I. Mục tiêu
- HS giải thuyết được thế nào là 2 góc đối đỉnh và tính chất của nó
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cùng trước nhận biết các góc đối đỉnh tromh hình
II. Chuẩn bị :
1. GV : Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ ; máy chiếu + phim
2. HS : Thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp
Họat động
Tuần 1 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1 x 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Mục tiêu HS giải thuyết được thế nào là 2 góc đối đỉnh và tính chất của nó HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cùng trước nhận biết các góc đối đỉnh tromh hình Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ ; máy chiếu + phim HS : Thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm Tiến trình lên lớp Họat động GV Họat động HS Họat động 1 Giới thiệu chương I ( 5ph) Nội dung của chương nghiên cứu cụ thể như sau : Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc Góc tạo bởi đường thẳng cắt 2 đường thẳng Hai đường thẳng song song Tiên đề oclit Từ vuông góc tới song song Khái niệm định lí Họat động 2 Thế nào là 2 góc đối đỉnh (15ph) GV đưa hình vẽ 2 góc đối đỉnh và không đối đỉnh lên đèn chiếu và cho HS quan (H-1) sát - GV : EM hãy nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh của Ô1 và Ô3 ; MÂ1 và MÂ3 ;  và Ô - GV khẳng định Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh - GV đưa định nghĩa lên đèn hình yêu càu nắc lại - GV cho HS làm ?2 trang 81 SGK GV : 2 đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy mấy cặp góc đối đỉnh - GV quay lại H.b và H.c yêu cầu HS giải thuyết tại sao MÂ1 và MÂ2 ;  và Ô không phải là cặp góc đối đỉnh ? GV : Cho xoy em hãy 1 góc đối đỉnh xoy GV : Trên hình vừa vẽ còn cặp góc nào đối đỉnh nữa không GV : Em hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt trên các cặp góc đối đỉnh Họat động 3 : Tính chất của 2 góc đối đỉnh ( 15ph) Ở H-1 quan sát các cặp góc Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4 bằng mắt em có nhần xét gì về độ lớn của chúng ? -Em hãy dùng thước đo xem chúng ra sao ? -GV gọi 1 hs lên bảng thực hiện -Bằng Phương pháp suy luận : Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù để suy luận Ô1 = Ô3 ( 1 ) Cho hs nhận xét Ô1 + Ô2 = ? vì sao ? Tương tự Ô3 + Ô2 = ? vì sao ? ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có thể suy ra được đìều gì ? Vậy Ô1 như thế nào Ô3 ? Họat động 4 Củng cố : ( 8 ph ) -GV Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau , vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ? -Gv đưa bảng phụ bài 1 tr82 lên bảng gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời GV ghi lên bảng . - HS quan sát bảng phụ Ô1 và Ô3 có chung đỉnh O ; có Ox là tia đối ox’ và oy là tia đối của oy’ MÂ1 và MÂ2 có chung đỉnh M ; có Ma là tia đối Md còn Mb không là tia đối Mc  và Ô không chung đỉnh ; các cạnh không là tia đối của nhau HS trả lời 2 góc đối đỉnh như sgk tr81 ?2 Ô1 và Ô4 là 2 góc đối đỉnh vì Ox là tia đối Ox’ và Oy là tia đối của tai Oy’ -Hs : hai cặp góc đối đỉnh -H-b MÂ1 và MÂ2 không phải là 2 góc đối đỉnh Mb không phải là tia đối của tia Mc -H-c  không đối đỉnh Ô Vì hai cạnh của góc này không phải là tia đối của 2 cạnh góc kia -HS còn 1 cặp nữa xÔy’ và x’Oây -HS: I1 đối đỉnh I2 I2 đối đỉnh I4 Hs : Hình như chúng bằng nhau Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4 -Hs: Ô1 và Ô3 có cùng số đo độ ; Tương tự Ô2 và Ô4 có cùng số đo độ -Hs cả lớp thực hành đo trên vở . -Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên : Ô1 + Ô2 = 1800 -Vì Ô3 và Ô2 kề bù nên : Ô3 + Ô2 =1800 đối đỉnh đó Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 Hay Ô1= Ô3 -Trả lời : Chúng không bằng nhau Hs Trả lời : xÔy và x’Ôy’ là 2 góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của tia Ox’ và cạnh Oy là tia đối của tia Oy’ x’Ôy và xÔy’ là 2 góc đối đỉnh vì Ox’ của tia Ox và tia Oy’ là tia đối của Oy Họat động 5 : Hướng dẫn bài tập về nhà ( 2ph ) Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh , học cách suy luận Biết vẽ 1 góc đối đỉnh với 1 góc cho trước , vẽ 2 góc đối đỉnh . BTVN 3 , 4 , 5 sgk tr83 . 1 , 2 , 3 SBT Tuần 1 LUYỆN TẬP Tiết : 2 Mục tiêu : HS nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 góc đôi đỉnh . Nhận biết 2 góc đôi đỉnh trong hình vẽ. Bước đầu tập suy luận và trình bày 1 bài tập Chuẩn bị : 1.GV : Thước , thước đo độ , Đèn chiếu + phim 2. HS : Thước , thước đo độ , giấy trong bảng nhóm Tiến trình lên lớp: Họat động GV Họat động HS Họat động 1 : kiểrm tra và sửa bài tập GV kiểm tra 3 hs Thế nào là 2 góc đối đỉnh , vẽ hình đặt tên và chỉ ra 2 góc đối đỉnh ? nêu tính chất 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình và chứng minh 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau . Hs Sửa bài Bài 55 tr 82 sgk * GV : cho hs cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả ? Họat động 2 (28ph) luyện tập BV cho hs đọc đề bài 6 tr 83 sgk Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ? GV gọi 1 hs lên bảng vẽ hình * Dựa vào hình vẽ và nội dung GV Hướng dẫn hs Tóm tắt đề tóan Cho xx’ cắt yy’ tại O và xOy = 470 Tìm Ô1 ; Ô2 và Ô3 GV GV biết Ô4 Tìm Ô2 ta làm như thế nào ? Bíết Ô2 tìm ta làm Ô1 như thế nào ? Vậy Ô3 có số đo bao nhiêu độ , có bao nhiêu cách tìm? GV yêu cầu hs làm 7 tr 83 sgk theo Họat động nhóm. Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lý đối đỉnh Sau 3 phút yêu cầu các nhóm treo bảng rồi nhận xét lẫn nhau , đánh giá thi đua giữa các nhóm * GV yêu cầu hs làm 8 tr 83 sgk . Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình Qua hình vẽ các em rút ra được kết luận gì ? Họat động 3 : (5ph) luyện tập củng cố GV yêu cầu hs nhắc lại Thế nào là 2 góc đối đỉnh Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh GV yêu cầu hs làm 7 tr 74 SBT . Trả lời đúng sai Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Hs nêu định nghĩa và đặt tên Lên bảng trả lời và ghi cácbước suy luận Sửa bài tập 5 Dùng thước đo vẽ góc ABC = 56 0 Vẽ tia đối BC’ của tia BC ABC’ = 1800 – CAB ( hai góc kề bù ) ABC’ = 1800 – 560 = 124 0 124 0 Vẽ tia BA’ là tia là tia đối của tia BA Ta có : C’AB’ = 1800 – ABC’ ( 2 góc kề bù) Þ C’AB’ = 1800 – 1240 56 0 Hs suy nghĩ trả lời ; nếu không trả lời được GV gợi ý Vẽ xOy = 470 Vẽ tia đối Ox’ của Ox và Oy’ là tia đối Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O có 1 góc bằng 470 Hs lên bảng vẽ hình Vì Ô2 đối đỉnh Ô4 nên Ô2 = Ô4 = 470 Ô1 = 1800 – Ô2 ( 2 góc kề bù ) Nên Ô1 = 1800 – 470 = 1330 HS2 Ô1 =1330 có 2 cách suy luận đối đỉnh hoặc kề bù Hs : Ô1 = Ô4 ( đối đỉnh ) Ô2 = Ô5 ( đối đỉnh ) Ô3 = Ô6 ( đối đỉnh ) xOz = x’Oz’ zOy’ = z’Oy x’Oy = xOy’ xOx’ = yOy’ = zOz’ = 1800 Hs lên bảng vẽ hình Hai góc bằng nhau chưa chắn đối đỉnh Hs trả lời câu hỏi Đúng Sai Họat động 4 ( 2 ph) Hướng dẫn bài tập về nhà Yêu cầu hs làm 7 tr73 SGK vào vở bài tập , vẽ hình cẩn thận . Lời giải phải nêu lý do BTVN : 4 , 5 , 6 tr 74 SBT Đọc trước bài 2 đường thẳng vuông góc Tuần 2 x 2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết : 3 Mục tiêu : Hiểu được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc , công nhâïn tính chất có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm A ^ a Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và ^ 1 đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực của 1 đọan thẳng , bước đầu tập suy luận Chuẩn bị : 1 GV : SGK , thướcEke Giấy rời 2. HS : thướcEke Giấy rời , bảng nhóm Tiến trình lên lớp : Họat động GV Họat động HS Họat động 1 ( 5 ph ) Kiểm tra Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? Vẽ xAy = 900 ,sau đó vẽ x’Ay’ đối đỉnh xAy GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá bài bạn Họat động 2 ( 11 ph ) Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? GV yêu cầu hs làm ?1 Sau khi gấp xong trải giấy ra lấy bút chì và thước vẽ theo đường gấp rồi quan sát GV vẽ xx’ và yy’ cắt nhau tại O và xOy = 900 . Yêu cầu hs nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung. GV gọi 1 hs đứng tại chỗ suy diễn gv ghi lên bảng Hỏi vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? GV : nếu 2 đường thẳng cắt nhau và tạo ra 1 góc vuông thì 2 đường thẳng đó có vuông góc ? GV giới thiệu kí hiệu ^ Họat động 3: (12ph) Vẽ 2 đường thẳng vuông góc Muốn vẽ 2 đường thẳng ^ ta làm như thế nào ? Ngoài cách vẽ trên ta còn cáhc nào khác ? Gv gọi 1 hs lên bảng làm ?3 . HS cả lớp làm vào vở GV cho HS họat động nhóm ?4 : yêu cầu HS nêu các vị trí có thể sảy ra giữa o và a rồi vẽ các trường hợp đó - GV quan sát hương dẫn các nhóm vẽ hình - GV nhận xét bài của vài nhóm - GV theo em có mấy đường thẳng đi qua 0 và^ a. Họat động 4 : (19ph) Đường trung trực của đường thẳng . GV cho AB và I là trung trực . Qua I vẽ d ^ AB GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình . Cả lớp vẽ vào vở GV khẳng định d là đường trung trực cảu AB . Vậy thế nào là trung trực của đường thẳng GV đưa định nghĩa lên màn hình và nhấn mạnh 2 ý tố ( góc vuông ; qua trục điểm ) GV muốn vẽ đường trung trực đường thẳng ta làm như thế nào ? GV cho HS làm bài tập : CD = 3cm vẽ đường trung trực Của CD Gọi 1 HS lên bảng thực hiện . Cả lớp làm vào vở Họat động 5 : (5ph) Củng cố 1. Nêu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc ? . Lấy ví dụ thực tế về đường thẳng ^ 2. Muốn vẽ đường trung trực của đường thẳng ta làm như thế nào ? 3.Thế nào là đường trung trực của đường thẳng Họat động 6: (2ph) Hướng dẫn bài tập về nhà Học thuộc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đường thẳng Biết cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc và ký hiệu của nó cách vẽ đường trung trực của đường thẳng Bài tập 13,14,15,16 trang 86,87 SGK bài 10,11 trang 75 SBT . Hs lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh * - HS cả lớp gấp giấy 2 lần như hình 3a , 3b SGK 84 - HS: nếp gấp là đường thẳng còn góc tạo bởi những nếp gấp là những góc vuông - HS tóm tắt GV xx’ cắt yy’ tại 0 và xôy = 90o KL x’ôy = xâ’oy’ = xôy’ = 90o Giải : Vì xôy đối đỉnh x’ôy’ nên x’ôy’ = xôy = 90o Vì xôy kề bù x’ôy nên x’ôy = 180o – xôy = 180o –90o = 90o vì x*oy’ đối đỉnh x’ôy nên xôy’ = x’ôy’ = 90o HS: hai đường thẳng cắt nhau và tạo ra bốn góc vuông HS trả lời có Ký hiệu xx’^ yy’ HS có thể vẽ như bài tập ... 2 tam giác -Bài 30 trường hợp 120 sgk Họat động 2 Luyện tập ( 38 ph ) Bài 1 : Gọi dlà đường trung trực của BC tại M , trên d lấy K và E , nối KB , KC , EB , EC , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau Bài 46trường hợp 103 sgk Bài 48 tr 103 GT D ABC AK = KB ; MK = KC AI = IC ; IB = IN KL A là trung điểm của MN -Hsphát biểu tính chất thứ hai của hai tam giác bằng nhau DBA’C’ ¹ D ABC mặc dù cũng có AC = A’C ; BC cạnh chung ; B chung ( đối đỉnh B không xen giữa 2 cạnh bằng nhau ) Hs thực hiện : D BME = D CME ( hệ quả của trường hpọ 2 ) Vì BM = MC ( M là trung điểm BC) EM cạnh chung D BEK = D CEK ( hệ quả của trường hpọ 2 ) Vì BM = MC ; MK cạnh chung D BEK = D CEK ( ccc) Vì BE = EC (D BME = D CME ) BK = CK (D BEK = D CEK ) EK cạnh chung -GV hướng dẫn Hs thực hiện AD = AB (gt ) AE = AC ( gt ) DÂC = 900 + Â1 BÂE = 900 + Â1 Þ DÂC = BÂE Nên D ADC = D ABE ( cgc ) suy ra BÂ1 = DÂ1 Mà HÂ1 = HÂ2 ( đối đỉnh ) Ta có : DÂ1 + I2 = 900 (D ADI vuông tại A ) Nên : BÂ1 + I1 = 900 Þ DC ^ BE tại M Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của gv chứng minh : MA và NA cùng bằng BC M , A , N thẳng hàng Xét D AKM và D BKC ta có : KA = KB ( gt ) ; KM = KC ( gt ) ; KÂ1= KÂ2 (đối đỉnh) Nên D AKM = D BKC (cgc ) Þ MA = MB và AMÂK = KCÂB (cặp góc so le trong bằng nhau ) nên MA // BC ( 1 ) Tương tự : D IAN = D ICB ( cgc ) nên NA = BC ANÂI = IBÂC (cặp góc so le trong bằng nhau ) nên AN // BC Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có MA = NA Vì MA // BC ; AN // BC nên M , A , N thẳng hàng Vậy A là trung điểm của MN Họat động 3 Hướng dẫn bài tập về nhà ( 3 ph ) - BTVN : 30 , 35 , 39 , 47 SBT Tuần 14 x 5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA Tiết 28 CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC Mục tiêu : Hs nắm vững trường hợp bằng nhau thứ ba của 2 tam giác (gcg ) , biết vận dụng trường hợp này để suy ra trường hợp đặc biệt của tam giác cạnh huyền – góc nhọn Biết vẽ 1 tam giác biết độ dài 1 cạnh và số đo của 2 góc kề nó Chuẩn bị : GV : Thước thẳng và com pa HS : Thước thẳng và com pa – ôn tập 2 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác Tiến trình lên lớp : Họat động GV Họat động HS Họat động 1 : kiểm tra bài cũ -Em hãy phát các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? Minh họa cụ thể 2 tam giác sau D ABC và D A’B’C’ Họat động 2 : Vẽ tam giác khi biết cạnh và 2 góc kề nó Bài tóan : vẽ D ABC biết B = 600 ; BC = 4cm ; C = 400 -Dựng BC = 4cm -Dựng xBÂC = 600 -Dựng yCÂB = 400 -Bx cắt Cy tại A Hỏi trong DABC cạnh BC là cạnh kề với những góc nào ? GV yêu cầu hs làm ?1 : Vẽ DA’B’C’ có B’C’ = 4cm ; BÂ’= 600 ; CÂ’ = 400 . Có nhận xétgì về 2 tam giác ABC và A’B’C’ -GV đưa ra tính chất thừa nhận GV yêu cầu hs làm ? 2 ; tìm các góccủa tam giác bằng nhau ở H-94,95,96 Gv đưa đề lên màn hình Họat động 4 Hệ quả Nhìn H-96 em hãy cho bíet 2 tam giác vuông có bằng nhau không ? GV khẳng định đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của 2 tam giác . Ta có hệ quả Gv gọi 1 hs đọc hệ quả Họat động 5 luyện tập củng cố GV gọi 1 hs nêu lại trường hợp bằng nhau góc cạnh góc Bài 34 tr123 sgk Gv đưa đề lên màn hình hs phát biểu AB = A’B ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ Þ ( CCC ) AB = A’B ;  = Â’ ; AC = A’C’ Þ D ABC = D A’B’C’ ( CGC ) Hs tự đọc trong sgk Một hs lên bảng vẽ hình , các hs còn lại vẽ vào vở BC kề bù với B và C 1 Hs thực hiện trên bảng -chúng bằng nhau H-94 DABD = D CDB ( gcg ) Vì ABÂD = CDÂB(gt ); BD cạnh chung ;ABÂD = CBÂD (gt ) H-95 EFÂO = GHÂO ( gt ) ; EF = HG ( gt ) EFÂO = GHÂO ( gt ) EÔF = GHÂO ( đối đỉnh ) Þ EÔF = GHÂO Nên D ABD = D CDB ( gcg ) H –96  = Ê = 1 v AC = Ê ( gt ) ; C = F ( gt ) Nên D ABC = D EDF ( gcg ) Hai tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông và 1 góc kề nó bằng nhau từng đôi một Ta có : C = 900 - B CÂ’= 900 – BÂ’ mà B = BÂ’ nên C = CÂ’ mặt khác : B = D ( gt ) ; BC = B’C’ (gt) nên D ABC = D A’B’C’ (gcg ) Hs phát biểu trường hợp bằng nhau gcg H-98 D ABC = D ABD ( gcg ) Vì CÂB = ABÂD = n0 AB cạnh chung ; ABÂC = ABÂD = m0 H-99 D ABC có ABÂC = ACÂB ( Bù với 2 góc bằng nhau ) Xét D ABD và D ACE ta có : ABÂC = ACÂB ; BD = CE ( gt ) ; D = Ê (gt) Þ D ABD = D ACE ( gcg ) Họat động 6 : Hướng dẫn bài tập về nhà Học thuộc lòng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác gcg và các hệ quả của nó BTVN : 35 , 36 , 37 tr123 sgk Tiêt sau ôn tập HK I Tuần 15 ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết 29 Mục tiêu : Oân tập một số khái niệm , định nghĩa tính chất , hai góc đối đỉnh , 2 đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc , tổng các góc của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác Luyện tập kỹ năng vẽ hình , phân biệt GT , KL hình thành lập luận có căn cứ Chuẩn bị : GV : Đèn chiếu + phim ghi câu hỏi ôn tập , Thước thẳng và com pa HS : Làm các câu hỏi và bài tập , Thước thẳng và com pa Tiến trình lên lớp : Họat động GV Họat động HS Họat động 1 Oân tập lý thuyết ( 25 ph ) Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình . Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? Thế nào là 2 đường thẳng song song ? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song Phát biểu tiên đề Ơclit . Vẽ hình minh họa Định lý và tiên đề có gì giống và khác nhau ? Oân tập một số kiến thức vềø tam giác HS phát định nghĩa và tính chất Ô1 = Ô3 Ô2 = Ô4 Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song a // b Â1 = BÂ1 Û a // b Hs phát biểu tiên đề -Giống : là những tính chất đều khẳng định đúng -Khác : Định lý ta có thể chứng minh được , còn tiên đề không hoặc chưa chứng minh được Hình vẽ Tính chất  + B + C = 1800 BÂ1 =  + C BÂ1 kề bù BÂ2 trường hợp ccc : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ Trường hợp cgc : AB = A’B’ ;  = Â’ ; AC = A’C’ Trường hợp gcg : B = BÂ’ ; AB = A’B’ ;  = Â’ Họat động 2 Luyện tập ( 18 ph ) Gv đưa đề lên màn hình Vẽ hình theo trình tự Vẽ D ABC -Qua A vẽ AH ^ BC ( H Ỵ BC ) -Từ H vẽ HK ^ AC ( K Ỵ AC ) -Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E Chỉ ra 1 cặp góc bằng nhau trên hình , giải thích chứng minh rằng : AH ^ EK Qua A kẻ m ^ AH . chứng minh rằng m // EK Câu c , d cho hs Họat động theo nhóm ( 3 ph ) cho lên bảng thực hiện chứng minh : b. Ê1 = BÂ1 ( đồng vị của EK // BC ) KÂ2 = KÂ3 ( đối đỉnh ) KÂ2 = CÂ1 ( đồng vị của EK // BC ) KÂ1 = HÂ1 ( so le trong của EK // BC ) AHÂC = HKÂC = 900 Câu c , d hs Họat động theo nhóm : c. AH ^ BC ( gt ) EK // BC ( gt ) Þ AH ^ EK Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ) d . m ^ AH ( gt ) EK ^ AH ( cmtr) Þ m // EK ( Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ) Họat động 3 Hướng dẫn bài tập về nhà Oân tập các định nghĩa , định lí , tính chất đã học trong HKI BTVN : 47 , 48 , 49 tr 82 , 83 ; bài 45 , 47 tr 103 SBT Tuần 16 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) Tiết 30 Mục tiêu : Oân tập một số kíen thức trọng tâm của chương qua một số câu hỏi và bài tập Rèn luyện Tương tự duy và trình bày lời giải bài tập Chuẩn bị : GV : Thước thẳng và com pa , SGK , Đèn chiếu + phim HS : Thước thẳng và com pa , sgk Tiến trình lên lớp : Họat động GV Họat động HS Họat động 1 kiểm tra việc ôn tập của hs ( 7 ph ) Phát biểu dấu hiệu nhận bíet 2 đường thẳng song song Phát bỉeu định lí tôûng ba góc của tam giác ? Họat động 2 : Oân tập bài tập về số đo góc ( 15 ph ) Bài 11 tr 99 sbt Cho D ABC B = 700 ; C = 300 . Tia phân giác của  cắt BC tại D. Kẻ AH BC (H Ỵ BC ) Tính BÂC Tính HÂD Tính AHÂD -Gv yêu cầu hs đọc to để cả lớp theo dõi -1HS khác lên bảng vẽ hình ghi GT , KL Sử dụng định lí nào để tính  khi biết B và C D AHB vuông tại H vậy B + Â1 = ? AHÂD có mối quan hệ gì D ADC AHÂD = C + Â3 Â3 như thế nào với  . Vậy Â3 = ? Họat động 3 : Luyện tập bài tóan suy luận (20 ph ) Bài 3 : Cho D ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD . chứng minh : D ABM = D DCM chứng minh : AB // DC chứng minh : AM ^ BC Tìm điều kiện của D ABC để ADÂC = 300 GV hỏi D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? Vậy D ABM = D DCM theo trường hợp nào ? Hãy trình bày cách chứng minh - Khi nào thì AB // BC ? Để chứng minh AM ^ BC cần có điều kịên gì ? -Hỏi ADÂC = 300 khi nào ? DÂB = 300 khi nào ? DÂB = 300 có liên quan gì đến BÂC của D ABC hs trả lời : Dấu hiệu 1 : Nếu ctạo với a, b một cặp góc so le trong ( đồng vị ) bằng nhau thì a // b Dấu hiệu 2 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba Dấu hiệu 3 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba -Hs phát biể định lí tổng ba góc của tam giác -Hs phát biểu dịnh nghĩa và tính chất góc ngòai tam giác GT D ABC B = 700 ; C = 300 AD là phân giác  AH ^ BC tại H KL BÂC ; HÂD ; AHÂD chứng minh : theo định lí tổng ba góc tam giác BÂC = 1800 – ( B + C ) 1800 – ( 700 + 300 ) = 800 Theo hẹ quả tỏng ba góc tam giác : BÂH = 900 – B = 900 – 700= 200 c. Vì AD là phân giác của  nên Â3 = = = 400 Vì AHÂD là góc ngòai của D ABC nên : AHÂD = Â3 + C = 400 + 300 = 700 GT DABC ; AB = BC M Ỵ BC ; MB = MC D Ỵ tia đối MA MA = MD KL D ABM = D DCM AB // DC ; AM ^ BC Tìm điều kiện của D ABC để ADÂC = 300 Xét D ABM và D DCM ta có : AM = MD ( gt ) BM = CM (gt ) MÂ1 = MÂ2 ( đối đỉnh ) nên D ABM = D DCM ( cgc ) b. D ABM = D DCM ( cmtr) nên BÂM = MDÂC cặp góc so le trong bằng nhau Þ AB // CD D ABM = D ACM ( ccc ) Vì AB = AC ( gt ) AM cạnh chung ; MB = MC ( gt ) suy ra : AMÂB = AMÂC mà AMÂB + AMÂC = 1800 ( kề bù ) Þ AMÂB = AMÂC = = 900 nên AM ^ BC d . ADÂC = 300 khi DÂB = 300 (ADÂC = DÂB ) mà DÂB= 300 khi BÂC = 600 (BÂC = 2 DÂB vì BÂM = MCÂA ) Vậy : ADÂC = 300 khi D ABC có AB = AC và BÂC = 600 Họat động 4 : dặn dò ( 3 ph ) Oân tập kỹ các lý thuyết , làm tốt cácbài tập trong sgk và sbt để Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI Tuần 17 , 18 thi HK I
Tài liệu đính kèm: