Giáo án Hình học lớp 7 - Bùi Đức Thụ

Giáo án Hình học lớp 7 - Bùi Đức Thụ

1. MỤC TIÊU:

a/ Kiến thưc:

Học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết của chương vào giải bài tập

+ Tổng ba góc của một tam giác.

+các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

+Tam giác cân

+Định lí pi-ta-go

b/ Kĩ năng:

-Thông qua việc giải bài tập, củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuýết.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận toán học

c/ Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực trong ôn tập và làm bài tập

2. CHUẨN BỊ:

a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

b.Học sinh: Làm bài tập ở nhà .

3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ (8phút)

 

doc 61 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 - Bùi Đức Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (5phút)
-Học thuộc lí thuyết như phần ôn tập chương
-Làmg bài tập: 69, 70, 71, 73
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập phần bài tập
_________________________________________
Ngày soạn: 02/ 03 /2009 Ngày giảng: 05 / 03/2009
Tiết 45. Ôn tập chương II (tiếp)
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thưc:
Học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết của chương vào giải bài tập
+ Tổng ba góc của một tam giác.
+các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
+Tam giác cân
+Định lí pi-ta-go
b/ Kĩ năng:
-Thông qua việc giải bài tập, củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuýết.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận toán học
c/ Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực trong ôn tập và làm bài tập
2. Chuẩn bị:
a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
b.Học sinh: Làm bài tập ở nhà .
3.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ (8phút)
	Câu hỏi
Đáp án
HS1: Phát biểu tính chất tổng ba góc trong tam giác
Nêu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau?
HS2: Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều?
Chứng minh hai tam giác bằng nhau:
.1trường hợp C-C-C
2trường hợp C-G-C
3.trường hợp G-C-G
4.trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
5.hai cạnh góc vuông
6.một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân
-Hai cạnh bằng nhau
-hai góc bằng nhau
Cách chứmg minh một tam giác là tam giác đều:
-Cách 1: Ba cạnh bằng nhau
-Cách 2: ba góc bằng nhau
-Cách 3: tam giác cân có một góc bằng 600
b. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Yêu cầu hai học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài tập 70/141.
? Bài toán đã cho ta biết những điều gì?
? Yêu cầu ta đi chứng minh những vấn đề gì ?
? Một em lên bảng vẽ hình ?
? Hãy ghi giả thiết và kết luận ?
? Căn cứ theo đề bài cho ta đã suy ra được những điều gì để giúp ta trong khi chứng minh bài toán?
? Để chứng minh một tam giác là cân ta có thể có những hướng chứng minh như thế nào ?
? Với bài này ta chứng minh dựa vào đâu?
? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường đi chứng minh điều gì ?
GV: Ta có thể đi chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
? Từ hai tam giác đó bằng nhau ta suy ra được điều gì?
GV: Với ý c) các em có thể chứng minh một cách tương tự.
? Một tam giác cân mà có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác gì?
? Suy ra các góc của tam giác đều ?
? Hãy nêu tính chất của góc ngoài?
? Từ đó ta có điều gì?
? Vậy các góc M, góc N, góc MAN bằng bao nhiêu?
? Tam giác OBC có dạng gì?
 2 1 1 2 
A
B
C
M
N
K
H
O
* Bài tập 70 (SGK/141): (32phút) 
gt: DABC (AB = AC) : BM = CN. 
 BH^AM (H ẻAM); CK^AN (KẻAN).
 O = HB ầ HC
kl: a) DAMN cân.
 b) BH = CK.
 c) AH = AK.
 d) DOBC là tam giác gì? Vì sao?
 e) Khi và BM = CN = BC. 
 Tính các góc của DAMN và dạng DOBC
Giải:
a) Vì DABC cân tại A ị ị
Xét DABM và DACN có:
AB = AC (gt)
(c/m trên) 
BM = CN (gt) 
ịDABM = DACN(c.g.c)
ị AM = AN hay DAMN cân tại A.
b) Xét DBHM và DCKN có:
 (Vì DAMN cân) 
BM = CN (gt) 
ịDBHM = DCKN (ch – gn)
ị BH = CK.
c) Tương tự ta có DAHB = DAKC (ch – cgv) 
d) DBHM = DCKN ị ị OBC cân tại O.
e) * DABC cân có nên là tam giác đều, suy ra 
DABM có AB = BM (= BC) ị DABM cân 
Lại có: nên .
Tương tự ta có Suy ra .
* DMBH vuông tai H mà có nên , suy ra .
Mà DOBC cân có nên là tam giác đều.
c/ Củng cố: (2 phút)
- Nêu các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông ?
d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (3 phút)
-Học thuộc lí thuyết như phần ôn tập chương
-ôn lại các bài tập đã chữa.
-Chuẩn bị tiết sau: kiểm tra chương
___________________________________________________
Ngày soạn: 02/ 03 /2009 Ngày giảng: 05 / 03/2009
Tiết 46: kiểm tra chương II
1. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng trình bày một bài toán chứng minh của hs.
b/ Kĩ năng:
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.
	c/ Thái độ:
- Ngiêm túc, tích cực trong làm bài.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: đề kiểm tra
	HS: ôn tập, giấy kiểm tra
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Tổ chức lớp: (1')
b. Đề bài kiểm tra: (44')
Câu 1 (3đ)
a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Nêu tính chất về góc của tác giác cân.
b) Cho ABC cân tại A, có = 700. Tính và ;
Câu 2 (2đ) Đánh dấu x vào ô thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a) Tam giác vuông có 2 góc nhọn.
b) Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
c) Trong một tam giác có ít nhất một góc nhọn.
d) Nếu một tam giác có một cạnh bằng 12, một cạnh bằng 5 và một cạnh bằng 13 thì tam giác đó là tam giác vuông.
Câu 3 (5đ)
Cho ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH BC (HBC)
a) Chứng minh HB = HC và 
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD AB (DAB); HE AC (EAC). CMR: HDE là tam giác cân.
c/. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 (3đ)
a) Phát biểu định nghĩa tam giác cân (1đ)
- Nêu tính chất (0,5đ)
b) Tính được = 700 (0,75đ)
- Tính (0,75đ)
Câu 2 (2đ) Mỗi ý được 0,5đ. a) Đ; b) Đ; c) S; c) Đ.
Câu 3 (5đ)
- Vẽ hình (0,5đ)
- Ghi GT, KL (0,5đ)
a) Chứng minh được HB = HC (1đ); 
 Chứng minh được (0,5đ)
b) Tính được AH = 3 cm (1,5 cm)
c) Chứng minh được HD = HE (0,5đ) 
 HDE cân (0,5đ)
 a) Xét ABH và ACH có:
 (do ABC cân)
D
E
H
B
C
A
AB = AC
ABH = ACH (cạnh huyền - góc nhọn) 
 HB = HC.
Vì ABH = ACH (2 góc tương ứng)
b) Theo câu a BH = HC = (cm)
Trong ACH. Theo định lí Py-ta-go ta có:
 cm
c) Xét EHC và DHB có:
; (ABC cân); HB = HC (cm ở câu a)
EHC = DHB (cạnh huyền - góc nhọn) DH = HE HDE cân tại H.
Ngày soạn:9/ 03 /2009 Ngày giảng: 12/03/2009
Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
Các đường đồng quy của tam giác.
Tiết 47: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức: 
- Nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng được trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lí1.
2.Kĩ năng:
-Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dựdoans, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
3.Thái đô:
-Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a/.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập, tam giác bằng giấy.
	b/.Học sinh: Tam giác bằng giấy,đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu sơ qua về nội dung trong chương III.
Ta đã biết trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau. Vậy đối diện với hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào?
? Hãy đọc nội dung ?1, dự đoán xem hai góc B và C như thế nào?
HS: 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện việc gấp hình.
GV: Đó chính là nội dung của ĐL1.
? Một em hãy phát biểu nội dung định lý 1?
? Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl?
? Làm như thế nào để có thể chứng minh được ?
GV: Hướng dẫn cách lấy điểm B’ và kẻ p/g AM của góc A.
? Nhận xét gì về hai DABM và DAB’M?
? Từ DABM = DAB’M ta suy ra được điều gì?
GV: Góc AB’M là góc ngoài của DB’MC. Theo tính chất ta có điều gì?
? Kết luận?
? Làm ?3.
? Tại sao có thể kết luận được AC > AB?
HS: Nếu AC = AB thì , nếu AC < AB thì (trái với gt)
? Từ định lý 1 và 2 em có nhận xét gì?
? Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất?
GV: Đó là nội dung của nhận xét.
Góc đối diện với cạnh lớn hơn: (20/)
A
B
C
DABC, AC >AB
Dự đoán: .
1 2
A
B
M
C
B'
: Thực hành
* Định lý 1: SGK/54. 
gt: DABC, AC >AB
kl: 
Chứng minh
 (SGK/55)
2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn: (15/)
A
B
C
DABC, 
 Dự đoán: 
 AC > AB.
* Định lý 2: SGK/55.
GT
DABC, 
KL
AC >AB
* Nhận xét:
- DABC, AC >AB Û .
- Trong tam giác tù (vuông), góc tù (vuông) là góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù (vuông) là cạnh lớn nhất.
c/ Củng cố: (8/)
Bài tập 1:
- Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, AC = 5 cm; BC = 7 cm hãy so sánh ba góc trong tam giác trên? 
KQ: 
- Cho tam giác ABC có = 40 cm, = 800; BC= 7 cm hãy so sánh ba góc trong tam giác trên ?
KQ: 
d/. Hướng dẫn HS tự học bài ở nhà (2/)
-Học thuộc các định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
-Làm bài tập 3. 4, 5,6,7.
-Hướng dẫn bài 5: Dựa vào quan hệ về cạnh đối diện với góc lớn hơn, chú ý đến yếu tố góc C tù 
_________________________________
Ngày soạn:13/03 /2009 Ngày giảng:16/03/2009
Tiết 48: luyện tập 
 I. Mục tiêu:
a/ Kiến thức:
- Được làm các bài tập về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
b/ Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo hai định lí đẫ học ở bài trước và việc so sánh các góc, các cạnh trong tam giác
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán
c/ Thái độ:
- Tích cực trong phát biểu xây đựng bài
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a/.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	b/.Học sinh: Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu hỏi
Đáp án
 HS1:Phát biểu hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
HS2: làm bài tập 3/56
* ABC, AC >AB 
Bài tập 3 (SGK/56)
*a.Cạnh lớn nhất của ABC là BC
 b.Tam giác ABC là tam giác cân tại A
b/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
D
A
B
C
1
2
Nội dung
? Một em hãy đọc nội dung yêu cầu của đề bài?
GV: Với nội dung bài tập này tương tự như bài 3 tong SBT.
? Tại sao góc C lớn hơn góc B1?
? Từ đó ta có kết luận gì về hai đoạn DB và DC ?
? Tương tự như vậy?
? Vậy em nào có thể tìm ra được xem bạn nào đến trường xa nhất, bạn nào gần nhất?
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Trong các kết luận đó kết luận nào đúng?
? Một em hãy chứng minh kết luận c) là đúng?
GV: Yêu cầu các em đọc bài tập 7/24 SBT.
? Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu chứng minh điều gì?
? Một em lên bản vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
? Một em đứng tại chỗ nêu cách chứng minh?
GV: Sau đó giáo viên trình bày lên bảng.
 Bài tập 5 (SGK/56): (15 phút) 
 - Xét DDBC có vì 
ị DB > DC (1) (Q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Có ị (hai góc kề bù)
- Xét DDAB có ịịDA>DB (2) Từ (1) và (2) suy ra: DA > DB > DC.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
.
B
A
D
C
Bài tập 6 (SGK/56): (8 phút) 
AC = AD + DC (vì D nằm giữa A và C) 
Mà DC = BC (gt) ị AC =AD + BC ị AC > BC (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Vậy kết luận c) là đúng.
A
B
C
M
D
1
2
2
1
Bài tập 7 (SBT/) (15 phút)
GT
DABC: AB < AC; BM = MC.
KL
So sánh và 
Giải:
Lấy M thuộc tia AM sao cho MD = MA.
Xét DAMB và DDMC có:
MB = MC (gt)
 (đối đỉnh) ịDAMB = DDMC (c.g.c)
MA = MD (cách vẽ)
 (hai góc tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
Xét DADC có AC > AB(gt)
AB = DC (c/m trên) ị AC > DC 
Mà (c/m trên) 
Hay: > (đpcm).
c/ Củng cố:
- Nêu định lí về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ?
d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phú ... iện tích tam giác?
HS: bằng đường cao nhân với cạnh đáy tương ứng với dường cao
GV hướng dẫn
Kẻ đường cao của hai tam giác MPQ và NPQ
GV: hhai tam gíac này có điểm gì chung/
HS: đường cao
GV: Cạnh đáy là gì? có mối quan hệ nào?
HS: QM; RQ
MQ= 2 RQ
b. Tương tự
HS: Vẽ hình ghi GT-KL.
R
M
P
Q
N
a/ =2
b. = 2
c. S RPQ = S RNQ
Từ 3 kết quả trên ta có: 
Bài 68.(10 phút)
GV: M cách đếu hai cạnh của góc thì M nằm ở đâu?
HS: Nằm trên tia phân giác của góc
GV: M cách dều hai điểm A và B thì M nằm ở đâu?
Hs: trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Từ hai yếu tố trờn hãy tìm điểm M/
HS: M là giao điểm của tia phan giacá của góc và đường trung trực của đoạn thẳng AB
GV: Khi OA= OB thì Tia 0z coa quan hệ gì với AB
M là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phan giác của góc 
Khi 0A= 0B thì 0z là trung trực của AB tất cả các diểm nằm tren tia 0z thoả mãn câu a.
III. Hướng dãn về nhà: 2 phút
-Ôn tập phàn lí thuýet của 2 tiết luyện tập
-Ôn tập các bài tập đã chữa.
-Làm các bài tạp còn lại
-chuẩn bị tiết sau Kiểm tra 1 tiết
_____________________________________________
Ngày soạn: 10 / 5 /2009 Ngày giảng: 12 /5 / 2009
Tiết 67: Kiểm tra chương III
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương: 
	-Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận
	- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn tập
3. Tiến trình bài dạy
I. ổn định tổ chức
II. Đề kiểm tra
Câu 1.
1.Trọngtâm G của tam giaca ABC là điểm nào trong các điểm chung sau:
a.Ba đường trung tuyến
b.Ba đường trung trực
c. Ba đường cao
d.Ba đường phân giác.
2. Hãy vẽ hình minh họa
3.Phát biểu tính chất trọng tâm của tam giác?
Câu 2:
Cho ABC cân tại A (< 600). Kẻ đường cao AH (H BC)
a. Chứng minh AH là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực của tam giác ABC.
Câu 3:
 Cho điểm M nằm trong (900> 00). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với Ox tại P cắt Oy tại Q
Chứng minh rằng 0M vuông góc với SQ
III. Đáp án-biểu điểm
1. Câu 1: (3 điểm)
a.ba đường trung tuyến 
c. T/C; Giao điểm cách mỗi đỉnh bằng trung tuyến qua đỉnh ấy
2. Câu 2 (3,5 điểm)
a/ Chứng minh:
ABH= ACH (cạnh huyền- góc nhọn)
BH = CH AH là đường trung tuyến 
mặt khác AH là đường cao
nên AH là đường trung trực AH là tia phõn giác của góc A
3. Câu 3 (3,5 điểm) 
Ta có PQ và SR là hai đường cao của SOQ cắt nhau tại N OM là đường cao thứ ba hay Om vuông góc với SQ
III.Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập ôn tập cuối năm
______________________________________________
Ngày soạn:14 /5/206 Ngày giảng:16 /5/2008
Tiết 68: ôn tập Cuối năm
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm
-Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản
-Rèn kĩ năng tổng hợp.
Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
B. Phần thể h iện trên lớp:
I. Kiểm tra bài c (không kiểm tra)
II. Bài mới:
*Đặt vấn đề: 1 phút
Trong chương II chúng ta đã được học về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Đây là nội dung kién thức quan trong , vận dụng nhiều trong giải toán và trong các bài tập thực tế.Trong tiết học hôm nây chúng ta sẽ ôn tập lại nội dụng đó.
*Các hoạy động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết (30 phút)
GV: Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương I và II và III
HS:
- Hai góc đối đỉnh
-hai đường thẳng vuông góc 
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biất hai đường thẳng song song
Tiên đề ơ clít
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tam của chương là:
- Tính chất củarhai đường thẳng song song
- Định lí,chứng minh định lí
GV: Phát biểu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác?
GV: Nếu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
HS:
-tam giác thường: 3 cách
trường hợp C-C-C
trường hợp C-G-C
trường hợp G-C-G
-Tam giác vuông: 3 cách
trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
hai cạnh góc vuông
 một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
GV: phát biểu quan hệ giữa góc cvà cạnh đối diện trong tam giác
AB > AC C >B 
Phát biểu tính chất về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
BH > CH AB > AC
AB > AC BH > CH
BH = CH AB = AC và ngược lại
 GA= AD
 HI = IK = IF
 OB = OA = OC
Chương I.Đường thẳng vuông góc. đường thẳng song
Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh 
Định nghiã hai đường thẳng vuông góc
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Chương II.
1. Tổng ba góc của tam giác
 ABC; =1800
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
a. trường hợp C-C-C
trường hợp C-G-C
trường hợp G-C-G
trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
hai cạnh góc vuông
 e.một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
Chương III
-Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 
-Quan hệ giưa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
-Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
tính chất ba đường (trung truyến, phân giác, trung trực, đường cao)
C
A
B
H
.
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập
Bài tập 2/91 (10phút)
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
Học sinh hoạt động cá nhân .
Thảo luận nhóm nhỏ
Trình bày kết quả, nhận xét 
Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập:
N
M
Q
P
b
a
a.Ta có:
a // MN
b // MN a // b (tính chất về quan hệ giữa đường thẳng song song và dường thẳng vuông góc.)
b.Ta có:
+ = 1800 (tính chất hai góc trong cùng phía)
 = 1800- 500= 1300
c/ Củng cố: 2 phút
trong tiết ôn tập này các em cần lưu ý, hệ thống các kiến thức trọng tân của môn hình học 7 gồm 3 chương:
-Chương I: Đường thẳng vuông góc và đươừng thẳng song song
-Chường II: Tam giác
-Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
d/ Hướng dãn về nhà: 1phút
-Ôn tập lí thuyết .
-Bài tập về nhà: 4, 5, 6,7/92
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập (bài tập)
______________________________________
Ngày soạn:16 /5/2009 Ngày giảng:18 /5/2009
Tiết 69: ôn tập cuối năm (tiếp)
1. Mục tiêu:
1Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
- Vận dụng kiến thức lí thuyết để giải một số bài tập cơ bản
-Thông qua bài tập củng cố. Khắc sâu một số nội dung kiến thức trọng tâm của hình học 7
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận lôgic
2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Hoạt động của giáo viên và học sinhdạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở
B. Phần thể h iện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Lên bảng trình bày
Học sinh dưới lới làm bài tập
Câu hỏi
đáp án
A
B
C
D
x
D
Tính số đo góc x trong mỗi hình sau:
670
D
B
A
C
x
AB // CD
Giáo viên treo bảng phụ:
Ta có x= CBD ( vì CBD cân)
 x+ CBD = ACB (t/c góc ngoài của tam giác)
 x= ACB
Mặt khác ACB = ABC (ABC vuông cân tại A)
ACB= ABC = = 450
x = 450: 2= 22,50
b. do AB//CD nên = 670 (cặp góc đồng vị)
 Mặt khác ABC cân = 670 x = 1800 - (670+670) = 460
II. Bài mới:
*Đặt vấn đề: 1 phút
trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức lí thuyết vào ôn tập một số dạng bài tập
*Các hoạy động dạy học
Hoạt động 1: (14 phút)
Bài 4 /92
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL 
Hoạt động cá nhân 
(10 phút)
Giáo viên vấn đáp học sinh chứng minh các câu. mỗi cau chốt lại kiến thức:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau
Tiên đề Ơ cơ lít
Tính chất về hai đươừng thẳng song song
B
D
A
x
O
y
E
C
1
2
1
2
- Ta có EC // Ox; DC // Oy do đó 
= ; = 
 DOE = ECD (g-c-g) CE = OD
b. Có = 900 CE CD
c. Hai tam giác vuông BEC và CDA bằng nhau (vì CD = OE = EB; DA = DO = EC) CA = CB
d. hai tam giác vuông CDA và DEC bằng nhau CA //DE
e, theo tiên đề Ơ clít
Hoạt động 2: 
Bài tập 7 (10 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS: Vẽ hình ghi GT-KL.
Học sinh hoạt động nhóm 
Trình bày 
Giáo viên chôt lại kiến thức sử dụng trong bài là:
 -Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
-Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
GV lưu ý cho học sinh còn cách suy luậnkhác..
Bài giải:
Trong tam giác vuông OAM có > OM > OA (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b.Ta có là góc tù (vì là góc nhọn) trong tam giác 0MB cạnh CB là lớn nhất hay OB > OM
A
B
E
H
C
Bài 8/92 (10phút)
Giáo viên vấn đáp, hướng dẫn học sinh về nhà tự chứng minh.
a.
GV:
ABE và HBE có yếu tố nào nbằng nhau
HS:
BE- chung
= = 900
= ( gt) 
b.
GV:
Để BE là trung trực của AH cần điều kiện gì?
HS: EA= EH; BA = BH
c.Để chướng minh EK= EC ta cần vhứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS: EKA và EHK
d.dựa vào qua hệ giữa góc và cạnhđối diện trong tam giác cần chứng tỏ điều gì?
HK < EH
III. Hướng dãn về nhà: 2 phút
-Ôn tập phàn lí thuýết của 2 tiết ôn tập
-Ôn tập các bài tập đã chữa.
-Làm các bài tập còn lại
_______________________________________
Ngày soạn 17 / 05 /2008 Ngày giảng: 19 /05 / 2008
Tiết 70: Trả bài Kiểm tra cuối năm
1. Mục tiêu:
- Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
- Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì môn đại số
- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu dương những bạn đạt điểm cao, phê bình những bạn được điểm yếu.
- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả hơn trong kì II
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đáp án bài kiểm tra
2. Học sinh: 
B.Phần thể hiện trên lớp
I. ổn định tổ chức:
II. Đáp án bài kiểm tra
Câu 1: 
c.Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường phân giác ( sai)
d.Trong tam giác vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền ( đúng)
Câu 4:
a
Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE có:
BA= BH( gt)
BE- Cạnh chung
 ABE = HBE ( cạnh huyền- cạnh góc vuông) 
b. từ câu a EA= EH
mặt khác BA= BH
B và E cách đéu 2 đầu doạn thẳng AH nên BE là trung trực của AH
c. xét hai tan giác: EKA và ECH, có:
 A = H = 900
AEK = HEC( đối đỉnh)
EA= EH ( chứng minh trên)
 EKA = ECH ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )
EK= EC
III.Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài kiểm tra của mình

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7 C III.doc