng AB ^ d1 tại B
- Vẽ đường thẳng BC ^ d2 tại C
Bài 20:
B
A
C
C
B
A
Bài 9:
Bài 11:
D
B
C
A
Lời giải:
Vì tia OC nằm trong góc AOB nên:
AOC + COB = AOB (1)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OD nên:
COB + BOD = COD (2)
Vì AOC = BOD (theo đề bài) (3)
Từ (1), (2), (3) => AOB = COD
Mà AOB = 90o do đó COD = 90o
Nghĩa là OC ^ OD
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- Cách sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng vuông góc theo yêu cầu.
- Định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ.
Hoạt động 7 ... ).
- Phát biểu hệ quả của trường hợp trên.
Hoạt động 2: Chữa bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
G: Treo hình 101 lên bảng.
? Yêu cầu của đề bài.
? Hãy trình bày chứng minh.
G treo hình 102
G treo hình 103
? Xét xem (d đoán 1 tam giác có bằng nhau)
? Hãy chứng minh
? Nêu phương pháp chứng minh.
? Vẽ lại hình 104 lên bảng.
? Hãy tạo những tam giác có thể chứng minh chúng bằng nhau.
? Hãy chứng min 2 tam giác bằng nhau.
? Trình bày chứng minh
G cho học sinh nhận xét
G lần lượt đưa các hình vẽ 105 - 107 cho học sinh xét.
Tự trình bày vào vở
Đưa hình 108
? Hãy chỉ ra những tam giác bằng nhau trên hình 108
? Hãy chứng minh các cặp tam giác đó bằng nhau.
G hướng dẫn học sinh chứng minh các tam giác bằng nhau.
? Cần chứng minh theo thứ tự nêu.
Bài 40:
? Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
? Dự đoán so sánh BE và CF
? Làm thế nào để chứng minh BE = CF
? Có cách khác để chứng minh 2 tam giác trên bằng nhau không.
H lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Làm việc theo nhóm.
G kiểm tra bài của các nhóm còn lại.
H quan sát.
Xét 2 tam giác trong hình.
Trình bày chứng minh
Dự đoán bằng nhau
- Tính QNR, PRN
- Xét tam giác QNR và PRN
H dùng thước vẽ.
Vẽ đoạn thẳng AD
DACD = DDBA
H lên bảng thực hiện
H nhận xét và sửa sai (nếu có)
3 học sinh trả lời miệng.
DAHB = DAHC (g - c - g)
DDKE = DDKF (hệ quả 1)
DABD = DACD (hệ quả 2)
Có 4 cặp bằng nhau
DABD = DACD
DABH = DACE
DADE = DADH
DBDE = DCDH
H đứng tại chỗ trình bày
H lên bảng vẽ hình
BE = CF
Chứng minh:
DBEM=DCFM
H thực hiện theo yêu cầu của G
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Mỗi học sinh tự trình bày vào vở (về nhà)
Bài 37: 
Hình 101
DABC: BC = 3 , B = 80o , C = 40o
DDEF: ED = 3 , D = 80o , F = 60o
Trong DDEF có: E + D + F = 180o
=> E = 180o - 80o - 60o = 40o
Xét DABC và DDEF có:
BC = ED = 3 (gt)
B = D = 80o
C = E = 40o
=> DABC = DDEF (g - c - g)
Hình 102:
Xét DGHI và DKLM có:
G = M = 30o
I = K = 80o
Nhưng CI và LM không phải là cặp cạnh xen giữa 2 góc 30o và 80o.
=> DGHI và DMKL không bằng nhau.
Hình 103:
40o
60o
P
N
40o
60o
R
Q
Xét DNQR: QNR+NRQ+Q=180o
=> QNR 	= 180o - Q - NRQ
	= 180o - 60o - 40o
 QNR = 80o
Xét DNPR có:
NRP = 180o - 40o - 60o = 80o
Xét DQNR và DPRN có:
QNR = PRN = 80o
NR chung
PNR = QRN = 40o (gt)
=> DQNR = DQRN (g-c-g)
A
Bài 38:
1
B
2
1
2
D
C
GT 	AB // CD ; AC // BD
KL	AB = CD ; ; AC = BD
Giải:
Vẽ đoạn thẳng AD 
Vì AB // CD (gt) => A1 = D2 
(2 góc so le trong)
Vì AC // BD (gt) = A2 = D1 
(2 góc so le trong)
Xét DACD và DDBA có
A1 = D2 ; A2 = D1 
AD là cạnh chung
=> DACD = DDBA (g-c-g)
=> AC = BD ; AB = CD (cặp cạnh tương ứng)
Bài 39: Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
E
B
A
D
H
C
DABD = DACD (hệ quả 2)
=> AB = AC
DABH và DACE có:
A chung, AB = AC
ABH = ACE = 90o
=> DABH = DACE (g - c - g)
=> AE = AH
DADE và DADH có:
AD là cạnh chung.
AE = AH
A chung
=> DADE = DADH (c - g - c)
=>E=H; DE=DH; EBD=DCH=90o
=> DBDE = DCDH (hệ quả 2)
A
Bài 40:
E
M
C
B
x
F
	DABC (AB ạAC)
GT	Ax qua trung điểm M của BC
	BE ^ Ax ; CF ^ Ax
KL 	So sánh BE và CF
Chứng minh:
Có BE^Ax ; CE ^Ax => BE // CF
=> B1 = C1 (s le trong)
Xét DBEM và DCFM có:
M1 = M2 (đối đỉnh)
B1 = C1 (chứng minh trên)
BM = CM (gt)
=> DBEM = DCFM (g - c - g)
=> BE = CF
A
Bài 41:
F
D
E
C
B
	DABC: B1 = B2 ; C1 = C2
GT 	ID ^ AB ; IE ^BC
	IF ^AC
KL 	ID = IE = IF
Hướng dẫn chứng minh:
Chứng minh:
DBDI = DBIE (hệ quả 2)=> ID=IF
DCIE = DCIF (hệ quả 2)=> IE=IF
=> ID = IE = IF
Hoạt động 3: Củng cố.
- Trong tiết học đã vận dụng kiến thức nào ? Cần lưu ý gì khi chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc.
Hoạt động 4: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc và nắm chắc 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hệ quả.
- BTVN: 43 - 45/125
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kỳ I.
Ngày soạn: 23/12/2005
Ngày dạy: 26/12/2005
Tiết 30: 	ôn tập học kỳ I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc trong tam giác, 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
II. Phương tiện: Thước kẻ, êke, bảng phụ ghi các câu hỏi ôn tập và hệ thống kiến thức.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
- Học sinh bốc thăm câu hỏi lý thuyết và trả lời câu hỏi (theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày).
Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh, chứng minh ?
Câu 2: Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, vẽ hình và minh hoạ ?
Câu 3: Phát biểu tiên đề Ơclit và minh hoạ. Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song.
Câu 4: Định lý và tính chất hai đường thẳng song song có quan hệ gì ? Định lý và tiên đề có gì giống và khác nhau ?
Câu 5: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Vẽ hình minh hoạ và viết giả thiết, kết luận.
* Các kiến thức căn bản:
a
+ Hai góc đối đỉnh: 	a ầ b = {O}
2
1
O
b
	GT 	O1, O2 là hai góc đối đỉnh
	KL 	O1 = O2
+ Hai đường thẳng song song - dấu hiệu nhận biết.
b
a
b
a
a
b
+ Quan hệ giữa tính vuông góc và song song - ba đường thẳng song song.
b
c
a
b
a
b
a
+ Tiên đề Ơclit: 	a, M $ ! b \ M ẻ b & b // a
+ Tính chất hai đường thẳng song song.
A
a
GT 	a // b , c ầ a = A , c ầ b = B
B
b
KL 	A1 = B3 ; A2 = B2
c
	A1 + B2 = 180o
+ Tổng ba góc trong một tam giác:
DABC: A + B + C = 180o
A
+ Góc ngoài của tam giác: 	ACx là góc ngoài của DABC tại C
	C2 = A1 + B1
x
C
	C2 > A1 ; C2 > B2
B
A’
A
+ Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	1) AB=A’B’, AC=A’C’, BC=B’C’ (c-c-c)
DABC=DA’B’C’ Û 	2) AB=A’B’ , A=A’ , B=B’ (g-c-g)
B’
C’
C
B
	3) AB=A’B’ , A=A’ , AC=A’C’ (c-g-c)
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
G đưa đề bài qua bảng phụ.
a) Vẽ DABC
Qua A vẽ AH^BC (HẻBC)
Từ H vẽ HK^AC (K ẻ AC)
- Qua K vẽ đường thẳng // BC, cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình? Giải thích ?
c) Chứng minh AH^ EK
d) Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH
Chứng minh rằng: m//EK
Câu a: 1H lên bảng, lớp vẽ vào vở.
Câu b: Đứng tại chỗ trình bày.
Câu c, d: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày.
A
K
E
H
B
C
	DABC
	AH ^ BC (H ẻ BC)
GT 	AK ^ AC (K ẻ AC)
	KE // BC (E ẻ AB)
	Am ^ AH
	b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
KL 	c) AH ^ EK
	d) m // EK
Giải:
b) E1=B1; K2=C1 (đồng vị EK//BC)
K1 = H1 (so le trong do EK // BC)
K2 = K3 (đối đỉnh)
AHC = HKC = 90o
c) Vì 
(Quan hệ giữa tính vuông góc và //)
d) 
(Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3)
Hoạt động 3: Củng cố.
- Hãy nêu các cách để chứng minh hai đường thẳng song song.
- Muốn chứng minh hai đường thẳng vuông góc có mấy cách.
Hoạt động 4: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ.
- Chú ý rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
- Làm các bài tập: 44 - 49/SBT/82, 83
- Tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày soạn: 23/12/2005
Ngày dạy: 26/12/2005
Tiết 31: 	ôn tập học kỳ I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và II qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng dụng.
- Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II. Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập.
III. Tiến trình tiết dạy:
A. ổn định tổ chức lớp.
B. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh.
- Phát biểu dấu hiệu đã học, nhận biết hai đường thẳng song song ?
- Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác, định lý về góc ngoài của tam giác ?
Hoạt động 2: Ôn tập bài tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Dạng 1: Bài tập về tính góc
? Đọc đề bài
? Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận
Suy nghĩ 3 phút
Theo giả thiết DABC có đặc điểm gì ?
? Dựa vào định lý nào có thể tính được BAC
? Để tính được HAD cần xét những tam giác nào.
? Góc BAD có liên hệ gì với BAC và BAH
Dạng 2: Bài tập suy luận.
Treo bảng phụ đề bài
? Đọc đề bài, ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
? DABC có những yếu tố nào bằng nhau.
?Vậy DABM = DACM theo trường hợp bằng nhau nào.
? Hãy trình bày cách chứng minh.
? DABM = DACM theo trường hợp nào.
? Vì sao AB // DC
? Để chi ra AM ^ BC cần có điều gì.
? Khi nào ADC = 30o
? DAB = 30o khi nào
? DAB = 30o có liên quan gì với góc BAC của DABC
H đọc đề bài
Lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận.
	DABC, B=70o, c = 30o
GT 	AD là phân/g của A
	AH ^ BC
	BAC = ?
KL 	HAD = ?
	ADH = ?
Xét ^ABH để tính A1
BAC = 2DAB
BAD - BAH = HAD
Tính BAH, BAD
	DABC: AB = AC
	M ẻ BC , BM = CM
GT 	Dẻ tia đối của tia MA
	AM = MD
	a) DABM = DDCM 
	 = DACM
KL	b) AB // DC 
	c) AM ^ BC
	d) Tìm điều kiện của DABC để ADC = 30o
H nêu được 3 cạnh lần lượt bằng nhau
=> DABM = DDCM
DABM = DACM (c-g-c)
=> BAM = MDC (hai góc tương ứng) ở vị trí so le trong
=> AB // DD 
-> Dựa vào 2 góc kề bù lại bằng nhau.
Bài 11/99/SBT:
A
H
B
C
D
Giải:
DABC có A + B + C = 180o (định lí tổng 3 góc trong tam giác).
=> BAC = 180o - (B + C)
 = 180o - (70o + 30o) = 80o
Vì AD là tia phân giác của BAC nên BAD = BAC = .80o = 40o
Trong DBAH có AHB = 90o
=> B+A1 = 90o (t/c tam giác vuông)
=> A1 = 90o - B ; biết B = 70o
 A1 = 90o - 70o = 20o
Vì A1 + A2 = BAD
=> A2 = BAD - A1 = 40o - 20o = 20o
Trong DABD có:
B + ADB + BAD = 180o
=> 70o + 40o + ADH = 180o
Vậy ADH = 180o - 110o = 70o
A
Bài tập:
M
C
B
D
Giải:
a) DABM và DDCM có:
AM = DM (gt) ; BM = CM (gt)
M1 = M2 (đối đỉnh)
=> DABM = DDCM (c-g-c)
=> BAM = MDC (2 góc tương ứng)
Mà BAM và MDC ở vị trí so le trong.
=> AB // DC (dấu hiệu nhận biết)
c) DABM = DACM (c-c-c)
(Vì AB = AC (gt), AM chung)
BM = MV (gt)
=> AMB = AMC (2 góc tương ứng)
Mà AMB + AMC = 180o (2 góc kề bù)
=> AMB = = 90o
=> AM ^ BC
d) ADC = 30o thì ADB = 30o
(Vì ADC = DAB (kq trên)
Mà DAB = 30o thì BAC = 60o
Vì BAC = 2.DAB do BAM = MAC
Vậy ADC = 30o khi DABC có 
AB = AC và BAC = 60o
Hoạt động 4: Củng cố.
- Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 5: Giao việc và hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lý thuyết, làm tốt các bài tập SGK, SBT chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.

Tài liệu đính kèm:

  • docHình 7 Ki I.doc