A/.MỤC TIÊU:
ã Hiểu được tính chất: Nếu cho hai đường thẳng và một cắt tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
ã Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
ã Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B/.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
ã GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bảng nhóm.
ã HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.
C/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ngày soạn:15/08/2009 Chương I : Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song Tiết 1: Hai góc đối đỉnh A/.Mục tiêu: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận. B/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. C/.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: giới thiệu chương I hình học 7 -Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. -Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh. -Nghe GV giới thiệu chương I. -Mở mục lục trang 143 SGK theo dõi. -Ghi đầu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh -Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Hãy quan sát hình vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. -ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hai góc Ô1, Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh. -Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ,nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. -Lắng nghe GV nêu nhận xét Yêu cầu học sinh làm ?1 + Các cạnh của góc Ô1 và Ô3 ? + Quan hệ hai cạnh Ox và Oy ? +Quan hệ về các đỉnh Ô1 và Ô2 ? -Cho vẽ và ghi hai góc Ô1 và Ô3 đối đỉnh. -HS :Thảo luận nhóm 2 người nhận xét các quan hệ về góc, cạnh, đỉnh của Ô1 và Ô3 -Đại diện nhóm nhận xét Ô1 và Ô3: Có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là 2 tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau. -Vẽ hình và ghi vở theo GV. - GV?: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh +Gọi HS đọc lại định nghĩa +Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh. - Yêu cầu làm ?2 trang 81. - GV?: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? -Cho góc xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xÔy - HS: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia - ?2 : Hai góc Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy’ là tia đối của tia Ox’, tia Ox là tia đối của tia Oy. -HS: hai cặp góc đối đỉnh. -HS lên bảng thực hiên, nêu cách vẽ và tự đặt tên. x y’ O y x’ Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh -Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh? -Yêu cầu làm ?3 thực hành đo kiểm tra dự đoán. -Đại diện HS nêu dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4 -Đại diện HS nêu kết quả kiểm tra. Ô1= 30o, Ô3 = 30o ị Ô1= Ô3 Ô2=150o, Ô4=150oị Ô2= Ô4 Hai góc đối đỉnh bằngnhau -GV cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3 -Hướng dẫn: +Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2 ? Vì sao? +Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2 ? Vì sao? +Từ (1) và (2) suy ra điều gì? -GV khẳng định lại: vậy thì hai góc đối đỉnh thì bằng nhau -HS : Ô1+ Ô2= 180o vì Ô1 và Ô2 kề bù -HS : Ô3+ Ô2= 180o vì Ô1 và Ô3 kề bù -HS: Từ (1) và (2) Ô1+ Ô2= Ô3+ Ô2 Ô1= Ô3 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố -Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? -Treo lại bảng phụ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. -Treo bảng phụ ghi bài 1/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống. -Treo bảng phụ ghi bài 2/82 SGK gọi HS đứng tại chỗ trả lời và điền vào ô trống. -Trả lời: Không -Bài 1trang 82 SGK: a)Góc xÔy và góc x’Ôy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b)Góc x’Ôy và góc xÔy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy. -Bài 2 trang 82 SGK: a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. - Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. - BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT. ****************************** Ngày soạn: 15/08/2009 Tiết 2: Luyện tập A/. Mục tiêu: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. B./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ . HS: Thước thẳng, thước đo góc. C/. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ -Kiểm tra 3 HS +Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. +Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau? +Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK. +HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. +HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, ghi các bước suy luận. +HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK a)Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o A 56o C C’ A’ b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC . GV: Cho HS nhận xét và đánh giá kết quả b)Vẽ tia đối BC’ của tia BC Góc ABC’ = 180o – CBA (hai góc kề bù) ABC’ = 180o – 56o = 124o c)Vẽ tia đối BA’ của tia BA Góc C’BA’ = 180o – ABC’ (hai góc kề bù) C’BA’ = 180o – 124o = 56o Hoạt động 2: Luyện tập . -Yêu cầu đọc đề bài 6/83 -Hỏi: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47o ta vẽ như thế nào? -Gọi một HS lên bảng vẽ hình. HS khác vẽ vào vở BT -Yêu cầu 1HS tóm tắt bài toán trên bảng theo ký hiệu -Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho làm trong vở Gợi ý: +Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao? +Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao? +Tính được Â4? Vì sao? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do. -Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và cho nhận xét đánh giá. -Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt. GVĐưa bài mẫu bảng phụ. GV yêu cầu HS làm BT 4 (8/83) -Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o. -GV hỏi: +Hai góc có đối đỉnh không? +Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là 70o? -1 HS đọc đầu bài Trả lời cách vẽ: +Vẽ góc xÂy = 47o. +Vẽ tia đối Ax’của tia Ax. +Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, được đt xx’ cắt yy’ tại A HS vẽ: y’ x 2 3 1 470 A 4 x’ y xÂy = Â1 = 47o HS:Cho: xx’ yy’ = {A} . Â1 = 47o . Tìm: Â2 = ?; Â3 = ?; Â4 = ? 1HS lên bảng làm Giải Â3 = Â1 =470 (vì đối đỉnh). Â2=1800-Â1=1800- 470=1330( Â2 kề bù Â1) Â4 = Â2 = 47o (vì đối đỉnh). -Hoạt động nhóm làm BT 7/83 SGK vào giấy trong hoặc giấy phụ của nhóm. Nhóm nào xong trước nộp kết quả cho GV. -HS tham gia nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. -HS xem bài mẫu BT (7/83 SGK): z’ y’ x 3 4 O 2 1 5 6 x’ y z Giải Ô1 = Ô4 (đối đỉnh) Ô2 = Ô5 (đối đỉnh) Ô3 = Ô6 (đối đỉnh) xôz = x’ôz’ (đối đỉnh) yôx’ = y’ôx (đối đỉnh) zôy’ = z’ôy (đối đỉnh) xôx’ = yôy’ = zôz’ = 180o - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS khác tự vẽ vào vở y z y’ 700 700 y 700 x 700 x’ x -HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu trả lời. + hai góc không đối đỉnh +Vẽ 2 góc có chung đỉnh,có cùng số đo là70o sao cho mỗi cạnh của góc này là tia đối của một canh của góc kia. Hoạt động 3: Củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại: +Thế nào là hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. -Yêu cầu làm BT 7/74 SBT. Trả lời câu hỏi của GV. -Bài 7trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai -Dùng hình bác bỏ câu sai. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. -Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. -BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT. -Đọc trước bàI hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy. ********************************************* Ngày soạn:22/08/09 Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc A./ Mục tiêu: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình. B. / Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Thước thẳng, êke, giấy rời. HS: Thước thẳng, êke, giấy rời. C. / Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra GV đặt câu hỏi: +Thế nào là hai góc đối đỉnh? +Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? +Vẽ góc xÂy = 90o. Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xÂy. -Gọi 1 HS lên bảng. -Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của bạn. -Nói: xÂy và x’Ây’ là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay. -1 HS lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. y 90o x’ A x y’ -HS cả lớp nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. - HS ghi đầu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc -GVyêu cầu làm ?1. +Gấp tờ giấy hai lần. +Trải phẳng tờ giấy, dùng thước và bút viết tô theo nét gấp. +Quan sát nếp gấp và các góc tạo bởi nếp gấp, cho biết các góc này là góc gì? - GVcho suy luận: ?2. +Vẽ 2 đường thẳng x’x y’y cắt nhau tại O và xÂy = 90o +Các góc còn lại là góc gì? Vì sao? GV : từ bài tập trên người ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. -Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? -HS thực hiện ?1 gấp giấy,quan sát các nếp gấp rút ra đặc điểmcủa các góc. -HS lắng nghe GV nêu nhận xét - HS đọc đầu bài ?2. +Vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu bài. y Cho: xx’ yy’ = {O} . xÔy = Ô1= 90o . 2 1 Tìm: Ô2= Ô3 = Ô4 = 90o x 3 4 x’ Vì sao? y -HS: Ô3 = Ô1 = 90o (đối đỉnh) Ô2 = Ô4 = 180o - Ô1 = 90o (Ô2, Ô4 cùng kề bù với Ô1) -HS khác sửa chữa bổ xung nếu cần. -HS:định nghĩa như SGK Hoạt động 3: vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV ? +Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? +Còn có thể vẽ cách nào nữa -Yêu cầu làm ?3. Vẽ phác 2 đường thẳng a a’. - GV cho hoạt động nhóm làm ?4. +Cho đọc đầu bài và nhận xét vị trí tương đối giữa điểm O và đường thẳng a. +Theo dõi và hướng dẫn các nhóm vẽ hình. -Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày cách vẽ. -Nhận xét bài của vài nhóm. -Hỏi: Qua ... am giác ĐVĐ: Ta đã biết trong một tam giác ba đường trung tuyến gặp nhau tại một điểm, ba đường phân giác gặp nhau tại một điểm, ba đường trung trực gặp nhau tại một điểm. Hôm nay ta học tiếp một đường chủ yếu nữa của tam giác. -GV vẽ tam giác ABC, yêu cầu HS vẽ 1 đường cao đã học ở tiểu học. -Giới thiệu: Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi làđường cao của tam giác đó. Nghe GV đặt vấn đề. -Một HS lên bảng vẽ đường cao AH của tam giác ABC. -GV kéo dài AI về 2 phía, nói: “đôi khi ta cũng nói đường thẳng AH là đường cao của tam giác ABC”. -Hỏi: Theo em một tam giác có mấy đường cao? Tại sao? Sau đây ta xem ba đường cao của tam giác có tính chất gì. -Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông , tam giác tù GV : yêu cầu HS Trả lời ?1? Qua vẽ hình, nêu tính chất? -HS khác ghi bài, vẽ hình vào vở AI là đường cao của tam giác ABC. HS : Tam giác có 3 đỉnh nên có 3 đường cao. 3 lên bảng vẽ hình. HS khác vẽ hình vào vở. HS : 3 đường cao cùng đi qua 1 điểm HS nêu định lí. * Định lí: Ba đường cao cùng đi qua 1 điểm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Đọc trước mục 3 “Về đường cao,trung tuyến,trung trực,phân giác của tam giác cân” Ngày soạn: 24/04/10 Tiết 67 Hoạt động 4: Về các đường cao, truyền tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân Vẽ ABC cân, trung tuyến của AD. Có nhận xét gì về AD? GV : yêu cầu hs nêu tính chất GV: Điều ngược lại như thế nào? HS :AD vừa là trung trực, phân giác, đường cao. HS nêu tính chất : Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác ,đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy HS : nêu nhận xét như SGK Cho ABC đều có nhận xét gì về các đường trên, các đường đồng quy tương ứng có đặc điểm gì? Các điểm đồng quy trùng nhau. Cụ thể : trong tam giác đều , trọng tâm, trực tâm,điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập GV: Yêu cầu của bài 59 SGK? GV yêu cầu HS Làm a? GV : - Dựa vào tính chất nào để tính góc? -Hãy Tính? GV : Yêu cầu của bài 61? GV : -Hãy chỉ rõ các đường cao của tam giác HBC - Chỉ ra trực tâm Nhận xét? Bài 59 SGK. HS nêu yêu cầu, HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. a, MLN có: MQ LN; LP MN MQ cắt LP tại S => S là trực tâm của MLN. => NS LM.. HS :Tính chất vễ góc của tam giác vuông. HS làm bài vào vở. Bài 61 (SGK- 83) HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở.1 HS trình bày trên bảng. a, HBC: Các đường cao là : CH, AC, BA. Trực tâm là A. b, HAB trực tâm là C. HAC trực tâm là B Nhận xét Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc định lý về tính chất nhận xét trong bài. -Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, - BT 60,, 62/83 SGK. Nguồn gốc giáo án : tự soạn Điều chỉnh : Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/04/10 Tiết 68: luyện tập A/.Mục tiêu: Củng cố cho học sinh tính chất ba đường cao trong tam giác. Rèn kĩ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, ba đường thẳng đồng quy. B/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ HS: Thước thẳng, com pa, ê ke C/.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất đường cao của tam giác? Tam giác cân, tam giác đều? -1 HS lên bảng Hoạt động 2: luyện tập Bài 60 (SGK- 83). Đọc đề bài? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Hãy chứng minh? GV : Nhận xét? Bài 62 (SGK - 83). GV :- Yêu cầu của bài? - Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? Chứng minh? HS đọc đề bài. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Xét NIK có: NJ IK; KM IN KM cắt NJ tại M ị N là trực tâm ị IM KN. HS : Nhận xét. HS : Chứng minh tam giác cân. - Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. GT DABC: PB ^ AC, CQ ^ AB KL DABC cân GV : Nhận xét? Bài 75 (SBT) GV : - Nêu yêu cầu của bài? - Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài? - Để chứng minh AC, BD, EK đồng quy cần làm gì? - Hãy chứng minh? GV : Nhận xét? GV chốt lại... CM:Xét BFC và CEB có: BC chung;BE = CF. => BFC = CEB ( ch- cgv) => => ABC cân tại A HS : nhận xét HS :Chứng minh ba đường thẳng đồng quy. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài. HS: Gọi AC cắt BD tại O.Chứng minh: O, E, K thẳng hàng. HS làm bài vào vở.1 HS trình bày trên bảng. Gọi AC cắt BD tại O OAB có: BC AD cắt BC tại E => E là trực tâm của OAB => OE AB mà KE AB O, E, K thẳng hàng. AC, EK, BD đồng quy tại O HS : nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III. - Nghiên cứu bảng tổng kết trong SGK trang 84, 85 - Trả lời các câu hỏi SGK trang 86. - Làm bài tập : 78, 79, 80, 81 SBT. Nguồn gốc giáo án : tự soạn Điều chỉnh : Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/04/10 Tiết 69: Ôn tập chương 3 A/. MUẽC TIEÂU : OÂõn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực cuỷa chuỷ ủeà thửự nhaỏt .Qquan heọ giửừa caực yeỏu toỏ caùnh ;goực cuỷa moọt tam giaực . Vaọn dung kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi toaựn vaứ giaỷi quyeỏt moọt soỏ tỡnh huoỏng thửùc teỏ B/.CHUAÅN Bề : GV : Baỷng phuù, eõ ke, com pa, thửụực thaỳng HS: Chuaồnbũ baỷng oõn taọp chửụng vaứo vụỷ . chuaồn bũ ủaựp aựn caực caõu hoỷi 1;2;3 vaứ giaỷi caực baứi taọp 63;64;65 C/.TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoạt động 1: các kiến thức cần nhớ -GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi thửự 1 : Veừ hỡnh tỡm goực ủoỏi dieọn vụựi caực caùnh AB;AC roài ủieàn vaứo baỷng -HS2: Haừy xaực ủũnh hỡnh chieỏu cuỷa AB;AC treõn ủửụứng thaỳng d vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 2 -HS3: traỷ lụứi caõu 3 vaứ? Khi D;E;F thaỳng haứng thỡ coự quan heọ naứo giửừa caực ủoaùn DF’DE;EF ? -HS1 leõn baỷng laứm theo yeõu caàu beõn roài ủieàn vaứo baỷng caõu 1 AB>AC => C >B B AC < AB -HS2 veừ hỡnh , xaực ủũnh hỡnh chieỏu cuỷa AB;AC roài ủieàn vaứo caõu 2 d A H B C a)AB>AH , AC >AH b)neỏu HB>HC thỡ AB>AC c)Neỏu AB>AC thỡ HB>HC -HS3 vieỏt thaứnh 6 heọ thửực keựp +neỏu DE+EF= DF thỡ D;E;F thaỳng haứng DE-DF<EF<DE+DF DF-DE <EF< DE+DF DE-EF<DF< DE+EF EF-DE< DF< DE+EF EF-DF< DE< EF+DF DF-EF<DE< FE+ DF Hoạt động 2: bài tập GV: cho hs sửừa baứi 63 GV: goùi hs leõn baỷng veừ hỡnh , ghi Gt ;Kl Baứi 63 : HS leõn veừ hỡnh ;ghi Gt;Kl leõn hỡnh veừ GV: neõu caực caõu hoỷi ? Baứi toaựn cho AB>AC thỡ coự theồ suy ủửụùc ủieàu gỡ ? ? Goực B vaứ goực C coự lieõn quan ủeỏn goực D vaứ E ? Cho hs neõu caựch so saựnh 2 caùnh ? Dửùa vaứo tam giaực naứo ? GV daón daột HS sửừa baứi 64 Xeựt 2 trửụng hụùp TH1: goực N nhoùn Cho hs veừ hỡnh vaứ trỡnh baứy caựch laứm neỏu coự theồ Goùi moọt soỏ hs khaực nhaọn xeựt vaứ sửừa sai yeõu caàu trỡnh baứy trửụứng hụùp goực N tuứ Yeõu caàu hs kieồm tra vaứ neõu keỏt quaỷ baứi 65 HS traỷ lụứi theo caõu hoỷi cuỷa GV -Dửùa vaứo moọt tam giaực sau ủoự duứng goực ủoỏi dieọn ủeồso saựnh Moọt soỏ hs ủửựng leõn trỡnh baứy laàn lửụùt vaứ sửừa sai cho baùn neỏu coự a)AB> AC=> C1>B1 (1) B1 =2D ; C1 =2E (2)(t/c goực ngoaứi Tửứ (1) vaứ (2)=> E>D b) Trong ADE , ủoỏi dieọn vụựi goực E laứ caùnh AD , ủoỏi dieọn goực D laứ caùnh AE .Theo quan heọ giửừa goực vaứ caùnh ủoỏi dieọn trong tam giaực tửứ E>D => AD>AE Baứi 64 *Khi goực N nhoùn thỡ H naốm giửừa N vaứ P hỡnh chieỏu cuỷa MN vaứ MP laàn lửụt HN;HP Theo quan heọ giửừa ủửụứng xieõn vaứ hỡnh chieỏu vỡ MNHN<PH Trong MNP do MN<MP neõn P<N (1)maởt khaực trong MHN vaứ MHP vuoõng ta coự N+NMH=P+PMH=900 (2) Tửứ (1)2 vaứ (2) =>NMH= PMH * Khi goực N tuứ MP>MN thỡ H ụỷ ngoaứi NP vaứ N naốm giửừa H vaứ P => HN HMN> HMP Baứi 65 : Coự theồ veừ ủửụùc ba tam giaực vụựi caực caùnh coự ủoọ daứi laứ : 2cm, 3cm, 4cm: 3cm ,4cm,5cm; 2cm ,4cm, 5cm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - BVN: laứm caực caõu hoỷi coứn laùi ( 4;5;6;7;8) Giaỷi caực baứi taọp 67;68;69 sgk/ 87 Nguồn gốc giáo án : tự soạn Điều chỉnh : Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 29/04/10 Tiết 70 : Ôn tập cuối năm A/. Mục tiêu Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (Đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực) và các dạng đặc biệt của tam giác (Tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều) Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học B/. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu, thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS : Ôn tập các loại đường đồng quy trong một tam giác, tính chất các đường đồng quy của tam giác cân , thước thẳng, compa, êke C/.TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác Hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác Hoạt động 2: Một số tam giác đặc biệt Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, vuông cân Hoạt động 3: Luyên tập Bài tập 6 Tr 92 SGK: Bài tập 8 Tr 92 SGK HS ghi GT và KL a, Tính được: (So le trong của BD//CE) b, DCE<DEC<EDC Suy ra: DE<DC<EC Bài tập 8 Tr 92 SGK a, Chứng minh được: (Cạnh huyền- Góc nhọn) Suy ra: EA=EH (Cạnh tương ứng) BA=BH (cạnh tương ứng) b, BE là trung trực của AH c, (gcg) suy ra: EK=EC d, Tam giác AEK có AE<EK mà EK=EC (cmt) suy ra: AE<EC Hoạt đông 4: Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập kĩ các bài tập chương, Bài tập phần ôn tập cuối năm Nguồn gốc giáo án : tự soạn Điều chỉnh : Rút kinh nghiệm giờ dạy:.................................................................................................... ..........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: