Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Hay nhất)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Hay nhất)

A.MỤC TIÊU:

 -Kiến thức cơ bản:

+Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

+Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.

+Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

-Kỹ năng cơ bản:

+Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

+Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng,

+Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

-Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, êke, giấy rời.

 -HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I.Ổn định lớp (1 ph):

II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).

-Câu hỏi:

+Thế nào là hai góc đối đỉnh?

+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?

+Vẽ góc xÂy = 90o. Vẽ góc xÂy đối đỉnh với xÂy.

III. Bài mới

-Nói: xÂy và xÂy là hai góc đối đỉnh nên xx và yy là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay.

 

doc 148 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm (Hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chương I: Đường thẳng vuông góc 
 Đường thẳng song song
Tiết 1: 	 Đ1. Hai góc đối đỉnh	
Mục tiêu: 	
+HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh và nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
+Bước đầu tập suy luận.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Giới thiệu chương I hình học 7 (5 ph).
1)Hai góc đối đỉnh.
2)Hai đường thẳng vuông góc.
3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
4)Hai đường thẳng song song. 
5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
6)Từ vuông góc đến song song.
7)Khái niệm định lý.
III. Bài mới
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh
- Treo bảng phụ vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Quan sát các hình vẽ trên bảng phụ, nhận biết hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
-Lắng nghe GV nêu nhận xét và ghi vào vở
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 và Ô3.
-Yêu cầu hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ĝ 1 và Ĝ 2. 
- ở hình 1 có hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O.
*NX: Có chung đỉnh O. 
Ox, Oy là 2 tia đối nhau.
Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau.
- Ô1 và Ô3
Có chung đỉnh O, cạnh Ox và Oy là 2 tia đối nhau, cạnh Ox’, Oy’ là 2 tia đối nhau.
x
x',
y
y,
O
Nhận xét:
 2 góc Ô1, Ô3
 	được gọi là hai
 1 3 góc đối đỉnh
-Sau khi các nhóm nhận xét xong GV giới thiệu Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh. Còn Ĝ 1 và Ĝ 2 không phải là hai góc đối đỉnh
-Hỏi: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
-Đưa định nghĩa ra bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại.
-Giới thiệu các cách nói hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm?2 trang 81.
-Hỏi: Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
-Cho xÔy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với xÔy
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng.
a
b
c
d
G
	G1 và G2
 không đối đỉnh 
 1 2
 + G1 và G2
Chung đỉnh G, cạnh Ga và Gd là 2 tia đối nhau, cạnh Gb và Gc là 2 tia không đối nhau.
-Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
-?2
Hai góc Ô2 và Ô4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy’là tia đối của tia Ox’ tia Ox là tia đối của tia Oy.
+Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox.
x
x',
y
y,
O
+ Vẽ tia Oy’là tia đối của tia Oy.
 1 2 
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh
-Yêu cầu xem hình 1: Quan sát các cặp góc đối đỉnh. Hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh?
-Yêu cầu nêu dự đoán.
-Yêu cầu làm?3 thực hành đo 
-Yêu cầu nêu kết quả kiểm tra.
Hai góc đối đỉnh bằng nhau.
-Cho tập suy luận dựa vào tính chất của hai góc kề bù suy ra Ô1= Ô3
-Hướng dẫn:
+Nhận xét gì về tổng Ô1+Ô2? Vì sao?
+Nhận xét gì về tổng Ô3+Ô2? Vì sao?
+Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
-Xem hình 1, ước lượng bằng mắt so sánh độ lớn của các cặp góc đối đỉnh.
 Hình 1: Dự đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2= Ô4
Đo góc:
Ô1= 30o, Ô3 = 30o ị Ô1= Ô3
Ô2=150o, Ô4=150oị Ô2= Ô4
-Suy luận:
Ô1+ Ô2= 180o (góc kề bù) (1)
Ô3+ Ô2= 180o (góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2)
Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 ị Ô1= Ô3
-Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố 
-Hỏi: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
-Bài 1 và bài 2 tr.82 SGK gọi HS trả lời bằng miệng.
-Bài 1trang 82 SGK: 
a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
-Bài 2 trang 82 SGK:
a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Cần học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
-Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
-BTVN: 3, 4, 5/ 83 SGK; 1, 2, 3/73,74 SBT.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2: 	 	 Luyện tập	 
A.Mục tiêu: 	
+HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình,và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
+Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph):
II. kiểm tra bài cũ (10 ph).
+Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
+Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau?
+Câu 3: Hãy chữa BT 5 trang 82 SGK.
-Cho cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả
III. Bài mới 
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
-Yêu cầu đọc đề bài 6/83
-Hỏi: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47o ta vẽ như thế nào?
-Gọi một HS lên bảng vẽ hình.
-Yêu cầu tóm tắt bài toán:
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở BT.
-Yêu cầu HS quan sát hình, đọc kỹ bài và tìm lời giải cho bài toán.
Bài6/83 SGK:
Cho: xx’ yy’ = ; Â1 = 47o
Tìm: Â2 =?; Â3 =?; Â4 =?
-Cách vẽ:
+Vẽ góc xÂy = 47o.
+Vẽ tia đối Ax’của tia Ax.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác cho làm trong vở.
-Gợi ý: 
+Biết Â1 có thể suy ra Â3 được không? Vì sao?
+Biết Â1 có thể suy ra Â2 được không? Vì sao?
+Tính được Â4? Vì sao?
-Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi cặp góc bằng nhau phải nêu lý do.
-Sau 5 ph GV công bố kết quả của các nhóm và cho nhận xét đánh giá.
-Cho điểm động viên nhóm làm nhanh, tốt.
-Đưa bài mẫu lên màn hình hoặc bảng phụ để học sinh tự nhận xét bài làm của nhóm mình.
-Yêu cầu làm BT 8/83
-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai góc chung đỉnh O cùng số đo là 70o.
-Hỏi:
+Hai góc có đối đỉnh không?
+Muốn hai góc đối đỉnh thì phải sửa đầu bài thế nào để vẽ được hai góc đối đỉnh có cùng số đo là 70o?
-HS có thể trao đổi nhóm 2 người tìm câu trả lời.
-Yêu cầu HS đọc BT9/83
-Hỏi:
+Muốn vẽ góc vuông xÂy ta làm thế nào?
+ Muốn vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với góc xÂy ta làm thế nào? 
+Em có nhận xét khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại sẽ thế nào?
+Các góc còn lại cũng bằng một vuông.
+Em có cơ sở lý luận nào về nhận xét đó?
+Vẽ tia đối Ay’của tia Ay, được đt xx’ cắt yy’ tại A.
 y’ x
 2
 3 1 47o
 x’ A 4
 y
 xÂy = Â1 = 47o
Giải
Â3 = Â1 = 47o (đối đỉnh).
Â2=180o-Â1=180o-47o=133o (Â2, Â1 kề bù).
Â4 = Â2 = 47o (đối đỉnh).
BT (7/83 SGK): Giải
 x z’ y’
 3 2
 4 1
y 5 6 O
 z x’
Ô1 = Ô4 (đđ); Ô2 = Ô5 (đđ); Ô3 = Ô6 (đđ)
xOz = x’Oz’ (đđ); yOx’ = y’Ox (đđ); 
zOy’ = z’Oy (đđ)
xOx’ = yOy’ = zOz’ = 180o
BT 8/83 SGK.
 y z y y’
 70o 
 70o 70o 70o 
x O x x’ 
BT 9/83.
+ Vẽ tia Ax.
+ Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho xAy = 90o.
+ Vẽ tia đối Ax’ của tia Ax.
+ Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay được góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
Các cặp góc vuông không đối đỉnh là: 
xAy và yAx’; yAx’ và x’Ay’;
y’Ax’ và y’Ax; xAy và xAy’.
y
 x’ A x
 y’
Hoạt động 2: Củng cố 
-Yêu cầu HS nhắc lại:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
+Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.
-Bài 7 tr.74 SBT: 
Câu a đúng;
Câu b sai
-Dùng hình bác bỏ câu sai.
IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
-Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
-BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT.
-Đọc trước bài hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 3: 	Đ2. Hai đường thẳng vuông góc
A.Mục tiêu: 	
 -Kiến thức cơ bản:
+Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.
+Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
-Kỹ năng cơ bản:
+Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
+Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng,
+Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
-Tư duy, thái độ: Bước đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, êke, giấy rời.
 -HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp (1 ph):
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).
-Câu hỏi: 
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
+Vẽ góc xÂy = 90o. Vẽ góc x’Ây’ đối đỉnh với xÂy.
III. Bài mới
-Nói: xÂy và x’Ây’ là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành 1 góc vuông ta nói đường thẳng xx' và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay.
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc
-Yêu cầu làm?1.
HS thao tác gấp giấy theo các bước và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
-Cho suy luận:?2.
+Vẽ 2 đường thẳng x’x và y’y cắt nhau tại O và xAy = 90o
+HS vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu bài.
+Các góc còn lại là góc gì? Vì sao?
-Gọi 1 HS trình bày lời giải.
-HS khác sửa chữa bổ xung
nếu cần.
-Từ bài tập trên người ta nói hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O.
-Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
HS trả lời, GV hướng HS trả lời đúng bản chất của ĐN
GV nêu ĐN như SGK và viết kí hiệu: xx’yy’
?1:
+Gấp tờ giấy hai lần.
+Trải phẳng tờ giấy, dùng thước và bút viết tô theo nét gấp.
+Quan sát nếp gấp và các góc tạo bởi nếp gấp, cho biết các góc này là góc gì?
NX: Được 4 góc vuông.
Cho: xx’ yy’ = ; xÔy = Ô1= 90o 
Tìm: Ô2= Ô3 = Ô4 = 90o Vì sao?
 y
 2 1 
 x’ x 
 3 4
 y’ 
Ô3 = Ô1 = 90o (đối đỉnh)
Ô2 = Ô4 = 180o - Ô1 = 90o
 (Ô2, Ô4 cùng kề bù với Ô1)
-Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’,yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động 2: vẽ hai đường thẳng vuông góc
-Hỏi: 
+Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
-Yêu cầu làm?3. 
-1 HS lên bảng làm?3 vẽ phác hai đường thẳng aa’.
-Cho hoạt động nhóm làm?4.
-Cho đọc đầu bài và nhận xét vị trí tương đối giữa ...  bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
Cõu 6/87/SGK
G/v: yờu cầu HS trả lời
a) Trọng tõm tam giỏc là điểm chung của ba đường tung tuyến, cỏch mỗi đỉnh 2/3 độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đú
G/v: vẽ tam giỏc ABC xỏc định trọng tõm G của tam giỏc đú
Cõu 7/87/SGK :
Những tam giỏc nào cú ớt nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phõn giỏc, trung trực, đường cao.
H/s: Tam giỏc cõn (khụng đều)
Bài 67/87/SGK :
G/v: đưa đề bài lờn bảng phụ
	M
 Q
	 K
 N I R
	 H	 P
G/v: cho biết GT, KL của bài toỏn
G/v: nhận xột gỡ ? về tam giỏc MPQ và RPQ ?
G/v: vẽ đường cao PH
G/v: tương tự tỉ số SMNO so với SRNO như th6ộ nào ? vỡ sao?
G/v: so sỏnh SRPQ và SRNQ
Bài 68/88/SGK :
G/v: đưa đề bài lờn bảng phụ
G/v: gọi một HS lờn bảng vẽ hỡnh :
Vẽ gúc xOy, lấy Aẻ Ox; B ẻ Oy
a) Muốn cỏch đều hai cạnh của gúc xOy thỡ điểm M phải nằm ở đõu?
H/s: M nằm trờn tia phõn giỏc xOy
- Muốn cỏch đều hai điểm A và B thỡ điểm M phải nằm ở đõu ?
- M nằm trờn đường trung trực đoạn thẳng AB
- Điểm cỏch đều hai cạnh xOy vừa cỏch đều A và B thỡ điểm M nằm ở đõu ?
- M là giao của tia phõn giỏc gúc xOy với trung trực của đoạn thẳng AB
Cõu 6/87/SGK
	A
 N	M
	G
 B	 C
Cho tam giỏc ABC, G là trọng tõm.
b) Bạn Nam núi sai vỡ ba trung tuyến của tam giỏc đều nằm trong tam giỏc.
Bài 67/87/SGK :
GT	rMNP
	Trung tuyến MR
	Q : trọng tõm
KL	a)Tớnh SMNQ : SRPQ
	b) Tớnh SMNQ : SRNQ
	c) So sỏnh SRPQ và SRNQ
	ị SQMN = SQNP = SQPM
a)Tam giỏc MNQ và RPQ cú chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cựng nằm trờn một đường thẳng nờn cú chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH)
Cú MQ = 2QR (tớnh chất trọng tõm tam giỏc)
b) Tương tự : 
vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vỡ hai tam giỏc trờn cú chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt)
SQMN = SQNP = SQPM = 2SRPQ = 2SRNQ
	x
	A
O	M	z
	B	y
Bài 68/88/SGK :
a)M là giao của tia phõn giỏc gúc xOy với trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu OA = OB thỡ phõn giỏc Oz của gúc xOy trựng với đường trung trực của đoạn 
	 x	 A
O	 z
	 B y
b) Nếu OA = OB thỡ cú bao nhiờu điểm M thoả món cỏc điểm kiện trong cõu a
H/s: vẽ hỡnh vào vở
Bài 69/88/SGK :
G/v: đưa đề bài lờn bảng phụ
H/s: chứng minh : S
	P
	a
 H	 M	
	c d	 E
	 b
 Q	 R
thẳng AB, do đú mọi điểm trờn tia Oz đều thỏa món cỏc điều kiện trong cõu a
Bài 69/88/SGK :
Hai đường thẳng phõn biệt a và b khụng song song thỡ chỳng phải cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E
rESQ cú SR ^ EQ (gt)
	 QP ^ ES (gt)
ị SR và QP là hai đường cao của tam giỏc
SR ầ QP = ớMý ị M là trực tõm của tam giỏc
MH đi qua giao điểm E của a và b
III. Đánh giá bài dạy (1 ph).	
ễn tập lớ thuyết, cỏc định lớ, tớnh chất của chương.
Tiết sau kiểm tra một tiết.
==================================================================
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 67: 	kiểm tra chương iii
A. Mục tiêu: 	
-Kiểm tra việc nắm vững cỏc kiến thức cơ bản trọng tõm của chương thụng qua cỏc định lý, tớnh chất
-Kiểm tra kỹ năng vẽ hỡnh theo đề bài
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: 	Phụ tụ mỗi HS một đề bài
-HS: 	Kiến thức của chương và dụng cụ học tập.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Mức độ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
 1,a
 0,5
1b
 0,5
1a,b
 1
BĐT trong tam giác
1c
 0,5
1c
 0.5
Tính chất trực tâm của tam giác
1d
 0,5
1d
 0,5
Bài toán tổng hợp
Tổng
1a
 0,5
1b
 0,5
1c,d
 1
2
 10
Đề bài
Bài 1 : (2 điểm)
	Xột xem cỏc cõu sau cõu nào đỳng hay sai?
Tam giỏc ABC cú AB = BC thỡ C<A
Tam giỏc MNP cúN=800, P=600 thỡ NP > MN > MP
Cú tam giỏc mà độ dài ba cạnh là 3cm , 3cm, 6cm
Trực tõm của tam giỏc cỏch đều ba đỉnh cựa nú
Bài 2: (8 điểm)
Cho tam giỏc ABC cân tại A. kẻ đường cao AM, trung tuyến BD. AM cắt BD tại I, gọi E là trung điểm của AB. CMR 
M là trung điểm của BC
I là trọng tâm tam giác ABC từ đó suy ra C,I,E thẳng hàng
Trên tia đối của tia CB lấy điểm N, kẻ CF vuông góc với AN tại F, NK vuông góc với AC tại K. CMR AM, CF, NK đồng quy tại một điểm
IC+IA>2DM 
Đáp án và biểu điểm
Bài 1 a/ Đ 0,5đ 
 b/ S 0,5đ
 c/ S 0,5đ
 d/ Đ 0,5đ 
Bài 2 a/ Học sinh lập luận đúng 2đ
 b/ Học sinh lập luận đúng 2đ
 c/ Học sinh lập luận đúng 2đ
 d/ Học sinh lập luận đúng 2đ 
==================================================================
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 68: 	ôn tập cuối năm (tiết 1)
A. Mục tiêu: 	
-ễn tập và hệ thống cỏc kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
-Vận dụng cỏc kiến thức để giải một số bài tập
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: 	Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập.
-HS: 	Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. 
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I. ổn định lớp (1 ph)
II. Bài cũ 
Kết hợp ôn tập với kiểm tra
	III. Bài mới (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
G/v: thế nào là hai đường thẳng song song ?
Hs trả lời
G/v: đưa bài tập lờn bảng phụ
Hóy điền vào chỗ trống ()
GT	a // b
KL	B1= 
	B2= 
	Â 3 +  = 1800
G/v: yờu cầu HS phỏt biểu định lý này
Quan hệ hai định lý này như thế nào ?
H/s: phỏt biểu định lý
Hai định lý này là thuận và đảo
Phỏt biểu tiờn đề Ơclit
 b	M
 a
H/s : phỏt biểu
 M	P	a
	 500
 N	 Q	b
Bài 2/91/SGK
Bài 3/91/SGK
Cho a // b . Tớnh số đo gúc COD
Hs làm bài theo nhúm
Đại diện nhúm trỡnh bày
 a	 440 C
 O 1	 t
	 2
 1320
	 	 D
	 c
 a 	A 1
	 3
 b 	2 1
	 B 
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung
GT	đường thẳng a, b
	B1= Â 3 hoặc B1 =  hoặc
	B2+  = 1800
KL	a //b
Bài 2/91/SGK
a) Cú a ^ MN (gt)
 	b ^ MN (gt) 
ị a // b ( cựng vuụng gúc với MN)
b) a // b ( cõu a)
ị MNQ+MQP = 1800 ( hai gúc trong cựng phớa)
500 + NQP = 1800
ị NQP = 1800 - 500
NQP= 1300
Bài 3/91/SGK
Từ O vẽ tia Ot // a //b 
Vỡ a // Ot ị ễ 1 = C = 440 (so le trong)
Vỡ b // Ot ị ễ 2 + D = 1800 (hai gúc trong cựng phớa )
ịễ 2 + 1320 = 1800
ịễ 2 = 1800 – 1320
ịễ 2 = 480
COD= ễ 1 + ễ 2 = 440 + 480 = 920
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ QUAN HỆ GểC VÀ CẠNH TRONG TAM GIÁC
 	 A 2
	 1
 2 1	 1 2
 B	 C
G/v: vẽ tam giỏc ABC ( AB > AC) như hỡnh bờn
G/v: phỏt biểu định lý tổng 3 gúc trong tam giỏc
H/s: trả lời
Quan hệ giữa cỏc gúc trong tam giỏc
Phỏt định lý quan hệ giữa ba cạnh của tam giỏc 
Định lý nào núi lờn quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong tam giỏc
Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn và hỡnh chiếu 
Bài tập : Hóy điền cỏc dấu “>” hặc “<” thớch hợp vào ụ vuụng
	AB BH
	AH AC
	AB AC Û HB HC
*Định lớ tổng ba gúc trong một tam giỏc:
Tổng ba gúc trong tam giỏc bằng 1800
 + B + C = 1800
 2 = B1 + C1
*Bất đẳng thức tam giỏc
AB – AC < BC < AB + AC
*Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện
AB > AC Û C1 > B1
	A
 B	 H	 C
Bài tập :
Một HS lờn bảng viết
	AB > BH
	AH < AC
	AB < AC Û HB < HC
Hoạt động 3: ễN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
G/v: Phỏt biểu cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
H/s: phỏt biểu lần lược cỏc TH bằng nhau
Phỏt biểu cỏc TH bằng nhau của hai tam giỏc vuụng
H/s:phỏt biểu
Bài 2/92/SGK : G/v đưa lờn bảng phụ
	y
 A
 E	C
 2	1
 1	
	 2
	 1
	O	 D	A x
GT	xOy= 900
	DO = DA ; CD ^OA
	EO = EB ; CE ^ OB
KL	a) CE = OD
	b) CE ^ CD
	c) CA = CB
	d) CA // DE
	e) A, B, C thẳng hàng
Bài 2/92/SGK :
a) rCED và rODE cú :
E2= D1( so le trong)
ED chung
D2= E1( so le trong)
ịrCED = rODE (g.c.g)
ị CE = OD (cạnh tương ứng)
b) và ECD=DOE = 900 ( gúc tương ứng)
ị CE ^ CD
c) rCDA và rDCE cú :
CD chung
CDA=DCE = 900
DA = CE (= DO)
ị rCDA = rDCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
chứng minh tương tự 
ị CB = DE ịCA = CB = DE
d) rCDA = rDCE (cm trờn)
ị D2=C1( gúc tương ứng), mà hai gúc ở vị trớ so le trong ị CA // DE 
e) cú CA // DE (cm trờn)
chứng minh tương tự ị CB // DE
ị A, C, B thẳng hàng theo tiờn đề Ơclớt
III. Đánh giá bài dạy (1 ph).	
ễn tập lý thuyết cõu 9, 10/ SGK
BT 6,7,8,9/ 92,93 / SGK
==================================================================
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 69: 	ôn tập cuối năm (tiết 2)
A. Mục tiêu: 	
-ễn tập và hệ thống cỏc kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa cỏc yếu tố trong tam giỏc, cỏc TH bằng nhau của tam giỏc
-Vận dụng cỏc kiến thức để giải một số bài tập
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: 	Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi bài tập.
-HS: 	Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. 
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I. ổn định lớp (1 ph)
II. Bài cũ 
Kết hợp ôn tập với kiểm tra
	III. Bài mới (43 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễN TẬP VỀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
G/v: Em hóy kể tờn cỏc đường đồng quy của tam giỏc ?
H/s: Tam giỏc cú cỏc đường đồng quy là :
đường trung tuyến
đường phõn giỏc
đường trung trực
đường cao
G/v: đưa bảng phụ cú ghi bài tập sau :
Cho hỡnh vẽ, hóy điền vào chỗ trống () dưới đõy cho đỳng
G/v: gọi 4 HS lờn bảng điền
*Bài tập:
HS1: đường trung tuyến
G là trọng tõm GA = 2/3 AD; GE = 1/3BE
HS2: đường cao H là trực tõm
HS3: Đường phõn giỏc IK = IM = IN
I cỏch đều 3 cạnh tam giỏc
HS4: Đường trung trực OA = OB = OC
O cỏch đều 3 đỉnh của tam giỏc
Cỏc đường đồng quy
Đường ...
	A
 F	 E
	 G
 B	D	C
G là 
GA =  AD
GE =  BE
Đường 
	 A
	 H
 B I	C
H là 
Đường 
	A
 N	M
	 I
 B	 K	 C
IK =  = 
I cỏch đều 
Đường 
	A
	E
	 F
 	 O
	B	 D	 C
OA =  = 
O cỏch đều
Hoạt động 2: ễN TẬP VỀ CÁC DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT
G/v: yờu cầu HS nờu định nghĩa tớnh chất:
Tam giỏc cõn
Tam giỏc đều
Tam giỏc vuụng
G/v: đưa bảng hệ thống SGK lờn bảng phụ
Tam giỏc cõn
Tam giỏc đều
Tam giỏc vuụng
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài 6/92/SGK:
G/v: đưa đề bài lờn bảng phụ
	 E
	 D
	 880	310
 A	 	B	C
H/s: Một HS đọc đề bài SGK
GT	rADC : DA = DC
	ACD= 310
	ABD= 880
	CE // BD
KL	a) Tớnh DCE; DEC
b) Trong rCDE, cạnh nào lớn nhất?
Vỡ sao?
G/v: HD :
DCE bằng gúc nào ?
Làm thế nào để tớnh được CBD; DEC?
Bài 6/92/SGK:
a) DBAlà gúc ngoài của rDBC nờn 
DBA=BDC+BCD
BDC=DBA-BCD= 880 – 310 = 570
DCE=BDC= 570 (so le trong)
EDC là gúc ngoài của r cõn ADC nờn EDC=2DCA = 620
Xột rDCE cú :
DEC=180-(DCE+EDC)(định lý tổng ba gúc trong một r)
DEC= 1800 – (570 + 620) = 610
b) Trong tam giỏc CDE cú :
DCE<DEC<EDC( 570 < 610 < 620 )
ị DE < DC < EC
định lý quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc )
vậy trong rCDE, cạnh CE lớn nhất
III. Đánh giá bài dạy (1 ph).	
ễn tập kỹ lý thuyết và làm lại cỏc bài ụn tập chương và ụn tập cuối năm
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ II
Tiết 70: trả bài kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_hay_nhat.doc