Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 31 đến tiết 35

Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 31 đến tiết 35

A. Mục tiêu:

- Củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc

- Nhận biết được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc

- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh bài toansphát huy tư duy của học sinh

B. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa

- HS: Thước thẳng, compa

C. Tiến trình bài giảng

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Tiết 31 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I
Ngày soạn:..
Ngày giảng:. Tiết:31 - 32
Lấy đề khảo sát chất lượng của phòng giáo dục
Luyện tập 1
Ngày soạn:..
Ngày giảng:. Tiết:33
A. Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp bằng nhau góc cạnh góc 
- Nhận biết được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc 
- Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh bài toansphát huy tư duy của học sinh 
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa 
- HS: Thước thẳng, compa
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8') 
Phát biểu TH băng nhau (g - c - g) của hai tam giác, vẽ hình, ghi GT/KL?
Cho hình vẽ. CMR: ABD = ACD
 A
 1 2
 1 2
 D
 B C
- Yêu cầu học sinh dưới lớp làm nháp và nhận xét, cho điểm.
- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Học sinh 1: .
- Học sinh 2: Có: 
Hoạt động 2:Luyện tập (31') 
Bài tập 36/123 (sgk).
Yêu cầu học sinh đọc bài toán và cho biết GT/ KL bài toán.
Phân tích lập sơ đồ chứng minh?
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh
- Qua đó giáo viên chốt lại cách thông thường để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
Bài 37/ 123( sgk) ( bảng phụ)
- Tam giác nào bằng nhau?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ thảo luận nhóm tìm ra các cặp tam giác bằng nhau.
- Giáo viên chốt lại và nhấn mạnh trương hợp bằng nhau (gcg) của hai tam giác và đặc biệt lưu ý yếu tố xen giữa.
Bài tập 38/123(sgk)
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài toán và vẽ hình ghi GT/ KL ?
GV: hướng dẫn học sinh vẽ thêm hình để chứng minh 
- Nối AD hoặc BC
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
- Học sinh quan sát hình vẽ và cho biết GT/ KL bài toán. 
GT
OA = OB, 
KL
AC = BD
 A 
 D 
 1 
 O 1 
 C B 
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
CM: 
- Học sinh thảo luận và rút ra kết luận: 
H101: ABC không bằng EDF
H102 : GHJ = LKM
H103:  NQP = QNR
GT
AB // CD; AC // BD
KL
AC = BD; AB = CD.
 A B
 C D
CM: Nối AD có:
Hoạt động 3:Củng cố(4') 
- Giáo viên chốt lại cho học sinh các phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhau và đặc biệt lưu ý các yếu tố xen giữa.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà(2')
Học kĩ lý thuyết, làm bài tập 52 -> 53/ 104 (sbt), bài tập 39; 40/ sgk.
Luyện tập 2
Ngày soạn:..
Ngày giảng:. Tiết:34
A. Mục tiêu:
-
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa
- HS: Bảng nhóm, thước, 
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7') 
Phát biểu hai hệ quả của trường hợp bằng nhau (g-c-g) ?
Chữa bài tập 39/sgk.9 H .105
Yêu cầu học sinh dười lớp nhận xét, cho điểm. 
HS1: Nêu hai hệ quả của trường hợp bằng nhau (g-c-g).
HS2: Chữa bài tập 39/sgk.H. 105
Hoạt động 2:Luyện tập (30') 
Bài tập 39/124(sgk)
GV: Vẽ hình 106; 107; 108 lên bảng phụ và yêu cầu học sinh cho biết có cặp tam gác vuông nào bằng nhău không ? vì sao ?
 A B
 1 D
 A 2 
 H 
 B H C C 
H.106 H.107 
 E 
 B 
 1
 1 D
 A 2 1 
 H.108 C H 
Bài tập 40/124(sgk)
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài, một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT/ KL?
Có dự đoán gì về kết quả so sánh BE và CF ? Tìm đường lối chứng minh?
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài 
Giáo viên vẽ thêm hình và yêu cầu học sinh chứng minh thêm CE = BF ?
Học sinh quan sát hình vẽ rồi làm vào bảng nhóm.
Dãy 1: làm H.106
Dãy 2: làm H.107
Dãy 3: làm H.107
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
Nhóm 1: H.106
có: 
 Nhóm 2: 
Nhóm 3:
GT
KL
so sánh BE và CF ?
 A
 E 
 B 1 C
 M 2
 F x
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh
- Học sinh suy nghĩ nêu phương pháp chứng minh ?
Hoạt động 3: Củng cố (6') 
- Giáo viên chốt lại phương pháp chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (3')
Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác thường và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 
Làm bài tập: 41; 43; 44/sgk; 54; 55; 56/sbt.
Luyện tập
Ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Ngày soạn:..
Ngày giảng:. Tiết:35
A. Mục tiêu:
- Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT/ KL, suy luận chứng minh, vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để giải bài tập
- Phát huy trí lực rèn tính cận thận cho học sinh .
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, com pa
- HS: Bảng nhóm, thước, 
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6') 
- Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác?
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh dưới lớp nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2:Luyện tập(30') 
* Bài toán: 43/125.sgk ( bảng phụ)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình và ghi GT/ KL?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm phần a.
- Yêu cầu học sinh lập sơ đồ phân tích tìm đường lối chứng minh phân b?
c.
* Bài toán: 44/125.sgk
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán, vẽ hình ghi GT/KL?
- Giáo viên chốt lại cách vẽ.
GT
KL
 A
 1 2
 1 2
 B C D
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân sau đó lên bảng trình bày lời chứng minh, dưới lớp kiểm tra chéo bài của bạn.
- Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì có nhận xét gì về số đo góc còn lại?
 * Bài toán: 43/125.sgk
GT
KL
 A 
 B
 1 2
 1 E
 O 2 1 2
 C D
 H1: a.
H2: b. Có: 
- Học sinh đọc bài toán, vẽ hình ghi GT/KL
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải, học sinh dưới lớp làm nháp và nhận xét.
CM: 
- Một tam giác có hai góc bằng nhau thì góc còn lại cũng bằng nhau.
Hoạt động 3:Củng cố: 5'() 
- GV: Yêu cầu học sinh học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và tam giác vuông?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà: (4') 
- Nghiên cứu trước bài tam giác cân.
- Chuẩn bị đồ dùng: Compa, thước thẳng
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập: 57; 58/ sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docHình 7 t 31-35.doc