I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của góc đối đỉnh.
- Kỹ năng : + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+ Nhận biết được các góc đổi đỉnh trong một hình.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, giấy rời.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp, giấy rời.
III- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định.
2. Bài mới:
Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 1 Bài 1: hai góc đối đỉnh I- mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của góc đối đỉnh. - Kỹ năng : + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. + Nhận biết được các góc đổi đỉnh trong một hình. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. II- chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ, giấy rời. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp, giấy rời. III- tiến trình: 1. ổn định. 2. Bài mới: Hoạt động 1: (18') O y y' x x' 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? ? GV vẽ hình 1 (SGK-81) lên bảng và giới thiệu nội dung. HS: Vẽ hình 1 vào vở. - Góc O1 và góc O3 được gọi là 2 góc đối đỉnh. HS: Giải bài ?1 ?1 (SGK-81) ? Gợi ý: - Xét quan hệ về cạnh của Ô1 và Ô3. - Xét quan hệ về đỉnh của Ô1 và Ô3. - Cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy. - Cạnh Ox' là tia đối của cạnh Oy'. HS: - Chỉ ra các cạnh của Ô1 và Ô3. => Xét mối quan hệ về cạnh của các góc đó. - Mỗi cạnh của xÔx' là tia đối của một cạnh của yÔy'. - Đỉnh của góc. - Hai góc có chung đỉnh O. ? GV uốn nắn câu trả lời của HS. HS: Ghi bài vào vở. ? Thế nào là 2 góc đối đỉnh? HS: 1-2 HS đọc định nghĩa. ? GV nêu cách đọc 2 góc đối đỉnh (SGK-81). Khắc sâu. *Định nghĩa: SGK-81. HS: Giải bài ?2. ? Mở rộng: Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh. HS: 2 cặp góc đối đỉnh. ?2 (SGK-81) Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh. Vì: Mỗi cạnh của Ô2 là tia đối của một cạnh của Ô4 (theo định nghĩa 2 góc đối đỉnh). ? Củng cố: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1. HS: Điền vào chỗ trống (......) a) x'Ôy'; tia đối. b) Hai góc đối đỉnh; Ox'; Oy là tia đối của cạnh Oy'. 2 HS lên bảng. Dưới lớp cùng làm --> Nhận xét. ? Rèn kỹ năng vẽ hình của HS. Vẽ xÔy. - Vẽ x'Ôy' đối đỉnh với xÔy. HS: 1 HS lên bảng vẽ. Dưới lớp vẽ ra nháp --> Nhận xét bài bạn. HS1: Vẽ xÔy: - Vẽ cạnh Ox' là tia đối của cạnh Ox. O y y' x x' - Vẽ cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy. O4 a b a' b' - HS2: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành. - Ô1 và Ô3 đối đỉnh. - Ô2 và Ô4 đối đỉnh. Hoạt động 2 (10') 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: ? Yêu cầu HS dùng thước đo độ, xác định số đo của các góc ở H1 vừa vẽ. HS1: Lên bảng thực hiện đo => Nhận xét. ? 3 (SGK-81) a) Ô1 = 600; Ô3 = 600 Vậy Ô1 = Ô3 = 600 Dưới lớp cùng làm. ? GV kiểm tra cách đo góc của HS --> Hướng dẫn lại cách đo góc cho HS. b) Ô2 = 1200; Ô4 = 1200 Vậy Ô2 = Ô4 = 1200 HS: Đọc tập suy luận và xác định được cơ sở dựa trên tính chất hai góc kề bù. c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh có số đo góc bằng nhau. Hoạt động 3 (17') *Tính chất: SGK-82 ? Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu. Bài 2 (SGK-82) a) Đối đỉnh b) đối đỉnh Dưới lớp ghi bài vào vở. ? HS1: Lên bảng. Dưới lớp làm vào vở => Nhận xét. A4 z' t' z t Bài 3 (SGK-82) zz' ầ tt' = {A} Có các cặp góc đối đỉnh: Â1 và Â3; Â2 và Â4. 3. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. - Làm bài tập 4 --> 10 (SGK-82, 83); bài 1 --> 7 (SBT-73, 74) IV- rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 2 luyện tập I- mục tiêu: HS nắm được: - Kiến thức: Định nghĩa 2 góc đối đỉnh; tính chất hai góc đối đỉnh. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình. - Kỹ năng : Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. - Tập suy luận và trình bày bài toán hình. II- chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. III- tiến trình: 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài luyện. 2. Bài luyện: Hoạt động 1 (15'): Rèn kỹ năng vẽ hình; tính và so sánh góc. Bài 5 (SGK-82) A a) = 560 ? Yêu cầu HS đọc bài toán. HS1: a) HS yếu. HS2: b) HS TB- khá HS3: c) HSTB- khá Dưới lớp làm --> Nhận xét kết quả. ? Kiểm tra các bước vẽ của HS. - Tìm số đo bằng cách nào? HS: Dựa vào tính chất góc kề bù. B C A' C' 560 b) Vẽ tia BC' là tia đối của cạnh BC. => Vẽ là góc kề bù với Ta có và là hai góc kề bù. Nên + = 1800 (Tính chất góc kề bù). Hay: 560 + = 1800 Suy ra: = 1800 - 560 Vậy: = 1240 ? Nêu cách tính số đo . HS: C1: Dựa vào tính chất góc kề bù C2: Dựa vào tính chất góc đối đỉnh. c) Vẽ tia BA' là tia đối của cạnh BA. => Vẽ là góc kề bù với Ta có: và là 2 góc đối đỉnh (theo cách vẽ). Nên = = 560 HS1: Vẽ hình lên bảng. HS2: Tính số đo các góc còn lại. Dưới lớp làm nháp --> Kiểm tra bài bạn. ? Uốn nắn bài của HS. HS: Ghi bài. - Dựa vào tính chất 2 góc đối đinh; 2 góc kề bù tính số đo các góc còn lại. y' Bài 6 (SGK-83) O 470 x x' y . Có yÔy' và xÔy' là 2 góc kề bù nên: yÔy' + xÔy = 1800 (Tính chất góc kề bù). Hay 470 + xÔy' = 1800 xÔy' = 1800 - 470 Vậy xÔy' = 1330 . Có yÔy' và xỗ' là 2 góc đối đỉnh. nên yÔy' = xỗ' = 470 (Tính chất 2 góc đối đỉnh). . Có yÔx' và xÔy' là 2 góc đối đỉnh nên yÔx' = xÔy' = 1330 (Tính chất góc đối đỉnh. Hoạt động 2 (12'): Luyện kỹ năng vẽ hình + đọc tên các cặp góc. HS1: Lên bảng vẽ hình HS2: Kể tên các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ (Dựa vào tính chất 2 góc đối đỉnh). Dưới lớp tự làm vào vở. y' x' z y x z' O Bài 7: (SGK-83) xÔy = x'Ôy' (đối đỉnh) y'Ôz' = yÔz (đối đỉnh) xÔz' = z'Ôz (đối đỉnh) xÔz = x'Ôz' (đối đỉnh) yÔz' = y'Ôz (đối đỉnh) z'Ôy = xÔy' (đối đỉnh) Hoạt động 3 (15'): Củng cố Bài 8 (SGK-83) HS: Vẽ hình. ? Nhấn mạnh: Hai góc có số đo bằng nhau chưa chắc đã là hai góc đối đỉnh. (Dựa vào định nghĩa 2 góc đối đỉnh để xác định.) O x y z 700 700 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm vào vở. y x x' y' A Bìa 9 (SGK-83) - Góc vuông xAy và góc vuông x'Ay không đối đỉnh. - Góc vuông xAy' và góc vuông x'Ay' không đối đỉnh. 3. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng. 4. Hướng dẫn về nhà: (3') - Ôn lý thuyết + đọc trước bài 2; 1 tờ giấy rời. - Bài tập SBT- 73, 74. IV- rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 3 '2: hai đường thẳng vuông góc I- mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. . Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^a. . Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Thông hiểu: . Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau và tính chất. . Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng : - HS biết (làm được): . Vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước; tư duy; tập suy luận. . Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình: compa, thước thẳng, êke. 3. Thái độ : - Rèn HS có thói quen sử dụng dụng cụ vẽ hình. - Tập cho HS có tính cẩn thận, chính xác. II- chuẩn bị: - GV: Êke, thước thẳng, giấy rời, SGK. - HS: - Thước thẳng, êke, giấy rời, SGK, bảng nhóm - Đọc trước bài 2. III- phương pháp: - Phương pháp sử dụng trong bài giảng: Phương pháp trực quan. IV- tiến trình: 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài giảng. 3. Bài mới: Hoạt động 1 (20') 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ? GV yêu cầu HS sử dụng giấy rời thực hành bài ?1. HS: - Gấp theo H3 (SGK-84) - Quan sát các nếp gấp - Nêu nhận xét. 1 --> vào HS nêu nhận xét. ? Ghi nội dung nhận xét lên bảng. HS: Cả lớp ghi bài vào vở. ?1 (SGK-83) - Hai nếp gấp là hình ảnh hai đường thẳng vuông góc. - Bốn góc tạo thành đều là góc vuông. ? Vẽ H4-SGK-84 lên bảng và tập cho HS suy luận. HS: Vẽ H4 vào vở. - Ghi tóm tắt bài toán. ? Gợi ý: xÔy = 900. Tình yÔx' + xÔy và yÔx' có mối quan hệ như thế nào? (xÔy kề bù với yÔx') + x'Ôy' = 900 vì sao? HS: Dựa vào tính chất hai góc kề bù hoặc tính chất hai góc đối đỉnh. HS1: Lên bảng trình bày bài. ? GV uốn nắn bài cho hoàn thiện. y x x' y' O ?2 (SGK-84) Cho: xx' ầ yy' = {0} xÔy = 900 Tìm: yÔx' = 900 x'Ôy' = 900 y'Ôx = 900 Vì sao? Bài giải: Theo bài cho có: xÔy = 900 *Mặt khác: xÔy và yÔx' là hai góc kè bù nên xÔy + yÔx' = 1800 (T/c hai góc kề bù). Hay: 900 + yÔx' = 1800 Suy ra: yÔx' = 1800 - 900 Vậy: yÔx' = 900 *Có xÔy và x'Ôy' là 2 góc đối đỉnh nên: xÔy = x'Ôy' = 900 (T/c hai góc đối đỉnh) *Có yÔx' và y'Ôx là hai góc đối đỉnh nên: yÔx' = y'Ôx = 900 (T/c hai góc đối đỉnh) ? Qua bài ?1, ?2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? HS: 1- 2 HS đọc đĩnh nghĩa SGK. *Định nghĩa (SGK-84) *Ký hiệu: xx' ^ yy' ? Nêu cách gọi tên 2 đường thẳng vuông góc: SGK- 84 để HS rõ. Hoạt động 2 (7') 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: ? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta vẽ như thế nào? Gợi ý: C1: áp dụng bài 9 (SGK-83) (Dùng êke vuông+ thước đo góc). C2: Dùng thước thẳng vẽ phác 2 đường thẳng a, a; vuông góc với nhau và viết ký hiệu. a' a ? 3 (SGK-84) a ^ a' HS1: Lên bảng vẽ. Dưới lớp cùng vẽ vào vở (Sử dụng các dụng cụ để vẽ). ? Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình. HS1: Điểm O nằm trên đường thẳng a HS2: Điểm O nằm ngoài đường thẳng a Dưới lớp vx hình vào vở. ? Với cách vẽ ở ?3, ?4 có nhận xét gì? ? 4 (SGK-84) O a - Điểm O nằm trên đường thẳng a a O - Điểm O nằm ngoài đường thẳng a HS: Nêu tính chất SGK-85. *Tính chất: SGK-85. Hoạt động 3 (18') 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: ? GV giới thiệu cách vẽ H7 (SGK-85) - Nêu định nghĩa. HS: 1-2 HS đọc định nghĩa. ? Khắc sâu định nghĩa: Điều kiện đường trung trực của đoạn thẳng: + Vuông góc + Qua trung điểm của đoạn thẳng đó *Định nghĩa SGK-85. . Giới thiệu điểm đối xứng: SGK-86 . Củng cố: - Chia 4 nhóm HS. HS: Hoạt động nhóm --> đại diện nhóm trình bày kết quả. a b O ? GV uốn nắn. HS: ghi bài. HS: câu b sai vì: Bài luyện: Bài 11 (SGK-86) a) Cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. b) a ^ a' c) Có 1 và chỉ một Bài 12 (SGK-86) Trả lời đúng: câu a 4. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Thuộc đĩnh nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. - Rèn luyện nhiều về vẽ 2 đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Bài tập 13 --> 16 (SGK-86, 87); BT10, 11 (SBT-75). - Ôn lý thuyết + giải các bài tập. - Chuẩn bị cho bài sau. V- rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 4 luyện tập I- mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thành thạo - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Bước đầu tập suy luận bài toán hình. 2. Kỹ năng : - HS biết vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vu ... iết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền- góc nhọn của 2 tam giác vuông. 1.2. Kỹ năng : - Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó; biết trình bày bài toán hình. 1.3. Tư duy: - Rèn khả năng phân tích tìm cách giải bài toán hình. 2. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước đo góc, compa, thước thẳng. - HS: Thước đo góc, thước thẳng, bảng nhóm. 3. phương pháp: - Thực hành, đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác c.c.c (SGK-112). HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c.cgc (SGK-117). 4.3. Bài mới: Hoạt động 1 (7') 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề. H: Đọc SGK-121. ? Cùng HS vẽ H92 (SGK). H: Tự ghi bài. ? Khắc sâu. Nói: 1 cạnh và 2 góc kề thì Hiểu: 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó. H: Tìm góc kề với cạnh AB, AC. Bài toán: SGK-121. A x y B C 400 600 Cách vẽ: SGK-121 *Lưu ý: SGK-121. Hoạt động 2 (23') 2. Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc. H: Đọc, tóm tắt- thực hiện bài toán. HS1: Lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm --> nhận xét. ? Uốn nắn+ bổ sung --> nhận xét. H: Ghi bài. ?1 (SGK-121) Giải: - Vẽ đoạn thẳng B'C' = 4cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ B'C' vẽ các tia B'x, C'y sao cho C'x = 600, B'y = 400. Hai tia trên cắt nhau tại A' => vẽ DA'B'C'. - Đo kiểm nghiệm AB = A'B'. DABC = DA'B'C' (c.g.c) vì: BC = B'C' = 4cm. = = 600. AB = A'B' (đo kiểm nghiệm). ? Giới thiệu tính chất. H: 1-2 HS đọc tính chất. *Tính chất: SGK-121. ? Củng cố: Treo bảng phụ ghi nội dung bài ?2 (SGK-122). H: Xác định các tam giác bằng nhau của mỗi hình. ?2 (SGK-122) H94: DABD = DCDB (g.c.g) H95: DEOF = DGOH (g.c.g) (Ê = (so le trong vì EF//HG)) H96: DABC = DEDF (g.c.g) H: Đọc hệ quả SGK. ? Từ H96 suy ra hệ quả 2. 3. Hệ quả (SGK-122) Củng cố và khắc sâu. HS1: Lên bảng trình bày. Dưới lớp tự làm --> nhận xét. ? Uốn nắn, bổ sung. Bài luyện: Bài 33 (GK-123) - Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ các tia Ax, Cy sao cho: CÂx = 900, Ay = 600. A C B 600 Hai tia Ax ầ Cy = {B} => Vẽ DABC. ? Treo bảng phụ vẽ H98, 99. H: Quan sát hình vẽ, nêu các tam giác bằng nhau. Bài 34 (SGK-123) H98: DABC = DABD (g.c.g) H99: DABD = DACE (g.c.g) DADC = DAEB (g.c.g) 4.4. Củng cố: - Kèm trong các hoạt động bài giảng. 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lý thuyết + BT SGK-123. 5. rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 31 luyện tập 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Củng cố lý thuyết trường hợp bằng nhau g.c.g. 1.2. Kỹ năng : - Vận dụng lý thuyết vào chứng minh bài toán hình linh hoạt. 1.3. Tư duy: - Rèn tính độc lập, tỉ mỉ, cẩn thận cho HS. 2. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. - HS: Bảng nhóm, giấy nháp, dụng cụ vẽ hình, ôn lý thuyết. 3. phương pháp: - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, thực hành. 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong các hoạt động của bài luyện. 4.3. Bài luyện: Hoạt động 1 (15') Củng cố lý thuyết. ? Chia HS thành 6 nhóm, vẽ H101 --> H103. H: Hoạt động theo nhóm. - Nhóm 1, 2: H101 - Nhóm 3, 4: H102 - Nhóm 5, 6: H103 H: Đại diện nhóm trình bày kết quả. ? GV uốn nắn, bổ sung cho các nhóm. Gợi ý: H101: Tính Â, Ê => Kết luận. H102: Dựa vào tập hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác => kết luận. H103: DPNR = DQRN (g.c.g) Bài 37 (SGK-123) *H101: Xét DABC và DFDE có: DABC có:  + + = 1800 (Định lý tổng ba góc của tam giác) =>  = 1800 - (+) =1800 - 1200 = 600 DFDE có: +Ê = 1800 (Định lý tổng 3 góc của tam giác) Ê = 1800 - () = 1800 - 1400 = 400 Vậy Ê =  = 400 Nên DABC = DFDE (g.c.g) Hoạt động 2: Rèn kỹ năng vẽ hình và dùng lập luận (30') ? Gọi 1- 2 HS đọc bài toán. H: 1-2 HS đọc. HS1: Lên bảng vẽ hình. Dưới lớp vẽ hình, giải bài tập. ? Kiểm tra các bước vẽ hình của HS --> củng cố cách vẽ hình. ? Gợi ý: a) C/m DAOH = DBOH (g.c.g) b) C1: Nối C với A, B. C/m: DAHC = DBHC (c.g.c) C2: C/m: DAOC = DBOC (c.g.c) => đpCM. HS1: Thực hiện (a) HS2: Thực hiện (b) Dưới lớp cùng làm. ? GV uốn nắn, bổ sung. H: Ghi bài vào vở. O A B C H x t y Bài 35 (SGK-123) Chứng minh: a) Xét DAOH và DBOH có: Ô1 = Ô2 (Ot là phân giác Ô) (1) OH là cạnh chung (2) OA = OB = 900 (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: DAOH = DBOH (g.c.g) => OA = OB (cặp cạnh tương ứng). b) Nối C với A, C với B. Xét DAOC và DBOC có: OA = OB (C/m a) (1) Ô1 = Ô2 (Ot là phân giác Ô) (2) OC là cạnh chung (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: DAOC = DBOC (c.g.c) => OÂC = OC (góc tương ứng) ? Chia HS 4 nhóm. H: Hoạt độg nhóm. Đại diện nhóm trình bày bài. ? Uốn nắn bài cho các nhóm. H: Tự ghi bài. Bài 36 (SGK-123) O A B C D Giải: Xét DOAC và DOBD có: Ô chung (1) OA = OB (gt) (2) CÂO = DÔ (gt) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: DOAC = DOBD (g.c.g) => AC = BD (cặp cạnh tương ứng) 4.4. Củng cố: - Kèm trong các hoạt động bài giảng. 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lý thuyết + BT SGK-123; SBT. 5. rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Tiết 36 trả bài kiểm tra học kỳ I 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Kiểm tra toàn diện việc nắm kiến thức của HS. Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. 1.2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán hình có lập luận lôgic, chính xác, khoa học. 1.3. Tư duy: - Rèn tư duy độc lập, tính chính xác, cẩn thận, linh hoạt trong việc giải toán. 2. chuẩn bị: - GV: Đề thi+ đáp án, biểu điểm chi tiết. - HS: Chữa bài. 3. phương pháp: - Đàm thoại. 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 4.3. Đề bài: 4.4. Củng cố: - 4.5. Hướng dẫn về nhà: - 5. rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 33 Bài 5: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g) 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau của hai tam giác g.c.g. Vận dụng để giải bài tập. 1.2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình; cách chứng minh bài toán hình dùng lập luận. 1.3. Tư duy: - Rèn tính tỉ mỉ, chính xác, cẩn thận cho HS. 2. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo góc. - HS: Giấy nháp, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc. 3. phương pháp: - 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) (Trả lời- SGK 112). HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) (SGK-117). 4.3. Bài mới: Hoạt động 1 (10') 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. H: Đọc bài toán. ? Nêu: Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề ta hiểu hai góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó. A y x C B 600 400 4cm a) Bài toán: SGK-121 Cách vẽ: SGK. b) Chú ý: SGK-121 Hoạt động 2 (15') 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc (g.c.g) ? GV yêu cầu HS cùng đọc bài. H: Đọc, vẽ hình. Cả lớp cùng vẽ. HS1: Lên bảng đo --> nêu nhận xét. G: Củng cố và khắc sâu. Trong DABC: - Cạnh AB và AC kề với góc nào (Â) - Cạnh CB và CA kề với góc nào () - BA và BC kề với góc nào () ?1 (SGK-121) A' y x C' B' 600 400 4cm - Kiểm nghiệm: AB = A'B' - Xét DABC và DA'B'C' có: = = 600 AB = A'B' = = 400 Do đó DABC = DA'B'C' (g.c.g) H: 1-2 HS đọc tính chất. ? Củng cố tính chất. - Treo bảng phụ vẽ H94, 95, 96. H: Quan sát hình + trả lời. *Tính chất: SGK-121. ?2 (SGK-122) . H.94 Xét DABD và DCDB có: AB và DC Cạnh DB chung BA = DC Do đó DABD = DCDB (g.c.g) . H95 (SGK) DOEF ạ DOHG . H96: Xét DABC có  = 900 DEDF có Ê = 900 Mà: EF = AC  = Ê = 900 Do đó DABC = DEDF (g.c.g) Hoạt động 3 (15') 3. Hệ quả: SGK-123 GV gọi 2-3 HS đọc hệ quả SGK. ? GV treo bảng phụ ghi nội dung H98. H: Trả lời các tam giác bằng nhau. Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả. ? GV uốn nắn. Bài luyện: Bài 34 (SGK-123) H98: Xét DABC và DABD có: CÂB = DÂB = n AB cạnh chung CA = DA = m Do đó: DABC = DABD (g.c.g) - Gọi HS1 lên bảng vẽ. Dưới lớp làm nháp. (Dùng thước đo góc vẽ D) Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ tia Ax; Cy sao cho: xÂC = 900, Ay = 600 - Ax ầ Cy = {B} => DABC. Bài 33 (SGK). A C B y x 600 4.4. Củng cố: - Kèm trong các hoạt động bài giảng. 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lý thuyết + BT SGK-123; SBT 34--> 38. 5. rút kinh nghiệm: ____________ Ngày soạn:............................... Ngày giảng: ............................ Tiết 33 luyện tập 1. mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Củng cố lý thuyết 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1.2. Kỹ năng : - Vận dụng chứng minh linh hoạt. 1.3. Tư duy: - Rèn tính độc lập, tỉ mỉ, cẩn thận cho HS. 2. chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Bảng nhóm, ôn lý thuyết + dụng cụ vẽ hình. 3. phương pháp: - 4. tiến trình: 4.1. ổn định. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài luyện. 4.3. Bài luyện: Hoạt động 1 (10'): Củng cố lý thuyết. Bài 37 (SGK-123) ? GV treo bảng phụ vẽ sẵn H101, 102, 103. H: Chỉ ra có các tam giác nào bằng nhau. - Lý do: Tính Â, Ê => kết luận. . H102: DIGH ạ DKML . H103: DPNR = DQRN (g.c.g) (HS tự trình bày cụ thể). H101: Xét DABC và DFDE có: DABC có:  + += 1800 (Định lý tổng ba góc trong tam giác). Hay  = 1800 -(+) = 1800 - 1200 = 600 DFDE có +Ê = 1800 Ê = 1800 - () = 1800-(600+800) = 400 Vậy Ê = = 400 DABC = DFDE (g.c.g) Hoạt động 2 (35'): Toán vẽ hình và dùng lập luận. O A x C t B y H Bài 35 (SGK-123) HS1: Lên bảng vẽ hình + tóm tắt. Dưới lớp làm nháp --> nhận xét. ? Gợi ý. a) CM DAOH = DBOH (g.c.g) b) C1: Nối C với A, B CM DAHC = DBHC (c.g.c) C2: CM DAOC = DBOC (c.g.c) Suy ra: Các cạnh tương ứng bằng nhau. Các góc tương ứng bằng nhau. Giải: a) Xét DAOH và DBOH có: Ô1 = Ô2 (Ot là phân gíc Ô) OH cạnh chung OA = OB = 900 Suy ra DAOH = DBOH (g.c.g) => OA = OB (cặp cạnh tươngư ngs) b) Nối C với A, B. Xét DAOC và DBOC có: OA = OB (CM a) Ô1 = Ô2 (Ot là phân giác Ô) OC là cạnh chung Suy ra: DAOC = DBOC (c.g.c) => OA = OB (cạnh tương ứng) O A D B C OÂC = OC (góc tương ứng) ? GV chia 4 nhóm HS. H: Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả. ? Bổ sung, uốn nắn. H: Ghi bài. Bài 36 (SGK-123) Giải: Xét DOAC và DOBD có: Ô chung OA = OB CÂO = DO Nên DOAC = DABD (g.c.g) => AC = BD (cặp cạnh tương ứng) 4.4. Củng cố: - Kèm trong các hoạt động bài luyện. 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lý thuyết + BT SGK-124; SBT. 5. rút kinh nghiệm: ____________
Tài liệu đính kèm: