I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được đl về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng đl trong bài để tính số đo của một góc trong tam giác.
- Phát huy trí lực của học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, 1 miếng bìa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Chương ii: tam giác Ngày soan: 1/11/2009 Ngày dạy :4/11/2009 Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác ( tiết1) I. Mục tiêu: - HS nắm được đl về tổng ba góc của một tam giác. - Biết vận dụng đl trong bài để tính số đo của một góc trong tam giác. - Phát huy trí lực của học sinh. II. Chuẩn bị của Gv và Hs. Thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, 1 miếng bìa. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Gv: yêu cầu: 1) Vẽ 2 tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo 3 góc của tam giác. 2) Có nhận xét gì về tổng 3 góc của 2 tam giác trên? Gv: Gọi Hs trả lời Gv: Thực hành cắt ghép ba góc của 1 tam giác (theo Sgk) ? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của 1 tam giác Gv: Bằng thực hành đo, gấp ta đã có dự đoán tổng 3 góc trong 1 tam giác = 1800. Đó là 1 đl quan trọng. ? Bằng lập luận em hãy c/m đl này? Gv: cho Hs tự ghi gt, kl Gv: Hướng dẫn nếu Hs không tự c/m được. + Qua A vẽ đt xy //BC ? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau? ? Tổng 3 góc của D bằng tổng 3 góc nào trên hình vẽ và bằng bao nhiêu? Gv: Cho Hs là bt trên bảng phụ: A B C N M K 1) Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác. = ? ; = ? ; = ? = ? ; = ?; = ? Nhận xét: = 1800 = 1800 HS: Thực hành Hs: Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 C B A x y 1 2 2) Tổng 3 góc của một tam giác gt: DABC Kl: = 1800 Chứng minh Qua A vẽ xy //BC ta có: (so le trong) (1) (So le trong) (2) Từ (1) và (2) ị = 1800 Bài 1: Cho biết số đo các góc x, y trên các hình vẽ sau: y 900 410 320 1200 E x 720 F 490 x H 3) Luyện tập củng cố Hs: Trả lời theo đl tổng 3 góc h.1: h.2: h.3: DEFH: 4). Hướng dẫn về nhà: - Học vững đl tổng 3 góc trong 1 tam giác - Làm các BT: 1, 2 T108 Sgk. Ngày soan: 4/11/2009 Ngày dạy :6/11/2009 Tiết 18: Tổng 3 góc của tam giác (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, đ/c và t/c góc ngoài của tam giác. Và biết v/d các đ/n, t/c này để tính số đo góc của tam giác. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Gv: Thước thẳng, ê ke, thước đô góc, bảng phụ, phấn màu. Hs: thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: Gv gọi Hs trả lời câu hỏi. Hs1: ? Phát biểu đl về tổng 3 góc của tam giác? giải bài 2a. Hs2: ? Giài bài 2 (b,c) 2. Bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Gv: Y/c hs đọc đ/n tam giác vuông trong sgk và gọi 1 học sinh vẽ tam giác. Gv: DABC có ta nói DABC vuông tại A AB, AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đd với góc vuông) Gọi là cạnh góc huyền ? Vẽ DABC chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. ? Tính ? Từ kết quả này ta có Kl gì? Hai góc có tổng số đo = 900 là 2 góc ntn? Gv: Cho Hs phát biểu đl Sgk Gv: Giới thiệu B A C 1) áp dụng vào tam giác vuông HS: đọc Hs: vẽ D E Hs: F DE, DF: cạnh góc vuông. EF: Cạnh huyền Hs: vì theo đl tổng 3 góc Ta có: + Trong D vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900 + Hai góc có tổng số đo = 900 là 2 góc phụ nhau. - Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau 2) Góc ngoài của tam giác. Gv: cho HS vẽ hình và nói góc ACx như vậy gọi là góc ngoài tại đình C của