Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS phát biểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, nhận dạng và viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo cùng một thứ tự các đỉnh tương ứng

 2. Kỹ năng:

 - Bước đầu sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

3. Thái độ:

 - Ham thích học bộ môn

II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ

 - HS: Thước, com pa, thước đo góc

III/ Phương pháp dạy học

 - Phương pháp quan sát và thực hành.

 - Phương pháp phân tích.

 - Phương pháp vấn đáp.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày giảng: /11/2011
Tiết 20. Hai tam giác bằng nhau
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS phát biểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, nhận dạng và viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo cùng một thứ tự các đỉnh tương ứng
 2. Kỹ năng: 
 - Bước đầu sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
3. Thái độ: 
 - Ham thích học bộ môn
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ 
 - HS: Thước, com pa, thước đo góc
III/ Phương pháp dạy học
 - Phương pháp quan sát và thực hành.
 - Phương pháp phân tích.
 - Phương pháp vấn đáp.
IV/ Tổ chức giờ học
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài:( 5phút )
? Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng thoả mãn yêu cầu gì
- Yêu cầu 1 HS lên bẳng vẽ 2 đoạn thẳng AB, 
CD bằng nhau
- GV nhận xét và chốt lại: Hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo. Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào? Chúng phải thoả mãn yêu cầu gì
- Khi chúng có cùng độ dài ( hay cùng số đo )
- 1 HS lên bảng vẽ
- Lắng nghe và ghi vở
3. HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau (14phút)
	- Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
	- Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 60 SGK - 110
	- Tiến hành:
- Yêu cầu HS l đọc 
- GV treo bảng phụ 2 DABC và DA'B'C' 
- Gọi 1 HS dùng thước kẻ và thước đo góc đo các cạnh và góc của 2 tam giác trên
- Yêu cầu HS dưới lớp dùng thước kẻ và thước đo góc đo các cạnh và góc của 2 tam giác trong hình 60
- GV DABC và DA'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau
? DABC và DA'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau
? Có mấy yêu tố về cạnh và mấy yếu tố về góc
- GV giới thiệu các đỉnh, góc và cạnh tương ứng của 2 tam giác 
? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào 
- Gọi 2 HS đọc định nghĩa 
- 1 HS đọc 
- Quan sát
- 1 HS lên bảng đo các cạnh và góc của 2 tam giác
- HS dưới lớp đo các cạnh và góc của 2 tam giác trong hình 60
- HS lắng nghe
- DABC và DA'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau
- Có 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc
- HS lắng nghe và quan sát 
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau
- 2 HS đọc định nghĩa
1. Định nghĩa
AB =2,3 cm
A'B'=2,3 cm
AC = 3 cm
A'C' = 3 cm
BC = 3,5 cm
B'C'= 3,5 cm
 = 320
' = 320
 = 630
' = 630
= 350
' = 350
+ DABC và DA'B'C' có : 
AB = A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'; 
=> DABC và DA'B'C' là hai tam giác bằng nhau
+ Hai đỉnh tương ứng: A và A' ( B và B', C và C' )
+ Hai góc tương ứng: A và A' ( B và B', C và C' )
+ Hai cạnh tương ứng: AB và A'B' ( AC và A'C', BC và 
B'C' )
* Định nghĩa ( SGK - 110 )
4. HĐ2: Tìm hiểu kí hiệu hai tam giác bằng nhau (14phút)
	- Mục tiêu: Nhận dạng và viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo cùng một thứ tự các đỉnh tương ứng
	- Đồ dùng: Bảng phụ 
	- Tiến hành:
- Ngoài vận dụng lời để định nghĩa 2D bằng nhau ta có thể dùng ký hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2D
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK trong 2 phút
- GV ghi bảng
- Yêu cầu HS làm 
- GV treo bảng phụ hình vẽ
- Gọi 1 HS lên trả lời miệng
- GV nhận xét
- HS làm tiếp 
+ Cho DABC = D DEF 
? Góc D tương ứng với góc nào 
? Muốn biết số đo góc D cần biết số đo góc nào 
? Tính số đo góc A ta dựa vào kiến thức nào để làm
? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào, có độ dài bằng bao nhiêu
- HS lắng nghe
- HS đọc bài
- Quan sát và ghi vở
- HS làm 
- HS quan sát bảng phụ
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm 
- Góc D tương ứng với góc A
- Muốn biết số đo góc D cần biết số đo góc A
- Tổng 3 góc trong một tam giác
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF => BC=3
2. Ký hiệu
 DABC = DA'B'C' nếu:
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
 Góc tương ứng với góc N là góc B
 Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
c) DACB = D MPN; AC = MP; 
- Xét D ABC có
DABC = DDEF
- Góc D tương ứng với góc A
 = = 600
- Cạnh BC tương ứng với cạnh EF => BC = E F = 3
5. HĐ3: Luyên tập (10phút)
	- Mục tiêu: Bước đầu sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
	- Đồ dùng: Bảng phụ bài thêm ( SGK - 111 )
	- Tiến hành:
- GV đưa ra bài tập thêm.
Cho DABC = DDEF. Điền vào chỗ trống:
=...; =....; AC=....; DE=... 
( GV treo bảng phụ)
- Gọi 1 HS lên bảng điền
- GV nhận xét và chốt lại
- HS quan sát bài tập trên bảng phụ
- 1 HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe và ghi vở
3. Luyện tập 
Bài tập thêm:
= ; =; AC = DF; 
DE = AB
 6. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Học thuộc định nghĩa; Biết viết ký hiệu 2D bằng nhau 
 - BTVN: Bài 11 đến 14 (SGK - 112); Bài 19 đến 21 (SBT-100)
 - Giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau_nam_h.doc