Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS nhận biết được định lý tổng ba góc của một tam giác

 2. Kỹ năng:

 - Bước đầu vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc của một tam giác

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập 1, một miếng bìa hình tam giác

 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, một miêng bìa hình tam giác, kéo

III/ Phương pháp dạy học

 - Phương pháp quan sát và thực hành

 - Phương pháp phân tích

IV/ Tổ chức giờ học

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2010 
Ngày giảng: /10/2010
chương ii - tam giác
Tiết 17. Tổng ba góc của một tam giác
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được định lý tổng ba góc của một tam giác
 2. Kỹ năng:
 - Bước đầu vận dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc của một tam giác 
 3. Thái độ: 
 - Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ trong vẽ hình
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài tập 1, một miếng bìa hình tam giác
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, một miêng bìa hình tam giác, kéo 
III/ Phương pháp dạy học
 - Phương pháp quan sát và thực hành
 - Phương pháp phân tích
IV/ Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài: 	
 Kiểm tra bài cũ (5phút)
? Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC rồi đo các góc của tam giác đó
- GV nhận xét và cho điểm 
- 1 HS lên bảng trả lời và vẽ, đo
3. HĐ1: Tìm hiểu tổng ba góc của một tam giác (20phút)
	- Mục tiêu: HS nhận biết được định lý tổng ba góc của một tam giác
	- Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác
	- Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc 
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
? Có nhận xét gì về tổng ba góc của một tam giác 
- Yêu cầu HS đọc 
- GV hướng dẫn HS thực hành lần lượt làm từng bước như SGK
? Nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác 
- Yêu cầu HS đọc định lý
- GV vẽ hình lên bảng 
- Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý 
- GV qua A vẽ đường thẳng xy // BC 
? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình và giải thích vì sao
? Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình và bằng bao nhiêu
- GV đưa ra lưu ý
- Đọc 
+ Vẽ 2 tam giác 
+ Đo các góc của tam giác rồi tính tổng => nhận xét 
- HS1: Vẽ ABC, đo các góc của ABC rồi tính tổng
- HS2: Vẽ DEF, đo các góc của DEF rồi tính tổng
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- HS đọc 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- HS đọc định lý 
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý 
- HS quan sát và vẽ hình vào vở
+ (2 góc so le trong)
+ (2 góc so le trong)
- 
- HS lắng nghe
1. Tổng ba góc của một tam giác 
* Định lý (SGK - 106)
GT
ABC
KL
 1800
* Chứng minh:
- Qua A kẻ xy song song với BC
+ xy // BC => (2 góc so le trong) (1)
+ xy // BC => (2 góc so le trong) (2)
- Từ (1) và (2) suy ra:
* Lưu ý (SGK - 106)
4. HĐ2: Luyện tập (18phút)
	- Mục tiêu: HS bước đầu vận dụng được định lý tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc của một tam giác 
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài 1
	- Tiến hành:
- GV treo bảng phụ bài tập 1 và hình vẽ 47, 48, 49, 50 
( SGK - 108 )
- Yêu cầu HS đọc hình và suy nghĩ
- Gọi 4 HS lần lượt trả lời 
? Muốn tính số đo một góc của một tam giác khi biết số đo hai góc làm thế nào
- HS quan sát 
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- 4 HS lần lượt trả lời 
+ HS1: Trả lời hình 47
+ HS2: Trả lời hình 48
+ HS3: Trả lời hình 49
+ HS4: Trả lời hình 50
- Lấy 1800 trừ tổng số đo hai góc đã biết
2. Luyện tập
Bài 1 ( SGK - 108 )
* Hình 47
(ĐL tổng 3 góc của )
* Hình 48
(ĐL tổng 3 góc của )
* Hình 49
(ĐL tổng 3 góc của )
* Hình 50
( TC 2 góc kề bù )
(ĐL tổng 3 góc của )
=> y = 
(TC 2 góc kề bù)
 5. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Học thuộc định lý tổng ba góc của một tam giác
 - Làm bài 2, 3, 5 ( SGK -108 ); Bài 1, 2, 9 ( SBT - 98 )
 - Đọc trước mục 2, 3 ( SGK - 107 )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_16_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc_2010.doc