Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 16 đến tiết 20

Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 16 đến tiết 20

I/ MỤC TIÊU:

 *Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.

 *Biết diễn đạt các tính chất (định lí ) thông qua hình vẽ.

 *Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.

 *Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc.

II/ CHUẨN BỊ:

 *GV:Chuẩn bị cho mỗi hs một đề

 *HS:Chuẩn bị dụng cụ học tập ôn tập

III/ NỘI DUNG KIỂM TRA:

I/ TRẮC NGHIỆM:(2điểm)

 Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau và ghi vào bài làm

Câu1: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:

 A. xy vuông góc với AB B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B

 C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy vuông góc với AB và đi qua

 Trung điểm của AB.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 16 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 12/10/2009
Ngày giảng 17/10/2009 Tiết 16
Kiểm tra chương 1
I/ Mục tiêu:
 *Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
 	*Biết diễn đạt các tính chất (định lí ) thông qua hình vẽ.
 	*Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
	*Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc.
II/ Chuẩn bị:
	*GV:Chuẩn bị cho mỗi hs một đề
	*HS:Chuẩn bị dụng cụ học tập ôn tập 
III/ Nội dung kiểm tra:
I/ Trắc nghiệm:(2điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau và ghi vào bài làm
Câu1: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
 A. xy vuông góc với AB 	B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B
 	C. xy đi qua trung điểm của AB D. xy vuông góc với AB và đi qua 
 Trung điểm của AB.
Câu 2: Đường thẳng a cắt hai đường thẳng song a 
 Song x và y tại M và N. ta có
Hai góc M1 và N1 bằng nhau x 3 M 2 
Hai góc M3 và N1 bằng nhau 4 1 
Hai góc M4 và N4 bằng nhau 
Hai góc M4 và N1 bằng nhau 
(Xem hình 1) y 2 1 
 3 N 4 
II/Tự luận:(8 điểm) Hình 1
Câu1:(3điẻm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
 Vẽ góc AOB có số đo bằng 500 . Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB.
 Vẽ qua C đường thẳng d1 vuông góc với OB và đường thẳng d2 song song với 
 OB. 
 Nói rõ cách vẽ. m A n 
Câu2: (4điểm) Hình 2 cho biết mn//pq, 400 
 góc Oan = 400 , góc AOB = 900. O 
 Tính số đo góc Obq. 
 Giải thích rõ vì sao tính được như vậy p ? q
 B 
 Hình 2
Câu3: (1điểm) Cho tam giác ABC , góc A = 900 . Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa
 A vẽ các tia Bx và Cy vuông góc với BC . Tính .
Đáp án và biểu điểm:
Lời giải sơ lược
Chođiểm
I/ T
Câu 1: Câu2: 
2đ
II/
TL
Câu 1:
+Dùng thước đo góc vẽ góc AOB =500 A 
 +Lấy điểm C bất kì trong góc AOB O C
 +Dùng êke vẽ đường thẳng d1 đi qua C và vuông 
 góc với OB d1 d2
+Vẽ đường thẳng d2 vuông góc với d1 tại C 
1 đ
1 đ
1 đ
Câu2: +Vẽ tia Oz//Am 
 +
 Vậy 
1,5 đ
1 đ
1,25 đ
0,25 đ
Câu3: x A y
 1 2 
 B H C
 GT Bx BC ; Cy BC
KL Tính 
 Chứng minh
Vẽ AH BC (H BC ) thì AH//Bx và HA//Cy ( vì cùng vuông gócvớiBC)
Góc ABx =góc A1 ;góc Acy = góc A2 (cặp góc so le trong)
Do đó =900
0,25 đ
0,25 đ
O,25 đ
0,25 đ
Rút kinh nghiệm
 Tổ chuyên môn kí duyệt giáo án tuần 8
Ngày 13/10/2009 
Ngày soạn 19/10/2009
Ngày giảng 21/10/2009 Tiết 17
 Chương2 Tam giác
Tổng ba góc của một tam giác
I/ mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần :
	* Nắm vững định lí về tổng ba góc của một tam giác.
	*Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của một tam giác.
	*Phát huy tính tích cực của học sinh.
II/ Chuẩn bị: 
	+GV: máy chiếu, thước đo góc, hình tam giác
	+HS: tam giác, thước đo góc 
III/ Phương pháp:
	 Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ,hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
IV/ Tiến trình dạy học:
	1) ổn định lớp (1 phút)
	2) Kiểm tra(8 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra
Các em đã vẽ sẵn hai hình tam giác ra giấy trong , hai tam giác mà các em đã vẽ có hình dạng, kích thước khác nhau. Bây giờ mỗi em hãy dùng thước đo góc đo mỗi góc của tam giác ,rồi tính tổng số đo ba góc của tam giác.Nhận xét gì về các kết quả trên?
GV: gắn hai hình tam giác lên bảng y/c hs làm theo y/c trên
GV: hai tam giác mà các em đã vẽ có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng có chung một tính chất đó là tính chất nào?
GV: Vào bài mới
HS cả lớp làm theo y/c
Hs: Tổng số đo các góc của một tam giác bất kì bằng 1800 
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Gv
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Gv
Hs
Gv
HS
GV
Hs
Gv
HS
GV
GV
Gv
HS
GV
HS
GV
HS 
Hoạt động 3.1
Tiến hành từng thao tác như ?2 sgk
Sau khi cắt ghép xong gv hỏi em có dự đoán gì về tổng ba góc của một tam giác?
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800 
Dựa vào cơ sở nào để có dự đoán trên?
Tổng ba góc tạo thành góc bẹt 
Nhận xét gì về tia Ax và By?
Ax//BC ; Ay//BC
Đường thẳng xy có quan hệ như thế nào với BC?
Dựa vào cơ sở đó hãy c/m định lí
Hoạt động 3.2 
GV vẽ hình lên bảng , hs vẽ hình vào vở
Nêu hướng c/m
Vẽ xy//BC cho ta kết quả gì?
Cho ; 
Tổng ba góc của tam giác ABC thay bằng tổng ba góc nào?
Hs trình bày miệng lại c/m
Bằng đo đạc , ghép hình và lập luận ta đều đi đến một kết luận chung đó là kl nào?
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
KL đó chính là nội dung của đl . Hãy phát biểu đl
Phát biểu đl
Hoạt động 3.3 : Luyện tập củng cố
Định lí tổng ba góc của một tam giác dùng làm cơ sở để giải bài tập dạng nào?
áp dụng định lí ta có thể tìm số đo một góc trong tam giác ở bài tập sau
Bài 1: Tính x, y trên hình vẽ sau : hình 47; ; 49; 50
 Chia lớp thành ba nhóm mỗi nhóm làm với một hình trên giấy t
3hs làm trên bảng chữa bài các nhóm
Chữa bài của các nhóm
Dựa vào cơ sở kiến thức nào để giải bài tập trên ?
Định lí tổng ba góc của một tam giác 
Đưa bài tập sau lên màn hình 
Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai
1) Trong một tam giác có thể có hai góc vuông
2) Trong một tam giác có thể có một góc vuông
3) Trong một tam giác có thể có hai góc tù
4) Trong một tam giác có thể có một góc tù
5) Trong một tam giác có thể có ba góc nhọn
Đứng tại chỗ trả lời
Cho hs làm tiếp bài tập 4- SBT trang 98
Chọn giá trị đúng của x trong hình vẽ sau và giải thích. Cho IK//E F
A. 1000 B. 700 C. 800 D.900 
Trao đổi theo nhóm (2’)
Sau đó đại diện nhóm trả lời
1/ Tổng ba góc của một tam giác
Định lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
 GT 
 KL 
 Chứng minh
Qua A vẽ đường thẳng xy //BC
xy//BC (1) (cặp góc so le trong)
xy//BC (2) (cặp góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra :
Bài 1:(sgk- 107)
Tính số đo x, y ở các hình 47; 49; 50
Giải: 
Hình 47: Trong tam giác ABC có
 mà
Hay x = 350
Hình 49: : Trong tam giác MNP có
Mà 
 2x = 1800 – 500 = 1300 
 x = 1300 : 2 = 650 
Hình 50: Trong tam giác EDK có
Mà 
Có : (kề bù) ; 
Mặt khác ta lại có 
Hay x=1400
4.Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc đl tổng ba góc trong tam giác
*Làm bài tập 1;3 ;4 (sgk-108)
 1 ; 9 (SBT
Đọc trước mục 2
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/10/2009	 Tiết 18
Ngày giảng: 24/10/2009
 Tổng ba góc của tam giác (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
 + HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
 + Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của tam giác, giải một số bài tập.
 + Phát huy tính cực của học sinh.
 + Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, máy chiếu , phấn màu.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. 
III/ phương pháp
	 Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
IV/tiến trình giờ dạy
 1. ổn định lớp. (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GVnêu câu hỏi:
1) Phát biểu đl về tổng ba góc của tam giác?
2) áp dụng định lí về tổng ba góc của tam giác, em hãy cho biết số đo x; y trên các hình vẽ sau:
a) A b) E
 650 900
 500 M
 720 x y
 B C F 
c) 
Sau khi HS tìm được các giá trị x ; y của bài toán GV giới thiệu:
- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
- Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông.
- Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào?
HS1:- Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.
Giải bài tập 2(a)
Theo định lí tổng ba góc của tam giác, ta có:
D ABC: x = 1800 – (650 + 720)
 x = 1800 – 1370 = 430
HS2: Giải bài tập 2 (b, c)
D EFM: y = 1800 – (900 + 560)
 y = 1800 – 1460 = 340
D KQR: x = 1800 – (410 + 360)
 x = 1800 – 770 = 1030
 3. Giảng bài mới. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
GV:
1HS
HS:
GV:
GV:
HS:
 GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
HS:
Hoạt động 1.(10’)
Yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trong SGK.107
Đại diện đọc to định nghĩa tam giác vuông trang 107.
Vẽ DABC (A = 900)
DABC có (A = 900) ta nói tam giác ABC vuông tại A.
AB ; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
Yêu cầu: Vẽ DDEF (E = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền ?
Lưu ý học sinh kí hiệu góc vuông trên hình vẽ.
DE, EF: cạnh góc vuông E
DF: cạnh huyền
 D
 F
Tính và giải thích.
 có 
 D+ E + = 1800 (theo định lí tổng ba góc của tam giác) , mà 
 Suy ra D + F = 900	
Hỏi tiếp:
- Từ kết quả này ta có kết luận gì?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào?
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau.
Ta có định lí sau:
“Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau”.
Đọc định lí về góc tam giác vuông SGK.107.
Khác nhắc lại định lí.
2. áp dụng vào tam giác vuông 
* Định nghĩa. SGK.107 B
ABC có (A = 900)
 ta nói ABC vuông tại A. 
AB; AC gọi là cạnh góc vuông A C
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
Định lí: SGK.107.
 B + C = 900 
GV:
?
HS:
GV:
HS:
GV:
1HS
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
GV:
HS:
?
HS:
Hoạt động 2.(14’)
VẽACx và nói: ACx như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của DABC.
Góc ACx có vị trí như thế nào đối với C của DABC?
ACx kề bù với C của D ABC.
Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào, em hãy đọc ĐN trong SGK.107.
Đọc ĐN, cả lớp theo dõi và ghi bài. 
Yêu cầu vẽ góc ngoài tại đỉnh B của DABC: ABy; góc ngoài tại đỉnh A của DABC: CAt 
Thực hiện trên bảng toàn lớp vẽ vào vở ABy ; CAt 
áp dụng các định lí đã học hãy so sánh ACx và A + B ? 
ACx = A + B
Vì A + B + C = 1800 (ĐL tổng ba góc của tam giác)
ACx + C = 1800 (Tính chất hai góc kề bù). => ACx = A + B
ACx = A + B mà A và B là hai góc trong không kề với góc ngoài ACx, vậy ta có định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác ?
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhấn mạnh lại nội dung định lí 
Ghi bài và đọc định lí:
Hãy so sánh ACx và A; ACx và B ? Giải thích ?
ACx > A ; ACx > B
Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
ACx = A + B
 =>ACx>A
Mà B > 0 
Tương tự ta có ACx > B
Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó ?
Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Quan sát hình vẽ, cho biết ABy lớn hơn những góc nào của DABC ?
ABy > A ; ABy > C
3. Góc ngoài của tam giác 
 t
 A
 y x 
 B C
ACx như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của DABC.
* Định nghĩa: SGK.107.
*Định lí: SGK.107.
ACx = A + B
Nhận xét: SGK.107.
ACx > A
ACx > B
 4. Củng cố. (10’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Bài tập: a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (Nếu có)
b) Tìm các giá trị x ; y trên các hình?
Hình 1 A
 x 1
 B 500 y C
 H
Hình 2 M
 430 430
 700 x y I
 N D
HS trả lời: Hình 1 
a) DABC vuông tại A. DAHB vuông tại H. DAHC vuông tại H
b) DABH: x = 900 – 500 = 400 
 DABC: y = 900 - B
 y = 900 – 500 = 400
Hình 2:
a) Hình 2 không có tam giác nào vuông.
b) x = 430 + 700 = 1130 (theo định lí về tính chất góc ngoài tam giác)
 y = 1800 – (430 + 1130)
 y = 240
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. (4’)
- Nắm vững các định nghĩa, các định lí đã học trong bài.
- Làm bài tập 4; 5; 6.SGK.108
 3 ; 5 ; 6.SBT.98
V. rút kinh nghiệm
Tổ chuyên môn kí duyệt giáo án tuần 9
Ngày 23 /10/ 2009
Ngày soạn 24/10/2009
Ngày giảng 228/10/2009 Tiết 19
Luyện tập
I/Mục tiêu: 
 + HS được củng cố về: tổng ba góc của một tam giác Định lí áp dụng vào tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
 Rèn kĩ năng tính số đo góc và cách trình bày,kĩ năng suy luận.
 II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Thước thẳng, thớc đo góc, êke, phấn màu.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. 
III/ phương pháp
	 Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
IV/tiến trình giờ dạy
 1. ổn định lớp. (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra
 +HS1 :Phát biểu đl tổng ba góc của một tam giác và đl áp dụng vào tam giác vuông.
Chữa bài 2 ( sgk- 108)
GV yêu cầu hs cả lớp làm vào vở
HS2 Nêu đ/n và t/c góc ngoài của tam giác.
 Vẽ góc ngoài của tam giác ABC tại B và C
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng những góc nào .Lớn hơn những góc nào?
Gv Cho hs nhận xét và chữa bài
HS Trả lời A 
 Bài 2(sgk- 108) 
GT 
 AD là phân 
 giác B D C
 D BC 
 KL 
 c/m
 có 
AD là phân giác 
 có là góc ngoài tại đỉnh D
=800+350 =1150 
HS2 trả lời 
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS
HS
Gv
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 3.1
Chữa bài 6 (sgk-109) với hình 55, 57,58
3hs lên bảng mỗi em làm một phần 
ở dưới lớp mỗi dãy làm một phần ra phim giấy trong 
Các nhóm làm bài 5 phút 
Chữa bài đại diện cho các nhóm trên màn hình
Nhận xét bài làm của nhóm bạn
Dùng kiến thức nào để giải bài tập trên?
Còn cách giải nào khác?
Khai thác hình 57
Tìm các góc phụ nhau trong hình vẽ?
Các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ là 
Tìm các góc bằng nhau trong hình
Đó là nội dung bài 7 (sgk-109)
Cho hs làm tiếp bài 8
Hoạt động 3.2
Lên bảng vẽ hình ghi GT , KL
Hướng dẫn hs c/m
 A x//BC 
 Tính góc yAB (=1800 - ); GT 
 Và Ax là tia phân giác của 
Trình bày lại c/m
Luyện tập
Bài 6(sgk-109)
Tam giác AHI vuông tại H 
mà 
=500 ( haigóc đối đỉnh) 
Tam giác KBI vuông tại K 
Có =900 mà góc KIB = 500 
=90o -500 = 400 hay x=400 
 Hình 57
Tam giác NMI vuông tại I 
 mà 
Nên góc NMI = 900 - 600 =300 
 hay x = 600
Hình 58 
Tam giác HAE vuông tại H
mà góc A = 550 
Tam giác BEKvuông tại K suy ra góc K =900 ,góc HBK là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác BEK
=900 + 350 = 1250 
Hay x =1250
Bài 8(sgk- 109) y 
 x A 
 B C
GT là góc ngoài của 
 Ax là tia phân giác của 
KL A x//BC
 Chứng minh
Vì góc yAB là góc ngoài của tam giác ABC =400 +400 = 800
(Vì theo GT)
Ax là tia phân giác của góc yAB (GT)
Mặt khác góc B = 400 ( GT)
Mà góc xAB và góc B là hai góc ở vị trí so le trong do AB cắt Ax và BC
Ax//BC (dấu hiệu nhận biết )
 4/ Hướng dẫn về nhà
 + Ôn lại đl tổng ba góc của một tam giác
 + Xem lại các bài tập đã làm
 +Làm tiếp BT: 9 (sgk- 109 ;14; 15; 16; 17; 18(SBT –
Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn 26/10/2009
Ngày giảng 31/10/2009 Tiết 20
Hai tam giác bằng nhau
I/Mục tiêu: 
 + HS hiểu đ/n hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước
 +Biết sử dụng đ/n hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau
 +Rèn kĩ năng phán đoán nhận xét
 II/ Chuẩn bị :
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, máy chiếu , phấn màu.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. 
III/ phương pháp
	 Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
IV/tiến trình giờ dạy
 1. ổn định lớp. (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. (15’)
I/câu hỏi trắc nghiệm:(5điểm)
 Hãy chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau và ghi vào bài làm
Câu1. Số đo mỗi góc của một tam giác là
A. 350 ;650 ;800
B . 700 ; 400 ;800
C. 300 ;300 ; 1200 
D.350 ; 450 800
Câu2: vuông tại A, vẽ AHBC tại H.Biết góc ABC = 650.Số đo của góc HAC là 
A.
B. 
C.
D. Một kết quảkhác
 Câu 3:Cho tam giác ABC có .Đờng phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại M. Số đo của góc BAM là
A.1300
B.300
C. 400
D.Một kết quả khác
Câu 4: Cho tam giác ABC có góc A = 800 .Vẽ BHAC và CK AB . 
a)Số đo của góc ABH là:
A.300
B . 100
C.200
D.Một kết quả khác
b). Số đo của là:
A.800
B.1700
C.1000
D.Một kết quả khác
II/Câu hỏi tự luận (5điểm)
Cho tam giác ABC .Vẽ NM//BC , M trên AB và N trên AC với số đo các góc nh hình vẽ.Tính số đo của góc BAC.
Đáp án và biểu điểm
Lời giải
Cho điểm
Trắc
Nghiệm
Câu1:A; C
1điểm
Câu2: C
1điểm
Câu 3:C
1điểm
Câu 4: a) B b) A
2điểm
Tự 
Luận
 (do góc xBA và góc ABC là hai góc kề bù)
 (do MN//BC)
Suy ra góc BAC = 1800 – ( 700 + 300 ) = 800 (đ/l tổng ba góc của tam giác)
1điểm
2điểm
2điểm
3/Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
Hoạt động 3.1 (7’)
Cho hs chuẩn bị hai tam giác bằng bìa trùng khít lên nhau
Đo các cạnh và các góc của mỗi tam giác và ghi lại kết quả , so sánh
Vẽ hai tam giác lên bảng phụ , đo kết quả và so sánh
Lên đo
Kết quả: có
AB =A’B’ ; AC = A’C’ ;BC = B’C’
Hai tam giác nh vậy gọi là hai tam giác bằng nhau
Hoạt động 3.2 (6’)
Thế nào là hai tam giác bằng nhau
Trả lời 
Gọi các cạnh bằng nhau là các cạnh tương ứng, các góc bằng nhau là các góc tơng ứng
Hãy phát biểu đ/n hai tam giác bằng nhau
Theo đ/n hai tam giác bằng nhau cần có những yếu tố nào bằng nhau.
Trả lời : 3 yếu tố về cạnh ,ba yếu tố về góc
đỉnh tương ứng với A là A’
góc tương ứng với góc A là góc A’
Cạnh tương ứng với cạnh AB là A’B’
Hãy chỉ ra các đỉnh , cạnh , góc tương ứng còn lại
Trả lời
Vậy hai tam giác bằng nhau cần thoả mãn những đ/k nào
Hoạt động 3.3 
 bằng đợc kí hiệu nh thế nào 
đọc sgk và lên bảng viết kí hiệu
Nhấn mạnh : Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tơng ứng phải viết theo cùng thứ tự
Cho .Hãy cho biết những cạnh bằng nhau và những góc bằng nhau của hai tam giác đó
Đứng tại chỗ trả lời
Đa hình 2 lên bảng phụ 
Đọc ?2 lên màn hình , HS hoạt động nhóm
Đưa ?3 lên bảng phụ
Hoạt động nhóm
Chữa bài 2 nhóm
Hoạt động 3.4
Vẽ hình lên bảng phụ ( hình 63)
Nêu hướng giải bài tập
Hs trình bày miệng
Về nhà trình bày lại vào vở
1/ Định nghĩa 
*Định nghĩa: (sgk – 110)
2/ Kí hiệu
* nếu :
?2 (sgk- 111)
a) (đ/n)
b)đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) 
?3.
GT
EF = 3cm
KL
Tính 
3/Luyện tập
Bài 10 (sgk- 111)
 Hướng dẫn về nhà
+Học thuộc và hiểu đ/n hai tam giác bằng nhau
+Viết đợc kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác
+Làm bài tập 12;13 ; 14 ;15 (sgk-112)
 19; 20 21( SBT- 100) 
V.Rút kinh nghiệm:
Tổ chuyên môn kí duyệt giáo án tuần 10
Ngày 27/10/2009

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh7 tiet 1520.doc