tam giác ? Góc ACx có quan hệ gì với góc C của DABC? Gv: Gọi Hs đọc đ/c góc ngoài của tam giác trong Sgk ? DABC còn những góc ngoài nào có trên hình vẽ? Gv: Các góc của DABC còn gọi là góc trong ? áp dụng định lý đã cho hãy so sánh: ACx với Gv: ACx = mà là 2 góc trong không kề với góc ngoài ACx ? Vậy ta có đl nào về t/c góc ngoài của tam giác. ? So sánh: ACx và ACx và Giải thích: ? Như vậy mỗi góc ngoài của tam giác ntn với mỗi góc trong không kề với nó? ? Nhìn vào hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của DABC? Hs: Góc ACx kề bù với góc Hs: Phát biểu Hs: yBA góc ngoài tại đ’ B tAC góc ngoài tại đ’ A Hs: (ĐL tổng 3 góc của tam giác) ACx + (T/c 2 góc kề bù) ị ACx= Nhận xét: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó. Hs: Tương tự: ACx > Hs: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó . ABy > 3) Củng cố: ? Đọc tên các tam giác vuông trong cá hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu? ? Tìm các giá trị c, y trên hình? 4) Hướng dẫn về nhà: - Năm vững các đ/n. các đl dã học trong bài. - Làm bài 3, 4, 5, 6 - T.108 Sgk Ngày soạn :9/11/2009 Ngày dạy :11/11/2009 Tiết 19: Luyện tập I. Mục tiêu: - Qua các bài tập và các câu hỏi kiển tra, củng cố khắc sâu, kiến thức về: + Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.,trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau. + Đ/n góc ngoài, đl về t/c góc ngoài của tam giác. + Rèn kỹ năng tính số đo các góc, Rèn kỹ năng suy luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: Hs1: ? Nêu đl tổng 3 góc của 1 tam giác? Làm bài 2 – T108 Sgk 2) Luyện tập: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Bài 6: Sgk: với hình 55, 57, 58 Tìm số đo x trong các hình Hs: DAHI DBKI mà (đđ) ịx = 400 C2: DAHI = DBKI = x + 900 + (đđ) Bài tập 8 SGK Gv: Hoặc là 2 góc đồng vị bằng nhau ị Ax // BC Bài 9: Sgk: Gv đưa bảng phụ có hình vẽ M N P A B C D 0 Gv: Giải thích đề bài ? Tính góc MOP? Ta có: DMNI có DNMP có hay: 300 + x = 900 => x = 600 Xét D vuông MNP có: 600 + => DAHE có Xét DKBF có: Bài tập 8 SGK Hs: Đọc đề trong Sgk Gt: Ax là phân giác tại A Ax // BC Kl: Ax // BC Ta có: (Gt) (1) (góc ngoài D) Ax là tia p.g của yAC (2) Từ (1) và (2) ị mà và ở vị trí so le trong ị Ax // BC Bài 9: Sgk: DCOD có Mà BA = DO (đ.đ’) ị CD = AC = 320 (Cùng phụ với 2 góc bằng nhau) Hay MP = 320 3) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc, hiểu kỹ về đl tổng 3 góc của 1 tam giác, đl góc ngoài của tam giá, đ/n, đl về tam giác. - Luyện giải các bài tập áp dụng đl trên. - Bài 14, 15, 16, 17, 18 SBT. Ngày soạn : 9/11/2009 Ngày dạy : 13/11/2009 Tiết 20: hai tam giác bằng nhau I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đ/n hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng đ/n hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc phải bằng nhau. - Rèn luyện k/n phán đoán, nhận xét. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. - Hs: Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra: Gv đưa hình vẽ DABC và DA’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; ; ; Gv: 2 tam giác như vậy được gọi là 2 tam giác bằng nhau. Vậy thế nào là 2 tam giác bằng nhau, chúng ta học bài mới. 2) Bài mới. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh A’ C’ B’ A C B ? Tam giác ABC và DA’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu về góc? Gv: Cho Hs ghi. Gv: giới thiệu: đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’ ? Nêu đỉnh tương ứng với đỉnh B, C? Gv: tương ứng với góc A là góc ? Tương ứng với góc và là các góc nào? Gv: Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’. ?Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC? ? Vậy hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác ntn? Gv: gọi 1 Hs đọc lại đ/n Gv: Ngoài việc dùng lời để đ/n 2 tam giác bằng nhau ta có thê dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác. Gv: Cho Hs đọc Sgk để n/c ? Vậy người ta kí hiệu 2 tam giác bằng nhau như thế nào? 1) Định nghĩa Hs: DABC và DA’B’C’ có: 6 yếu tố bằng nhau: 3 yếu tố về cạnh 3 yếu tố về góc Hs: DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ DABC và DA’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A B là B’ C là C’ Hs: Tương ứng với góc là góc là góc Hs: Cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là 2 cạnh tương ứng Hs: Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2) Kí hiệu: Hs: đọc mục 2 Sgk Hs: ghi: DABC =DA’B’C’ nếu M P N ?2 (GV đưa đề lên bảng phụ) A C B ?3 A C B 700 500 D< E F 3 GV đưa đề lên bảng phụ HS:a, DABC= DMNP b. Đỉnh tương ứng với đ’ A là đ’ M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) D ABC = D MPN AC = MP; HS: tương ứng với Cạnh BC tương ứng với cạnh EF. Xét D ABC có: (đl tổng 3 góc của 1 D) 3) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc đ/n 2 tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu 2 tam giác 1 cách chính xác nhất. - Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 (Sgk – T: 112) Ngày soạn : 16/11/2009 Ngày dạy :18/11/2009 Tiết 21: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Gv: Thước thẳng, compa, bảng phụ Hs: Thước thẳng III. Tiến trình dạy học 1) Kiểm tra: Hs1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Hs2: Chữa bài 12 Sgk – T.112 2) Luyện tập: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Bài 1: Điền tiếp vào dấu để được câu đúng. 1. D ABC = D A1B1C1 thì 2) D ABC và D A’B’C’ có A’B’=AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC; thì 3) D NMP và D ABC có MN = AC, NK = AB; MK = BC; thì Bài 2: Cho D DKE có DK=KE=DE=5cm và D DKE = D BCO. Tính tổng chu vi 2 tam giác đó ? Muốn tính tổng chu vi 2 tam giác đó tam làm gì? A A’ Bài 3: Cho hình vẽ sau đây chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình C’ B’ C B A’ h.1 B’ C A C’ B h.2 A C h.3 D B C B A h.4 Hs: Đọc đề 2 p’ và suy nghĩa, mỗi câu 1 Hs trả lời, lớp nhận xét 1) D ABC = D A1B1C1 thì AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1, 2) Thì D A’B’C’ = D ABC 3) Thì D NMP = D ABC Hs: Ta có D DKE = D BCO (gt) ị DK = BC DE = BO và KE = CO Mà DK = KE = DE = 5 (cm) Vậy BC = BO = CO = 5 (cm) ị Chu vi D DKE + chu vi D BCO = 3DK + 3BC = 3.5 + 3.5 = 30 (cm) H.1: D ABC = D A’B’C’ Vì AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ h.2: 2 tam giác này không bằng nhau H.3: DACB = DBDA Vì AC = BD; CB = DA; AB = BA CBA = DAB ; CAB = DBA h.4: DAHB = DAHC Vì AB = AC; BH = CH, AH chung 3) Hướng dẫn về nhà: Bài tập số: 22, 23, 24, 25, 26 SBT – T100, 101 Ngày soạn : 18/11/2009 Ngày dạy :21/11/2009 Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh – Cạnh – cạnh (c.c.c) (tiết 1) I. Mục tiêu: Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác. - Biết cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của tam giác. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau (c.c.c) để c/m hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Gv: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. Hs ... u bất kì có thoả mãn không? HĐ: HS Bài 42: SBT: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải tia phân giác của góc B,D trung tuyến AM D là giao điểm của trung tuyến MA và tia phân giác của góc B - Với mọi thìD vẫn thoả mãn là giao điểm của tia phân giác góc B với trung tuyến AM. GV: y/c HS vẽ hình lên bảng. GV: cho HS đọc đề ? Hai con đường cắt nhau và cùng cắt 1 con sông có tạo thành 1 không? ? Vậy để tìm địa điểm cách đều 2 con đường và bờ sông bằng cách nào? ? Ta xác định được mấy vị trí như vậy? GV: cho HS đọc đề bài. ? Viết gt, kl và vẽ hình. ? Ta cần vẽ thêm đường phụ nào? GV: Lấy thêm đường phụ nào? GV: lấy thêm I trên AM sao cho AM=MI Bài 43: (SGK) Giải HS: Gọi giao điểm của chúng lần lượt là A, B ta được ABC. Điểm cách đều 3 cạnh cần xác định chính là giao điểm của 3 đường phân giác trong ABC. - Xác định duy nhất 1 điểm Bài 42: SGK gt ABC, trung tuyến, phân giác AM kl ABC cân Chưmg minh: Xét ABM và ACM có BM=CM (gt) AM=MI (cách lấy điểm I) (đ2) Â1= (ở vị trí so le trong) AC//BI mà Â1=Â2 (gt) Â2= ABI cân AB=BI (2). Từ (1) và (2) AB=AC ABC cân (đpcm) 3/ Củng cố: GV: Cho HS làm bài 40 HS: áp dụng bài 42 (SGK) trong cân có trung tuyến đồng thời là tia phân giác nếu giao điểm I và trọng tâm G đều AM A,G,I thẳng hàng. 4/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các định lí. Làm bài 39 đến 43 SGK và các bài còn lại trong SBT Tiết 57: Tính chất 3 đường phân giác của tam giác Ngày soạn:// Ngày dạy:/../. I/ Mục tiêu: - HS hiểu k/n đường phân giác của và biết mỗi có 3 đường phân giác - HS biết trong cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác. II/ Chuẩn bị: bảng phụ, 1 bằng bìa mỏng, thước, ê ke. III> Tiến trình dạy học : 1,KIểm tra : Cho ABC (AB=AC). Tia phân giác của góc ABC Cắt AB tại M CM :MB=MC 2,Bài mói HĐ : Thầy giáo GV :yêu cầu hs vẽ tia phân giác của góc ABC cắt BC tại M HĐ :học sinh 11, Đường phân giác của GV :Đoạn thẳng Am là đường phânn giác của ABC ?Trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đườnggì của ? ?Một có mấy đường phân giác ? GV: Ta xét xem 3 đường phân giác của có tính chất gì ? Gv : cho hs làm ?1 ? Em có nhận xét gì về 3 net gấp này ? ?Vậy 3 đường phânn giác của có tính chất gì ? Gv: Chon 1 hs đọc đl ? ? Viết gt và kl của đinh lý ? ?Hãy c/m bài toán ? A M C B AM là đường phân giác của góc BAC A T/C :trong 1 cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đưong trung tuyền ứng với cạnh đáy B C 2,Tính chất 3 đường phân giác của C A H B F I K I L Định lý :SGK Gt : ABC :BE,CE là 2 đường phân giác của góc và góc C BE CF = I, IH BC IE AC KL : AI là tia phân giác của góc IL= IH = IK Chứng minh : ta có : I tia phân giác BE IL =IH I tia phân giác CF IK = IH IK = IL = IH I tia phân giác của góc A 3, Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc định lý t/c ba đường phân giác của . -Tính chất tam giác cân Tiết 58: Luyện tập Ngày soạn . Ngày giảng I/ Mục tiêu : Củng cố các các đ/l vế tính chất ba đường phân giác của , t/c đường phân giác của 1 góc ,t/c đường phân giác của cân , đểu -Rèn luyện kỹ năng phân tích ,c/m bài toán và biết được ưngdụng ngoài thực tế . II> Chuẩn bị : Thước hai kế ,com pa,êke. III>Tiến trình dạy học : HĐ :Gv GV: Cho hs đọc đè bài . ?trọng tâm của là gì? làm thế nào để xđ được G . ?Vậy I được xđ như thế nào ? GV: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình ,ghi gt,kl . ?Tam giác ABC cân tại A ,phân giác AM của đồng thời là đường gì ? GV :ho đè bài hs tham khoả ? GV : Hướng dẫn hs vẽ tthêm : A’D’ = AD (A’ AD ) kéo dài GV: gợi ý hs phân tích bài toán ABC cân AB =AC có AB = A’C A’C =AC CAA’ cân GV : Gọi 1 hs lên bảng HĐ :HS Bài 40 (SGK trang 73 A C M B N E G I Gt : ABC (AB=AC) G:trong tâm I giao diểm của 3 đường phan giác KL: A,G,I thẳng hàng Giả : Vì phân giác ABC cân tại A nên AM đồng thời là trung tuyến - G là trong tâm của nên G AM I là giao điểm của 3 đường phân giác nên I cũng thuộc AM A,G,I cùng thuộc AM nên thẳng hàng . Bài 42 (T37 SGK ) GT : ABC : 1 = 2 BD = DC KL : ABC cân Giải: Xét ADB và A’DC có AD = A’D (cách vẽ) Góc1 =2 (đ2 );DB=DC (gt) ADB =A’DC (c.g.c) và AB =A’C Xét CAA’ có (=) ? Ai có cách c/m khác ? GV : Dưa đề bài ở bảng phụ (nếu hs không tim ra thi gv gợi ý .) CAA’ cân AC= A’C mà A’C = AB (c/m trên ) AC=ABABC cân HS : có thể đưa ra cách chung minh khác Bài 43 (T73 SGK) Địa điểm để k/c khoảng cách từ đó đến 2 con đường và đến bờ sông băng nhau là : -Giao điểm các đường phân giác ngoài của tam giác do 2 con sông và con đường tạo nên (đ’i) -Giao điểm hai phân giác ngoài của tam giác do 2 con đường và con sông tạo nên (đ’k) 3/Hướng dẫn về nhà : -Học ôn lại về định lý vè tính chất đưòng phân giác của của góc t/c về dấu hiệu nhận biết tam giác cân ,định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng Tiêt 59 tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng Ngày soạn . Ngày giảng . I>Mục tiêu : -Hs hiểu và c/m đựoc 2 định lý đặc trưng của đường trung trực 1 đoan thẳng . -Hs biết cách vẽ đường trung trực của một đoặn thẳng ,xđ trung điểm của 1 đoặn thẳng .và biết cách vận dung để làn các bài tập đơn giản . II> Chuẩn bị : bảng phụ, thứoc kẻ ,êke, phấn màu III>Tiến trình dạy học 1,Kiểm tra ? Thế nào là đường trung trực của một đoặn thẳng .Hãy vẽ đường trung trực của đoặn thẳng Ab bằng êke 2/ Bài mới HĐ : GV GV : yêu cầu hs lấy mảng giấy trong đó có một mép căt là đoặn thẳng AB gấp theo SGK ? Tại sao nếtgấp chính là đường trung trực của đoạn thẳng ? ? Đọ dài nếp gấp là gì ?Vaayj hai khoảng cách này là như thế nào ?? ?Vậy điểm năm trên đưòng trung trực của đoặn thẳng có tính chất gì ? HĐ :HS 1,Định lý về t/c các điểm n đường trung trực a,Trực hành : HS :Gấp theo SGK HS :Thực hành h.41c HS:Điểm năm trên đường trung trực của 1 đoặn thẳng thì cách đều 2 đầu mut của đoặn thẩng đó . B,Định lý thuận :SGK 2,Định lý đảo :M Gv Đó chính là nội dung định lý thuận ? hãy lập mệnh đề mệnh đề đảo của định lí trên ? ?1 Gv cho hs thực hiện GV: nêu lại định lí thuân, đảo rồi tới nhận xét HS: Gt Đoạn thẳng AB MA= MB KL M thuộc trung trực của đoạn Thẳng AB . C/m :a,MAB B,MAB : Xét MAI và MBI có: MA=MB (gt) AI=IB suy ra MAI = MBI (cạnh huyền cạnh góc vuông )Mi là trung trực của AB HS đọc nhận Xét trong SGK . HS:HS vẽ hình theo hướng đãn của gv 3/ ứng dụng: GV: ta có thể vẽ đường trung trực bằng thước và compa. GV: nếu chú ý T 76 SGK. 4/ Hướng dẫn về nhà : Học thuộc định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng Biết vẽ đường trung trực bằng thước compa. Làm bài 47 đến 51 (T 76. SGK) bài 56,59 (T 30- SBT) Tiết 60: Luyện tập Ngày soạn:../../.. Ngày dạy:././ I/ Mục tiêu: -Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng -Vận dụng các định lí vào việc giải bài tập. II/ Chuẩn bị: bảng phụ, thước thẳng, com pa. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: ? Phát biểu định lí 1 về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. ? Phát biểu định lí 2 về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng. 2/ Bài mới: HĐ: GV GV: đưa đề bài lên bảng phụ. ? Địa điểm nào xd trọng tế sao cho trạm y tế cách đều hai điểm hai dân cư? ? Nêu cách vẽ điểm Lđx với M qua xy? ? So sánh IM+IN=IL+IN ? Vậy IM+IN nhỏ nhất khi nào? GV: cho HS đọc đề. ? Bài này giống bài nào? Bài 50(T77Sgk) Giải: HS: Điạ điểm xác định trạm y tế la giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ . Bài 48( t 77 sgk) Giải : Ta có : IM = IL ( vì I nằm trên đường trung trực của đường ML ) Nếu I P thì IL+ IN > LN. Hay : IM+ IN > LN. Nếu I P thì IN + IL = PL +PN = LN Vậy IM +IN nhỏ nhất khi I P Bài 49 (T77sgk) Hs: tương tự bài 48 vừa chữa . Lờy A’ đối xứng với A qua bờ sông ( phía gần A Và B ) . Giao điểm của A’ và B với bờ sông là điểm C , nơi xác định trạm Bản để đường ống dẫn nước đến hai nhà máy gần nhất . Gv: cho hs hoạt động nhóm . dựng đường thẳng đi qua P vuông góc với đường thẳng d bằng thước và compa . cm: PC d Gv: cho hs tự cm và gọi 1 hs lên bảng cm Bài 51 (T77 sgk) a) dựng b) cm: theo cách dựng PA = PB , CA=CB. P, C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . Vậy PC là đường trung trực của đoạn thẳng AB PC AB 3/ Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng , các tính chất của tam giác cân đã biết . - Bài 57 đến bài 61 trang 30 ,31 sbt Tiết 61: Tính Chất Ba Đường Trung Trực Của Tam Giác Ngày soạn : . Ngày dạy : I/ Mục tiêu : - Hs biết khái niệm đường trung trực của 1 và mỗi có ba đường trung trực . - Hs chứng minh hai định lí của bài học . - Hs biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác . II/ Chuẩn bị: thước thẳng , compa . III / Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra : Hs1: Cho ABC , dùng thước và compa dựng ba đường trung trực của ba cạnh AB, BC, CA. Em có nhận xét gì về ba đường trung trực này ? 2/ Bài mới : HĐ :GV Gv : vẽ ABC và giới thiệu trong 1 tam giác mỗi đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó . ? Vậy mỗi có mấy đường trung trực ? Trong 1 đường trung trực có nhất thiết đi qua đỉnh của không ? ? Trong trường hợp nào đường trung trực của đi qua đỉnh đối diện với đó . GV: Từ đó ta rút ra kết luận gì ? ? Vậy trong cân đường phân giác ở đỉnh đồng thời là những đường nào ? Gv: Cho hs đọc định lí sgk . ? Nêu giả thiết, kết luận của định lí ? Gv: Để cm định lí cần đưa trên hai định lí thuận đảo t.c đương trung trực của 1 đoạn thẳng HĐ :Hs 1) Đường trung trực của 1 tam giác . - Mỗi có 3 đường trung trực và nó không nhất thiết đi qua ba đỉnh của ấy. Hs : tự luận Định lí : Trong 1 cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này . Hs: Tự luận 2) Tính chất ba đường trung trực của gt ABC b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của AB c cắt b tại O . Kl O nằm trên đường trung trực của BC ; 0A=OB = OC Gv: Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh ? Để xác đinh tâm của đường tròn ngoại tiếp cần vẽ mấy đườn trung trực của ? vì sao ? Hs: c/m như sgk Hs : Để xác định ta chỉ cần vẽ giao điểm của hai đường trung trực của vì (ba) đường trung trực thứ 3 của cùng đi qua 3 điểm này. 3/ Hường dẫn về nhà: Ôn tập các định lí về tính chất ba đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Bài 54-55 SGK T- 80 – số 65,66, T31 SBT Tiết 62 : Luyện Tập Ngày soạn : ../../. Ngày dạy : ..// I/ Mục tiêu : - Củng cố các định lí về t/c ba đường trung trực của - Rèn luyện kĩ năng về đường trung trực . Và thấy được ứng dụng trong thực tế . II/ Chuẩn bị : bảng phụ , thước kẻ III/ Tiến trình dạy học :
Tài liệu đính kèm: