Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương II: Tam giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Minh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương II: Tam giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Minh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

2. Kỹ năng:Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

 

doc 64 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương II: Tam giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Bài 1:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng:Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hs: làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5’
Hs: 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
Gv lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau:
?2
Gv: sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
Hs: Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGKvà giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
Gv chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
Hs suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
Gv hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
Hs:B1
=A
, B2
=C
(so le trong)
? Tổng A
+B
+C
 bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
Hs:Lên bảng trình bày.
Gv:Giới thiệu tam giác vuông.
Hs:Đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
Hs:Lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
Gv: nêu ra các cạnh.
? VẽDDEF (E
= 900), chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
Gv: Hãy tínhB
+C
.
Hs:
Hs:Làm ?3
Gv: Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
Hs: Rút ra nhận xét.
Gv:Chốt lại và ghi bảng
Hs:Vẽ hình, ghi GT, KL
Gv:Chỉ ra góc ngoài của tam giác.
Hs: Làm ?4
1. Tổng ba góc của một tam giác(26')
?1
A
=	M
=
B
=	N
=
C
=	P
=
* Nhận xét: 	A
+B
+C
=1800.
	M
+N
+P
=1800.
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có:	B1
=A
, (2 góc so le trong) (1)
	B2
=C
(2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
A
+B
+C
=B1
+B
+B2
= 1800(đpcm).
2. Ápdụng vào tam giác vuông :
* Định nghĩa: SGK 
B
A
C
DABC vuông tại A (A
= 900)
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
Þ + = 900
C
B
A
+B
+C
=1800
A
 = 900
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
DABC vuông tại Â
KL
B
 + C
 = 900
3. Góc ngoài của tam giác:
-ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
* Định nghĩa: SGK 
?4
* Định lí: SGK 
GT
DABC, ACx
là góc ngoài
KL
ACx
= A
+B
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
4. Củng cố:
Phát biểu lại các định lí.
Làm bài tập 1;2 SGK/107;108.
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 3, 5 SGK/108.
Đọc trước mục 2, 3 SGK/107.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
Hs2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Vẽ hình, GT, KL, chứng minh.
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Vẽ hình, GT, KL, chứng minh.
3
7
3
7
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính 
Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có ÐM1 = 30Ovì tam giác MNI vuông, mà x + ÐM1 = ÐNMP = 90O. 
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
Hs trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 SGK/109
Hình 57
Xét DMNP vuông tại M
ÞÐN + ÐP = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông)
ÞÐP = 90O – 60O = 30O.
Xét DMIP vuông tại I
ÞÐIMP + ÐP = 90O.
ÞÐIMP = 90O – 30O = 60O.
Xét DAHE vuông tại H:
ÐA + ÐE = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông)
ÞÐE = 35O.
Xét DBKE vuông tại K:
ÞÐHBK = ÐBKE + ÐE (Đ/L góc ngoài của tam giác)
ÐHBK = 90O + 35O = 125O.
Þ x = 125O.
Bài tập 7SGK/109
GT
DABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
a) Các góc phụ nhau là: ÐA1 và ÐB
ÐA2 và ÐC, ÐB và ÐC, ÐA1 và ÐA2.
b) Các góc nhọn bằng nhau 
ÐA1=ÐC (vì cùng phụ vớiÐA2)
ÐB = A2(vì cùng phụ vớiÐA1)
4. Củng cố:
Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
5. Dặn dò:
Làm bài tập 8, 9 SGK/109
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Bài 2:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng:Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60
Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’
Theo kết quả đo được của HS
Theo kết quả đo được của HS
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? DABC và DA’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau.
Hs:
Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài.
Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Giới thiệu góc tương ứng với ÐA làÐA’.
? Tìm các góc tương ứng với góc ÐB và ÐC
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
Hs: Suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác 
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác 
Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Gv: chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
1. Định nghĩa (8’)
DABCvàDA’B’C’ có: 
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
ÞDABCvàDA’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau 
- A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng;
- B và B’
- C và C’ 
- ÐA và ÐA’ gọi là 2 góc tương ứng;
- ÐB và ÐB’
-ÐC và ÐC’
- AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng;
- BC và B’C’
- AC và A’C’
* Định nghĩa 
2. Kí hiệu (18’)
DABC=DA’B’C’ nếu:
	AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
	ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
?2
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) DACB = DMPN
AC = MP;ÐB=ÐN
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF
Xét DABC theo định lí tổng 3 góc của một tam giác
ÞÐA+ÐB+ÐC = 1800.
ÞÐA = 1800 – (ÐB+ÐC)
	= 1800 – 1200 = 600.
ÞÐD = ÐA = 600.
BC = EF = 3 (cm)
4. Củng cố:Bài tập 10 SGK/111
AB=MI, AC=IN, BC=MN
ÐA=ÐI, ÐC=ÐN, ÐB=ÐM
DABC = DIMN vì
QR=RQ, QP=RH, RP=QH
ÐQ=ÐR, ÐP=ÐH
DQRP = DRQH vì	
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Hs2: Làm bài tập 11SGK/112
Cho DABC = DHIK.
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
IK
Â
AB=HI; AC=HK; BC=IK
A
=H
; B
=I
; C
=K
7
3
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
- 1 học sinh lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài 14
- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau 
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Bài tập 12SGK/112
DABC = DHID
®
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; 
®DHIK = 2cm, IK = 4cm, 
Bài tập 13SGK/112
Vì DABC = DDEF
®
®DABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DDEF có: DE = 4cm, EF = ...  ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì?
- Học sinh: AH = AK
­
DAHB = DAKC
­
ÐAHB=ÐAKC=90o,
ÐA chung
AB = AC (GT)
? DAHB và DAKC là tam giác gì, có những yếu tố nào bằng nhau?
-HS: ÐAHB=ÐAKC=90o, AB = AC, ÐA chung.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
-1 hs lên bảng trình bày.
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A?
- Học sinh: AI là tia phân giác
­
ÐA1=ÐA2. 
­
DAKI = DAHI
­
ÐAKI=ÐAHI=90o. 
AI chung
AH = AK (theo câu a)
- 1 học sinh lên bảng làm.
-Hs cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
Bài tập 65 (tr137-SGK) 
2
1
I
H
K
B
C
A
GT
DABC (AB = AC) (ÐA<90o)
BH AC, CK AB, 
CK cắt BH tại I
KL
a) AH = AK
b) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét DAHB và DAKC có:
ÐAHB=ÐAKC=90o, (do BH AC, CK AB)
ÐA chung
AB = AC (GT)
ÞDAHB = DAKC (cạnh huyền-góc nhọn)
ÞAH = AK (hai cạnh tương ứng)
b) 
Xét DAKI và DAHI có:
ÐAKI=ÐAHI=90o. (do BH AC, CK AB)
AI chung
AH = AK (theo câu a)
ÞDAKI = DAHI (c.huyền-cạnh góc vuông)
ÞÐA1=ÐA2. (hai góc tương ứng)
ÞAI là tia phân giác của góc A
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 95 SBT/109.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Nêu hướng chứng minh MH = MK?
- Học sinh:MH = MK
­
DAMH = DAMK
­
ÐAHM=ÐAKM=90o.
AM là cạnh huyền chung
ÐA1=ÐA2,
? Nêu hướng chứng minh ÐB=ÐC ?
ÐB=ÐC
­
DBMH = DCMK
­
ÐAHM=ÐAKM=90o (do MH^AB, MK^AC).
MH = MK (theo câu a)
MB=MC (gt)
- Gọi hs lên bảng làm.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Học sinh cả lớp cùng làm .
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài.
Bài tập 95SBT/109:
GT
DABC, MB=MC, ÐA1=ÐA2,
MHAB, MKAC.
KL
a) MH=MK.
b) ÐB=ÐC
Chứng minh:
a) Xét DAMH và DAMK có:
ÐAHM=ÐAKM=90o (do MH^AB, MK^AC).
 AM là cạnh huyền chung
ÐA1=ÐA2 (gt)
ÞDAMH = DAMK (c.huyền- góc nhọn).
ÞMH = MK (hai cạnh tương ứng).
b) Xét DBMH và DCMK có: ÐBHM=ÐCKM=90o (do MHAB, MKAC).
MB = MC (GT)
MH = MK (Chứng minh ở câu a)
ÞDBMH = DCMK (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
ÞÐB=ÐC (hai góc tương ứng).
4. Củng cố:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
5. Dặn dò:
Làm bài tập 96+98, 101 SBT/110.
HD: BT 96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK). BT 98 làm như BT 95 (SBT).
Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng), 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo chiều dài.
Ôn lại cách sử dụng giác kế.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m
HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Thực hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- Học sinh chú ý nghe và ghi bài.
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Làm như thế nào để xác định được điểm D.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn.
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh.
I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cáchlàm (9’)
1. Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
II. Chuẩn bị thực hành (5’)
III. Thực hành ngoài trời (20’)
4. Củng cố:
Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
5. Dặn dò:
Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.
Bài tập thực hành: 102 SBT/110.
Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương II.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông  Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67 SGK/140, bài tập 68;69 SGK/141, giấy trong ghi cá trường hợp bằng nhau của 2 tam giác SGK/138.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Kiểm tra qua việc làm bài tập ở nhà cùa học sinh
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK/139.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đặt nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2 SGK.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139.
- Học sinh ghi bằng kí hiệu.
? trả lời câu hỏi 3-SGK.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đặt nội dung bài tập 69 lên máy chiếu.
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD ^a
­
ÐH1=ÐH2=90o.
­
DAHB = DAHC
­
ÐA1=ÐA2.
­
DABD = DACD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét.
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác (18’)
- Trong DABC có:
ÐA+ÐB+ÐC=180o.
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Bài tập 68 SGK/141
- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 SGK/140
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20’)
Bài tập 69 SGK/141
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
GT
AÏa; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Xét DABD và DACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
ÞDABD = DACD (c.c.c)
ÞÐA1=ÐA2 (2 góc tương ứng)
Xét DAHB và DAHC có:AB = AC (GT);
ÐA1=ÐA2 (CM trên);
AH chung.
ÞDAHB = DAHC (c.g.c)
ÞÐH1=ÐH2 (2 góc tương ứng)
mà ÐH1+ÐH2=180o (2 góc kề bù)
ÞÐH1=ÐH2=90o.
Vậy AD ^a
4. Củng cố:
Tổng ba góc trong một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
5. Dặn dò:
Tiếp tục ôn tập chương II.
Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 ® 73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112.
IV. Rút kinh nghiệm:
\
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông  Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Kiểm tra qua việc làm bài tập ở nhà cùa học sinh
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.
- 4 học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70
- Học sinh đọc kĩ đề toán.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi ÐBAC=60ovà BM = CN = BC thì suy ra đợc gì.
- HS: DABC là tam giác đều, DBMA cân tại B, DCAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của DAMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? DCBC là tam giác gì.
I. một số dạng tam giác đặc biệt (18’)
II. Luyện tập (25’)
Bài tập 70 (tr141-SGK)
O
K
H
B
C
A
M
N
GT
DABC có AB = AC, BM = CN
BH ^ AM; CK ^ AN
HB ∩ CK º O
KL
a) DAMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) DOBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ÐBAC=60o; BM = CN = BCtính số đo các góc của DAMN xác định dạng DOBC
Chứng minh:
a) DAMN cân
DAMN cân ÞÐABC=ÐACB
ÞÐABM=ÐCAN (=180o+ÐABC)
DABM và DACN có
AB = AC (GT)
ÐABM=ÐCAN (cmt)
BM = CN (GT)
ÞDABM = DACN (c.g.c)
ÞÐM=ÐNÞDAMN cân
b) Xét HBM và KNC có
ÐM=ÐN (theo câu a); MB = CN
ÞHMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) ÞBK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) ÞHA = AK
d) Theo chứng minh trên ÐHBM=ÐKCN mặt khác ÐOBC=ÐHBM (đối đỉnh),ÐBCO=ÐKCN (đối đỉnh)
ÞÐOBC=ÐOCB
ÞDOBC cân tại O
 e) Khi ÐBAC=60oÞDABC đều
ÞÐABC=ÐACB=60o. 
ÞÐABM=ÐCAN=120o. 
ta có DBAM cân vì BM = BA (GT)
ÞÐM==30o.
tơng tự ta có ÐN=30o.
Do đó ÐMAN=180o-(30o+30o)=120o.
Vì ÐM=30oÞÐHBM ÞÐOBC = 60o.
tơng tự ta có ÐOCB = 60o.
ÞDOBC là tam giác đều.
4. Củng cố:
Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau.
5. Dặn dò:
Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tam_giac_nam_hoc_2011_2012.doc