Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2011-2012

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS nhận biết được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b A

 - Nhận dạng được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng

 2. Kỹ năng:

 - Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

 - Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng

 3. Thái độ:

 - Có ý thức cẩn thận, vẽ hình chính xác

II/ Đồ dùng dạy học

 - GV: Thước kẻ, êke, Bảng phụ

 - HS: Thước kẻ, êke, giấy gấp

III/ Phương pháp dạy học

 - Phương pháp thảo luận nhóm

 - Phương pháp quan sát

IV/ Tổ chức giờ học.

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Khởi động mở bài:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày giảng: 30/8/2011
Tiết 3. Hai đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được khái niệm hai đường thẳng vuông góc, tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b ^ A
 - Nhận dạng được thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
 2. Kỹ năng:
 - Dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước
 - Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng
 3. Thái độ:
 - Có ý thức cẩn thận, vẽ hình chính xác
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: Thước kẻ, êke, Bảng phụ 
 - HS: Thước kẻ, êke, giấy gấp
III/ Phương pháp dạy học
 - Phương pháp thảo luận nhóm
 - Phương pháp quan sát
IV/ Tổ chức giờ học.
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động mở bài:
 	* Kiểm tra bài cũ (3phút)
? Thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu tính chất của góc đối đỉnh
? Vẽ 
? 
- HS trả lời
 3. Các hoạt động dạy học:
	HĐ1: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc (13phút)
 - Mục tiêu: HS nhận biết được khái niệm hai đường thẳng vuông góc
 - Đồ dùng: Thước thẳng, bảng phụ H3, giấy gấp 
 - Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS thực hiện 
- Yêu cầu HS trải phẳng giấy ra rồi dùng bút và thước vẽ các đường thẳng theo nếp gấp và quan sát nếp gấp và các góc tạo thành các nếp gấp 
- Yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ và tóm tắt 
- GV hướng dẫn lại cho HS cách sử dụng kí hiệu để tóm tắt
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ giải thích 
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
- GV giới thiệu kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc và cách đọc
- HS đọc 
- HS thực hiện theo các bước ở hình 3
- HS thực hiện theo yêu cầu GV và quan sát hình ảnh nếp gấp và các góc tạo thành 
- HS đọc 
- HS nhìn hình vẽ và tóm tắt 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 1 HS đứng tại chỗ giải thích 
- Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong đó có một góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc 
- HS quan sát và lắng nghe
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Cho
Tìm
* Giải: 
* Định nghĩa (SGK - 84)
Kí hiệu: 
HĐ2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (10phút)
	- Mục tiêu: HS vẽ được hai đường thẳng vuông góc với nhau và nhận biết được tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b ^ A
- Đồ dùng: Thước thẳng, êke
- Tiến hành:
? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc làm thế nào 
- Yêu cầu HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS đọc 
? Nêu vị trí có thể xảy ra giữa đường thẳng a và điểm O
- Yêu cầu HS quan sát và vẽ theo hình 5, 6
? Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc vơi a
- Vẽ đường thẳng xx'. Trên xx’ lấy điểm A vẽ yy’ qua A sao cho 
- HS lên bảng làm 
- HS đọc 
+ Điểm O có thể nằm trên a, điểm O có thể nằm ngoài đường thẳng a
- HS quan sát hình 5, 6 và vẽ theo
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với a
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
* Tính chất (SGK - 85)
HĐ3: Đường trung trực của đoạn thẳng (7phút)
- Mục tiêu: HS nhận dạng được thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, điểm đối xứng
- Đồ dùng: Thước thẳng
- Tiến hành:
- GV cho bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ
- GV nhận xét và sửa sai nếu có
? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì
- GV giới thiệu điểm đối xứng 
- HS đọc bài toán 
- 2 HS lên bảng vẽ
+ HS1 vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I
+ HS2 vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I
- Lắng nghe
- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực
- HS quan sát và lắng nghe
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
* Định nghĩa (SGK - 85)
	HĐ4: Củng cố luyện tập (10phút)
	- Mục tiêu: HS bước đầu vận dụng kiến thức vùa học vào làm bài tập
 	- Đồ dùng: Thước thẳng
 	- Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm bài 11
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu HS làm bài 12
? Câu nào đúng, câu nào sai
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình cho câu bác bỏ sai
- HS làm bài 11
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
a) Cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông
b) 
c) Có một và chỉ một 
- HS làm bài 12
- HS đưa ra câu trả lời
- 1 HS lên bảng vẽ hình
4. Luyện tập 
Bài 11 (SGK - 86)
a) Cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông
b) 
c) Có một và chỉ một 
Bài 12 (SGK - 86)
a, Đúng
b, Sai
 4. Hướng dẫn về nhà (2phút)
 - Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
 - Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
 - Làm bài tập: 14, 15, 16 (SGK - 86, 87)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_7_tiet_3_hai_duong_thang_vuong_goc_nam.doc