I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ hiểu được mặt phẳng, nử a mặt phẳng bờ a.cách gọi tên nửa mặt phẳng đó.
+ hiểu tia nằm giữa hai tia.
- Kỹ năng:
+ nhận biết nửa mặt phẳng
+ biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức: + hiểu được mặt phẳng, nử a mặt phẳng bờ a.cách gọi tên nửa mặt phẳng đó. + hiểu tia nằm giữa hai tia. Kỹ năng: + nhận biết nửa mặt phẳng + biết vẽ tia nằm giữa hai tia. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: đặt vấn đề õ GV: cho HS hiểu khái niệm mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng. GV: yêu cầu HS thực hiện + vẽ một đường thẳng đặt tên. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng và 2 điểm không thuộc đường thẳng. GV: điểm và đường thẳng là những khái niệm cơ bản đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và một đường thẳng cùng đựơc vẽ trên mặt bảng hay mặt giấy, mặt bảng và mặt giấy đó dược gọi là một mặt phẳng. GV: đường thẳng có giới hạn không ? GV: mặt phẳng chứa đường thẳng nên mặt phẳng cũng không bị giới hạn về hai phía. GV: đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? GV: Và hai phần này được gọi là hai nửa mặt phẳng. HS: thực hiện theo yêu cầu của GV HS: đường thẳng kkông bị giới hạn HS: thành hai phần Hoạt động 2: nưả mặt phẳng GV: Mặt phẳng có bị giới hạn về các phía không? GV: mặt giấy, mặt bản, mặt sóng lặng nước là hình ảnh của mặt phẳng. Hãy cho vài VD vể nửa mặt phẳng? GV: đường thẳng a chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng riêng biệt. Mỗi phần được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. thế nào là nửa mặt phẳng bờ a. GV: cho HS nghiên cứu SGK tìm hiểu khái niệm nữa mặt phẳng bờ a. GV: yêu cầu HS vẽ hình GV: yêu cầu HS: + chỉ rõ từng nữa mặt phẳng bờ a trên hình. + vẽ đường thẳng xy và chỉ hai nửa mặt phẳng bờ xy. GV: hai nửa mặt phẳng bờ a đuợc gọi là gì? GV: Bất kì một đường thẳng nào cũng là bờ hai nửa mặt phẳng đối nhau. GV: Đó là chú ý SGK GV: để phân biệt hai nửa mặt phẳng này. Người ta đặt tên cho nó. Gv vẽ hai điểm ở hai nủa nửa mặt phẳng GV: nêu lên cách gọiõ hai nửa mặt phẳng: nửa mặt phẳng I bờ a chứa điểm M hoặc nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N GV: tương tự gọi tên nữa mặt phẳng II GV: cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng xy lấy hai điểm E, F thuộc hai nữa mặt phẳng. Gọi tên các nửa mặt phẳng. GV: hai điểm M,N gọi là hai điểm nằm khác phía đối với a GV: yêu cầu HS làm ?1b HS: Mặt phẳng không bị giới hạn về các phía GV: mặt tường, mặt bàn. HS: nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a SGK . GV: HS vẽ hình. HS: lên bảng thực hiện .cả lớp theo dõi nhận xét. HS: là hai nửa mặt phẳng đối nhau. HS: nữa mặt phẳng II là nữa mặt phẳng bờ chứa điểm N hoặc là nữa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M HS: thực hành theo yêu cầu của gv HS: đoạn thẳng MN không cắt a HS: đoạn thẳng MN cắt a O M N x z y Hoạt động 3: .tia nằm giữa hai tia GV: yêu cầu HS vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz. Lấy M Ox, N Oy. Vẽ đoạn thẳng MN. MN có cắt tia Oz không? GV: vậy ta kết luận tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy GV: yêu cầu HS làm ?2 HS: HS: MN có cắt tia Oz HS: ở hình 3b tia Oz nằm giữa giữa hai tia Ox và Oy vì đoạn thẳng MN cắt Oz tại O HS: ở hình 3c tia Oz không nằm giữa giữa hai tia Ox và Oy vì đoạn thẳng MN không cắt Oz Hoạt động 5: luyện tập cũng cố: Bài tập 1 SGK 73 Bài tập 2 SGK 73 x O y z Bài tập: x O z y z O x y Tia oZ có là tia nằm giữa ? Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -học bài - làm các BT còn lại trong sgk - chuẩn bị bài mới góc. Tiết 16: GÓC I. Mục tiêu: Kiến thức: + hiểu được góc là gì?góc bẹt? Đểm nằm trong góc. Kỹ năng: + biết vẽ góc, đặt tên, đọc tên + nhận biết Đểm nằm trong góc. thái độ: +vẽ góc cẩn thận II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1. thế nào là nữa mặt phẳng bờ a? -vẽ dường thẳng xy. Diểm O xy. Chỉ rõ các nửa mặt phẳng của hình trên. Đó là hai nửa mặt phẳng như thế nào? 2. làm bài 5 SGK 73 GV: hai tia OA, OB có đặc điểm gì? GV: hình gồm hai tia chung góc được gọi là một góc vậy góc là gì ta sẽ tìm hiểu trong bài mới. HS: trả lời y x . O hai nửa mặt phẳng đối nhau O A M B HS: -tia OM nằm giữa hai tia Oa, OB. Vì Om cắt AB tại M. HS: chung gốc O Hoạt động 2: khái niệm góc GV: gọi HS nêu lại khái niệm góc là gì? GV: yêu cầu HS vẽ hai tia Ox, Oy. Hình trên có là một góc khơng ? GV: yêu cầu HS vẽ vào vở. GV: giới thiệu + O l à đỉnh của góc + Ox, Oy là cạnh của góc. + đọc là góc xOy kí hiệu: xOy, yOx, O hay xOy. yOx, O lưu ý: đỉnh góc dược viết hoa ở giữa. Mỗi góc có các cách gọi khác nhau GV: đọc tên các ở BT5. nêu đỉnh và cạnh mỗi góc: O x y HS: hình gồm hai tia chung góc được gọi là một góc HS: HS: hình tên là 1 góc. HS: AOB: O- OA, OB AOM: O- OA,OM BOM : O-OB,OM 1. góc: O x y hình gồm hai tia chung góc + O l à đỉnh của góc + Ox, Oy là cạnh của góc. + đọc là góc xOy kí hiệu: xOy, yOx, O hay xOy. yOx, O Hoạt động 3: .góc bẹt GV: chỉ vào bài kiểm tra bài cũ của HS 1. GV: hình trên có là góc hay không vì sao? GV: đọc tên góc? GV: nêu tên các cạnh của góc, 2 cạnh này có gì đặc biệt. GV: góc như vậy được gọi là góc bẹt. vậy góc bẹt là gì? GV: nêu cách vẽ góc bẹt. GV: tìm hình ảng góc bẹt trong thực tế z y x O GV: hình trên có bao nhiêu góc? Là những góc nào? HS: HS: có vì Ox và Oy là hai tia chung gốc O. xOy, yOx, O HS: Ox,Oy. Hai cạnh này là hai tia đối nhau HS: là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. HS: vẽ đường thẳnglấy O thuộc xy. HS: hình trên có 3 góc: xOy, xOz, zOy 2. góc bẹt: y x . O góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Hoạt động 4 .vẽ góc điểm nằm trong góc GV: nêu các bước vẽ góc xOy. GV: vẽ góc xOy, vẽ tia Oz nằm giữa OX và Oy. GV: hình trên có bao nhiêu góc? GV: đối với hình có nhiều góc . để thể hiện góc cần xét ta dùng nh74ng vòng cung nhỏ nối hay cạnh của góc. Để phan biệt các góc chung đĩnh, t adùng cac kí hiệu chỉ số. VD O1,O2 GV: lấy M như hình vẽ. Ta nói điểm M nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? GV: khi nào diểm M nằm trong góc xOy GV: trên góc xOy lấy điểm A nằm trong góc và điểm B không nằm trong góc xOy HS: vẽ hai tia chung góc Ox,Oy. z O x y HS: M O x y HS: có 3 góc HS: tia Om nằm giữa. O x y HS: khi tia OM nằm giữq hai tia Ox, Oy. B HS: A 3. vẽ góc: SGK 4.điểm nằm bên trong góc: sGK Hoạt động 5: luyện tập cũng cố: x O z y -định nghĩa góc, góc bẹt có bao nhiêu góc trên hình. Làm BT 7/ 75 SGK Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -học bài - làm các BT còn lại trong sgk - chuẩn bị bài mới số đogóc Tiết 17: SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu: Kiến thức: +học sinh đo được số đo của một góc bằng thước đo góc + biết môiõ góc có một số đo + biết so sánh phân loại góc vuông, nhọn tù. thái độ: +đo góc cẩn thận. Chính xáx II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước d0o góc HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1.góc là gì? Góc bẹt là gì? y x . O t 2. BT Hình trên có bao nhiêu góc? Kể tên? GV: gọi HS nhận xét GV nhận xét cho điểm. GV : giới thiệu bài mới: để so sánh các góc của hình bên ta sẽ dùng một đại lượng mới. Đại lượng mới đó là gì thì chúng ta sẽ vào bài mới. HS: trả lời Hình bên có 3 góc xOy, xOt, tOy Hoạt động 2: đo góc GV: gọi HS vẽ góc xOy GV: để xác định số đo góc xOy ta dùng thước đo góc. GV: yêu cầu HS quan sát và mô tả thước đo góc GV: giới thiệc cách đo (vừa nói vừa thực hiện) +đặt thước: tâm của thước trùng với đỉnh O và một cạnh của góc +cạnh kia của góc đi qua vạch bao nhiêu thì ta nói góc đó bằng bao nhiêu độ, +VD : xOy = 450 GV: yêu cầu HS nêu lại cách đo GV: làm BT sau: Xác định số đo của các góc sau y x O n I m GV: Gọi 2 HS lên đo góc GV: gọi 2 HS khác đo kiểm tra GV: có nhận xét gì về số đo góc? Mỗi góc có bao nhiêu số đo? GV: xOy là góc gì? GV: số đo góc bẹt là bao nhiêu? GV: so sánh số đo các góc với 180 ? nhận xét GV: yêu cầu HS làm ?1 Làm vào bảng con GV đối chiếu kết quả GV: gọi HS đọc chú ý SGK O x y HS: HS: thước đo góc là : -một nử hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhauđược ghi từ 0 đến 180. tâm của nửa đường tròn này là tâm của thước. HS: quan sát thao tác của GV HS: nêu lại cách đo HS: HS: HS: mỗi góc có một số đo HS: là góc bẹt. HS: 1800 HS: số đo các góc đều không vượt quá 180 HS: đọc nhận xét 1. góc: O x y hình gồm hai tia chung góc + O l à đỉnh của góc + Ox, Oy là cạnh của góc. + đọc là góc xOy kí hiệu: xOy, yOx, O hay xOy. yOx, O Hoạt động 3: so sánh hai góc O2 O1 GV: O4 O3 Xác định số đo các góc và so sánh số đo các góc GV: gọi 2 HS làm bài GV: nhận xét bài làm của HS GV: kết luận: Số đo O1 băøng số đo O2 ta nói O1= O2 Số đo O3 nhỏ hơn số đo O4 ta nói O3 < O4 Hay O4 > O3 GV: vậy hai góc bằng nhau khi nào và không bằng nhau khi nào? GV: vậy so sánh hai góc là so sánh cái gì? GV: yêu cầu HS làm ?2 HS : 1. O1= O2 O3<O4 HS: bằng nhau khi số đo hai góc bằng nhau Không bằng nhau khi số đo hai góc không bằng nhau. Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn HS: so sánh hai góc là so sánh hai số đo của chúng HS: BAI và IAC không bằng nhau. BAI < IAC Hoạt động 4 .góc vuông, góc nhọn , góc tù GV: O1 900 Ta nói O1 là góc nhọn, O3 là góc vuông, O4 là góc tù Vậy thế nào là góc vuông , góc nhọn gó ... học bài , nắm vững nhận xét biết vận dụng giải BT. Thực hành vẽ các góc đã biết trước số đo. - làm các BT:24,25,26,28,29 trong sgk - chuẩn bị bài mới : tia phân giác của góc. Làm ? 1 sgk TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiểm tra kghắc sâu kiến thứcvề tia phân giác của một góc Rèn luyện kỹ năng giải BT về: tính góc, xác định tia phân giác(giải thích) Rèn luyện lkỹ năng về vẽ hình II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc. HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1. tia phân giác của một góc là gì? BT 31 sgk/ 87 2. BT 30 sgk/ 87 HS1: Hoạt động 2: luyện tập bài 33 sgk/87 GV: gọi 1 HS đọc đề GV: yêu cầu hS cho hướng giải BT. GV: chốt lại hướng giải BT: yox’ =? toy=? x’ot=? GV: gọi HS lên trình bày Gv nhận xét cho điểm HS. bài 36 SGK/87 GV: gọi HS đọc đề GV: đề bài cho những gì yêu cầu tìm gì? GV: cho HS thảo luận nhóm để tìm lời gảii. GV: chú ý hướng dẫn các nhóm chưa tìm ra hướng giải. Gợi ý để HS giải GV: thu bài nhóm để các nhóm tự nhận xét phát hiện chỗ sai. Chấm chữa các bài. HS: HS:vì xoy và yox’ là hai góc kề bu xoy+ yox’= 1800. Mà xoy= 1300. => yox’= 180-130=500. Tia ot là tia phân giác của góc xoy => xot = toy=130/2=650. Tia ot nằm giữa hai tia ot và ox’ x’ot=toy+ yox’=65+50=1150. HS: đọc đề HS: đề cho: tia oy và oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ ox. xoy= 300; xoz= 800. Om là tia phân giác cùa xoy On là tia phân giác cùa xoz Tính mon=? HS: thảo luận theo nhóm trình bày vào bảng phụ. Gải: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, xoy < xoz ( 300< 800.) tia oy nằm giữa hai tia ox và oz. yoz= xoz - xoy = 800_300= 500. + tia om là phân giác của xoy => moy= xoy/2=30/2=150. + tia on là phân giác của yoz => noy= yoz/2=50/2=250. +tia oy nằm giữa hai tia om và on => mon= moy + yon=15+25 = 400. Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -học bài , nắm vững lkhái niêm, nhận xét, biết vận dụng giải BT. - làm các BT:30,31,32, trong sgk - xem trước các BT phần luyện tập TIẾT 22: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT EĐẤT I. Mục tiêu: Hiểu cấu tạo của giác kế. Nêu tên các bộ phận của giác kế. Bước đầu có thể sử dụng giác kế.giáo dục HS ý thức tập thể, kỷ luật khi thực hành II. chuẩn bị của GV và HS: GV: bộ giác kế, tranh vẽ các hình trong sgk HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tìm hiểu dụng cụ đo góc trên măt đấtvà hướng dẫn cách đo góc dụng cụ đo góc: GV: giới thiệu cho HS giác kế. GV: đặt giác kế trước lớp. Vừa nói vừa hướng dẫn cho HS thấy các bộ phận của giác kế: GV: bộ phận chính của giác kế là đĩa tròn. Quan sát đĩa tròn và cho biết trên mặt đĩa tròn có gì? GV: ngoài ra trên mặt đĩa còn có thanh quay có thể quay xung quanh tâm của đĩa. Mô tả? GV: đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được? GV: giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa. GV: yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác kế. cách đo góc trên mặt đất. Giáo viên giới thiệu cho HS các bước đo góc: Bước 1: đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của gáic kế nằm trên một đường thẳng đinh qua đỉnh C của góc ACB. Bước 2: đưa thanh quay về vị trí 0 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu ở A và hai khe hở thẳng hàng. Bước 3: cố định mặt đĩa dưa thanh quay đến vị trí B sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4: đọc số đo trên mặt đĩa đó là số đo của góc ACB. GV: thực hành tại lớp cho HS thấy được các bước thực hành. GV: yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hành đo góc trên mặt đất HS: mặt đĩa được chia các vạch độ từ 0 đấn 360 độ. HS: hai đầu thanh quayđược gắn thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hỡ và tâm của đĩa thẳng hàng. HS: đĩa tròn được đặt trên 1 giá ba chân, có thể quay được HS: mô tả lại giác kế HS: hai học sinh lên cố định cọc A, B HS: nêu lại các bước thực hành Hoạt động 2: học sinh thực hành mẫu trong lớp GV: chia lớp thành 3 nhóm cho HS thực hành trong lớp. GV: quan sát và hướpng dẫn nếu HS làm sai HS: thực hành trật tự trong lớp Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -nắm vững các bước thực hành. Dặn dò HS tiết sau ra sớm để thực hành. Chuẩn bị dụng cụ tốt bảng báo cáo để thực hành. TIẾT 23 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT EĐẤT I. Mục tiêu: sử dụng giác kế để thực hành đo góc trên mặt đất giáo dục HS ý thức tập thể, kỷ luật khi thực hành II. chuẩn bị của GV và HS: GV: bộ giác kế, tranh vẽ các hình trong sgk HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: học sinh thực hành đo góc trên mặt đất GV: cho HS đến địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng nhóm thực hành. Chia lơp thành các nhóm mỗi nhóm 4 HS. GV chia nhóm và phân công tổ trưởng từng nhóm. GV giám sát quá trình thực hành của HS + 1 Hs cầm cọc A + 1 HS cầm cọc B + 2HS điều chỉnh giác kế. GV: quan sát hướng dẫn cho HS. Kiểm tra kết quả các nhóm. HS: tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân công. Tổ trưởng mỗi nhóm phân công công việc cho các bạn. Làm tuần tự thay phiên đổi người. Mỗi nhóm cử một bạn ghi biên bản thực hành. Nôi dung: Nhóm .lớp Tên thành viên: 1 2 3 4 dụng cụ ý thức trong quá trình thực hành: kết quả thực hành: tự đánh gái kết quả thực hành Hoạt động 2: nhận xét đánh giá Gvtập trung lớp nhận xét đánh giá kết quả thực hành của tổ: + thái độ: + kết quả: cho điểm từng nhóm HS: thực hành trật tự trong lớp Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -nhắc nhở hs tiết sau mang theo compa để học bài đường tròn Chuẩn bị bài mới.”Đường tròn” TIẾT 24: ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: Kiến thức: +học sinh hiểu được thế nào là đường tròn? Thế nào là hình tròn? + hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. Kỹ năng: + sử dụng compa thành thạo. +Biết vẽ đường tròn, cung tròn. thái độ: + rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc. HS: đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: đường trònvà hình tròn GV: vẽ đường tròn sử dụng công cụ gì? GV: hãy vẽ đường tròn tâm O, bán kính2cm. GV: GV: vẽ đường tròn lên bảng, lấy các điểm A, B, C.. trên đường tròn. GV: hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng bao nhiêu? GV: vậy đường tròn tâm O bán kính cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. Vậy tổng quát đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế nào? GV: đường tròn tâm O bán kính 2 cm được kí hiệu là (O;2cm) GV: đường tròn tâm O bán kính R (O; R) GV: điểm M là điểm nằm trên đường tròn. Điểm N là điểm nằm trong đường tròn. Điểm P là điểm nằm ngoài đường tròn. GV: hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng OM, ON, OP?. GV: làm thế nào để so sánh được đoạn thẳng đó? GV: hướng dẫn hs dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng. GV: rút ra nhận xét gì về khoảng cách các điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn với bán kính của đường tròn? GV: ở tiểu học ta đã biết đường tròn là hình bao quanh hình tròn vậy hình tròn làhình bao gồm những điểm nào? HS: để vẽ đường tròn ta thường dùng compa. HS: vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm vào vở HS: các điểm này đều ácch tâm O một khoảng bằng 2 cm. HS: đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R M P N HS: ON < OM; OM< OP. HS: dùng thứơc đo những độ dài đoạn thẳng đó. HS: các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính đường tròn, các điểm nằm trong cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính, các điểm nằm ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính. HS: hình tròn là các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó 1. đường tròn và hình tròn: đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R). M P N M là điểm nằm trên đường tròn. N là điểm nằm bên trong đường tròn P là điểm nằm trong đường tròn. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên và các điểm nằm bên trong đường tròn. Hoạt động 2: cung và dây cung GV: yêu cầu HS đọc sgk GV: cung tròn là gì? GV: dây cung là gì? GV: thế nào là dường kính của của hình tròn? GV: yêu cầu HS đo đường g kính của đường tròn (o,2) GV: vậy đường kính hình tròn có quan hệ gì với bán kính? HS: lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn. Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. Đường kính của đường tròn là dây cung đi qua tâm. HS: 4cm HS: đường kính dài gấp đôi bán kính. 2. cung và dây cung: sgk Hoạt động 3: một công dụng khác của compa GV: ngoài công dụng chính của compa là vẽ đường tròn compa còn có công dụng nào khác? GV: yêu cầu Hs đọc sgk. GV: yêu cầu HS vẽ hai đoạn thẳng bất kì và dùng compa để so sánh độ dài đoạn thẳng. Yêu cầu HS đọc VD 2. HS: so sánh độ dài hai đoạn thẳng. 3. một công dụng khác của compa: ví dụ 1: ví dụ 2: Hoạt động 4:luyện tập củng cố 1. thế nào là hình tròn? Hình tròn, cung tròn, dây cung? 2. bài 39/sgk a.CA=2cm, CB=2cm, DA=3 cm, DB= 2CM. b.vì I nằm giữa A và B nên: IA+IB =AB =>AI= AB – IB = 4 –2 =2cm. AI= BI= AB/2 =2cm =>I là trung điểm của AB. KC= 1cm Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học bài, nắm vững các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung BT 40, 41, 42 Chuẩn bị bài mới: tam giác
Tài liệu đính kèm: