Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Hữu Phong

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Hữu Phong

Bài dạy: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I.Mục tiêu:

 -Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

 -Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba

 -Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

 - Kĩ năng: Biết vẽ 1 đt đi qua 1 điểm cho trước và vgóc với 1 đthẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng

 -Thái độ: Sử dụng thành thạo ê ke , thước thẳng.

II.Chuẩn bị:

 Gv: Ê ke, thước thẳng, giấy rời, sgk.

 Hs: Ê ke, thước thẳng, giấy rời, bảng nhóm.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định: (1)

2.KTBC: (7)

 1) Thế nào là 2 góc đđ? Nêu t/chất của 2 góc đđ, vẽ hình, kí hiệu và viết tên các cặp góc bằng nhau .

 2) Vẽ góc xOy bằng 900, vẽ góc xOyđối đỉnh với góc xOy. Hỏi góc xOy?

 Gv:Chỉ vào hình vẽ bt 2: Đây là hình ảnh 2 đt x x, yy vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, cách vẽ chúng như thế nào?

3.Bài mới:

Bài dạy: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

 -Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm O cho trước và đt a cho trước, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

 -Kĩ năng: Sử dụng thành thạo êke, thước.

 -Thái độ: Bước đầu biết suy luận.

II.Chuẩn bị:

 Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.

 Hs: Ê ke, thước thẳng, giấy rời.

III.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định: (1)

2.KTBC: (7) 1/ thế nào là 2đt vuông góc. Cho đt xxva O, hãy vẽ đt yyđi qua O và v/góc với xx.

2/ Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. Cho AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB.

3.Bài mới:

 

doc 112 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Hữu Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01 
Ngày soạn: 20/08/10
ChươngI: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 Bài dạy: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
 I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. 
 -Kĩ năng: Nắm tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
 -Thái độ: Nhận biết các góc đối đỉnh trên hình vẽ và biết vẽ góc đđ với góc cho trước.
 II.Chuẩn bị:
 Gv:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
 Hs: Đọc trước bài
 III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định(1’):
2.KTBC:
3.Bài mới:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
14’
28’
2’
Hđ1:Cho hs tiếp cận kn 2 góc đđ. (bảng phụ)
2 góc đđ 2 góc o đđ
-Cho hs quan sát hình vẽ trên.
Gv: Ô1 & Ô3 là 2 góc đđ.
-Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của Ô1 & Ô3 ?
Gv nêu đn về hai góc đđ.
- Ô2 & Ô4 hình trên có phải là 2 góc đđ không? Vì sao? 
Vì saokhông đđ?
- Gv treo bphụ bài 1, 2sgk.
- Hãy vẽ góc đđ với AÔB ?
- Cho hs giải bài 3 sgk.
Chốt : 2 đt cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đđ.
Hđ2:
- Để xem hai góc đđ có tc gì, các nhóm làm bt sau.(Gv phát giấy 4 nhóm)
- Nhóm 1 và 2 nhóm 3 và 4 
Hãy ước lượng bằng mắt số đo các góc ở v/trí đđ rồi dùng thước k/tra lại kq.
Nhận xét gì về số đo của hai góc đđ?
- Không đo đạc, dùng những tc đã học có thể kết luận Ô1= Ô3 ?
(gợi mở:Ô1 và Ô3 có mối q/hệ gì với Ô2 ?)
- Gọi một hs cm cách khác.
-Chốt: 2 góc đđ thì bằng nhau.
- Cho hs giải bài 4.
-Ta biết 2 góc đđ thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đđ không ? Vì sao ?
Hđ3: HDVN:
-Học thuộc đn, tc hai góc đđ.
-Xem lại việc cm hai góc đđ thì bằng nhau.
Btvn: 5; 6sgk/82-83, tiết sau học luyện tập.
Quan sát hình vẽ.
+Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’, cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
- Hai hs đọc đn sgk.
Phải.
Hs trả lời miệng bài 1, 2.
- Hs lên bảng vẽ.
- Gọi hs lên bảng.
* Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng nhóm 1 và nhóm 3 trình bày.
Hai góc đđ thì bằng nhau.
- Ô1 + Ô2 = 180o 
 Ô3 + Ô2 = 180o
Nên Ô1 + Ô2= Ô3 + Ô2
Ô1= Ô3
- 1 hs đọc đề sgk.
- Gọi 1 hs lên bảng giải.
- Vẽ hình minh hoạ.
1.Thế nào là hai góc đối đỉnh :
Ô1 & Ô3 là 2 góc đđ.
Định nghĩa: sgk/81.
 t z’
Bài 3/82: A
 z t’ - Hai cặp góc đđ là : và; 
 và.
2 . T/chất của 2 góc đđ :
 Hai góc đđ thì bằng nhau.
Ô1 = Ô3
Ô2 = Ô4 
Chứng minh : sgk/82
Bài 4/82 :
 y’
x 60o B x’
 y
 là góc đđ với .
== 60o.
 IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 01
Tiết: 02 
Ngày soạn: 20/08/10
Bài dạy: LUYỆN TẬP (Hai góc đối đỉnh)
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, biết vâïn dụng để tính số đo góc.
- Thái độ: vaajn dụng thành thạo các kiến thức đã học.
II.Chuẩn bị:
Gv:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
Hs:Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC:(5’) Đn 2 góc đđ? Vẽ góc đđ với xôy? Nêu tc 2 góc đđ, 2 góc bằng nhau có đđ không?
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
30’
9’
Hđ1: Tổ chức luyện tập:
Btập 5/82
Cho hs đọc đề
Nhắc lại: Thế nào là hai góc kề bù? Tính chất hai góc kề bù.
Gv kiểm tra
Cho hs nêu cách giải khác (sử dụng t/c hai góc đđ)
Btập 6/83
+ Gọi 1 hs giải bài 6.
-Gv kiểm tra
2 đt cắùt nhau nếu biết 1 góc ta có thể tính số đo 3 góc còn lại(dựa vào tc kề bù, đđ.)
+ Cho 1 hs đọc bài 7, nêu yc bài( hđ nhóm)
 -Khi nào có các cặp góc bằng nhau?(các góc đđ, có cùng số đo.)
+ Cho hs giải bài 9. Tính x’ôy, xôy’
+ Hs trả lời.
Hđ2: 
Củng cố:(Gv treo b/phụ)
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a/2 góc đđ thì bằng nhau.
b/2 góc bằng nhau thì đđ.
c/ 2 góc không đđ thì không bằng nhau.
d/2 góc không bằng nhau thì không đđ.
BTVN: 8;10 sgk ;4,5,6sbt
-Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”
-Chuẩn bị ê ke, giấy.
Hs1: vẽ hình câu a, b, rồi giải
Hs2: vẽ tiếp hình câu c à giải
Hs cả lớp làm nháp
-Hs nêu cách giải
à 1 HS giải
Hs làm bài theo nhóm
+ Nhóm trưởng của hai nhóm trình bày.
+ 1 hs đọc đề bài.
+ Hs giải miệng (tính ;)
+ 1 hs nêu thêm vài cặp nữa
Trả lời miệng
Bài tập 5/83 sgk :
 a) A
 C’ B 560
 C
 A’
b) Ta có:(kề bù) 
 Hay: 
c)Tacó: (kề bù)
 Hay: 
Vậy : 
 Bài tập 6/83 sgk y
 x’ O 470 x
 y’ 
 Giải: 
Ta có xôy = 470 nên x’ôy’= xôy = 470 (đđ)
xôy+xôy’=1800 (kb) 
=> xôy’=1800 - xôy = 1800 - 470 =1330
x’ôy = y’ôx = 1330 (đđ) z’
Bài tập7/83 sgk: y O 
 x y’
 z	
+ Các cặp góc bằng nhau(đối đỉnh) là :
xôy= x’ôy’; xôy’= x’ôy; xôz= x’ôz’ 
xôz’= x’ôz; yôz = y’ôz’; yôz’= y’ôz
+ Các góc bẹt bằng nhau :
xôx’= yôy’= zôz’= 1800
Bài tập 9/83 sgk :
 y
	 x’	x
	 y’
+ 2 góc vuông không đđ là :
 hay 
 IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 02
Tiết: 03 
Ngày soạn: 20/08/10
Bài dạy: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 -Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba
 -Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 
 - Kĩ năng: Biết vẽ 1 đt đi qua 1 điểm cho trước và vgóc với 1 đthẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng
 -Thái độ: Sử dụng thành thạo ê ke , thước thẳng.
II.Chuẩn bị:
 Gv: Ê ke, thước thẳng, giấy rời, sgk.
 Hs: Ê ke, thước thẳng, giấy rời, bảng nhóm. 
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (7’)
 1) Thế nào là 2 góc đđ? Nêu t/chất của 2 góc đđ, vẽ hình, kí hiệu và viết tên các cặp góc bằng nhau . 
 2) Vẽ góc xOy bằng 900, vẽ góc x’Oy’đối đỉnh với góc xOy. Hỏi góc xOy?
 Gv:Chỉ vào hình vẽ bt 2: Đây là hình ảnh 2 đt x x’, yy’ vuông góc với nhau. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, cách vẽ chúng như thế nào?
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
17’
8’
2’
Hđ1:Tiếp cận k/n hai đường thẳng vuông góc.
-Cho hs thực hành gấp giấy như bài 
Cho Hs dùng thước, bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp à nhận xét.
-Gv:Hai nếp gấp là hình ảnh 2 đt vuông góc với nhau.
-Cho hs đọc bài ?2
-Gv vẽ hình, hs tóm tắt à suy luận
Gv:Ta nói 2 đt ở hình 4 là 2 đt vuông góc với nhau.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Gv nêu các cách diễn đạt như sgk.
-Gv cho Hs làm bt 11 a,b/86 trên bảng phụ
Hđ2:
Muốn vẽ 2 đt vuông góc ta làm ntn?
-Cho hs làm bt ?3 trên bảng
-Cho Hs kiểm tra lại hình vẽ bt ?3 bằng êke.
-Cho Hs đọc bt ?4 à cho các em xác định vị trí của điểm O
-Hs vẽ, gv hướng dẫn thêm
-Có mấy đừơng thẳng đi qua O và vuông góc với a?
Học sinh làm bài tập 11c, 12/86
Hđ3:
-Giáo viên viết bài toán trên bảng: Cho đoạn thẳng AB, vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đt xy vuông góc với AB.
GV g/thiệu đường trung trực .
-Bt 14 
Hđ4:HDVN
Bài tập :13;14;15;16/ 86;87 sgk+10;11 trang 75sbt.
-Hs nêu nhận xét : 2 nếp gấp là 2 đt cắt nhau , các góc tạo thành đều là góc vuông.
Nhìn hình vẽ , dựa vào các kiến thức đã học àsuy luận.
- Hs nêu đn bằng nhiều cách.
-Nêu cách vẽ như bt 9/83
-Hs dùng thước thẳng để vẽ và ghi kí hiệu 
-Bt ?4 làm theo nhóm
-Đại diện nhóm nêu cách vẽ
-Hs trả lời.
-Hai hs lên bảng vẽ cả lớp vẽ nháp
-Hs nêu định nghĩa 
-Một hs lên bảng làm bt 14, cả lớp cùng làm 
1.Thế nào là 2 đt vuông góc?
Ta có: ( đk đề bài)
 ( t/c hai góc kề bù)
Hay : Ta lại có: 
(t/c hai góc đối đỉnh)
(t/c góc đđ)
ĐN: Sgk/84
x x’yy’
Bài tập11/86(miệng)
2 . Vẽ 2 đt vuông góc: 
 Cách vẽ: hình 5, hình 6 sgk/85
Tính chất : sgk/85
BT12/86:
a)Đúng
b)Sai Vì a cắt a’tại O nhưng
 	a
 O 1
 a’
3. Đường trung trực của đoạn thẳng: 
xx’ là đường trung trực của đọan thẳng AB.
Định nghĩa:(sgk)
 IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 02
Tiết: 04
Ngày soạn: 20/08/10
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm O cho trước và đt a cho trước, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
 -Kĩ năng: Sử dụng thành thạo êke, thước.
 -Thái độ: Bước đầu biết suy luận.
II.Chuẩn bị:
 Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập.
 Hs: Ê ke, thước thẳng, giấy rời. 
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: (1’)
2.KTBC: (7’) 1/ thế nào là 2đt vuông góc. Cho đt xx’va øO, hãy vẽ đt yy’đi qua O và v/góc với xx’. 
2/ Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. Cho AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB.
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
35’
2’
Hđ1: Tổ chức luyện tập
-Cho HS cả lớp làm bt 15
-Gv đưa bảng phụ bài17/87
Gọi lần lượt ba hs lên bảng kiểm tra
-Cho hs đọc btập 18/87.Gv t/tắt đề
-Gv t/dõi và h/dẫn hs thao tác cho đúng.
-Btập 20/87
Em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A,B,C
-Cho 2 hs lên bảng vẽ, mỗi hs 1 trường hợp 
-Muốn vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ta làm ntn?
-Trường hợp 1, gv có thể đưa ra hình vẽ sau
Trong hai trường hợp trên có nhận xét gì về vị trí của d và d’
Gv: Tr/hợp A, B, C thẳng hàng d và d’không có điểm chung. 
Tr/hợp A, B, C không thẳng hàng d và d’cắt nhau. 
Hđ2:
Củng cố:
-Đn 2 đt vuông góc với nhau.
-Ph/biểu t/c đt đi qua 1 điểm và vuông góc với đt cho trước.
-Nêu cách vẽ đường tr/trực của đoạn thẳng
-Bài tập trắc nghiệm(bảng phụ)
1/Đt đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB la øđường tr/trực của AB
2/Đt v/góc với AB là tr/trực cuả AB
3/Đt đi qua tr/điểm của AB và v/góc với đoạn AB là đường trung trực của AB
4/ Hai mút của đoạn thẳng đ/x với nhau qua đường trung trực của nó. 
HDVN: Xem lại các bt đã sửa
BTVN: 19/87sgk, Bt11, 12, 14, 15 SBT
-Hs gấp giấy rồi n/xét:
Nếp gấp zt v/góc với đt xy tại O. Có 4 góc vuông 
-Cả lớp kiểm tra trên sgk
Kết quả:
 a a a’
 a’ a 
 a’ 	 
-1 hs lên bảng. Hs cả lớp cùng làm 
-Hs đọc đề
2 hs lên  ... ∆ADE có cạnh AD đối diện góc E, cạnh AE đối diện góc D. Mà . 
=> AD > AE (qhệ giữa góc và cạnh đ.diện)
Bài tập 64/87sgk:
Trường hợp góc N nhọn:
Khi góc N nhọn, H nằm giữa N, P ta có: MN < MP (qhệ giữa đxiên và hchiếu)
Þ NH < PH.
rMNP có MN < MP Þ (1)
Tam giác vuông MHN và PHM có: 
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
Trường hợp góc N tù:
Khi góc N tù: H ở ngoài cạnh NP (hay N nằm giữa H và P).
Từ MN < MP Þ HN < NP (qhệ giữa đxiên và hchiếu).
Do N ở giữa H và P nên tia MN ở giữa hai tia MH và MP.
Suy ra .
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 34
Tiết: 66
Ngày soạn: 03/05/11
Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của các đường đồng qui trong tam giác.
-Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. 
- Thái độ: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình . 
II.Chuẩn bị: 
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
Hs: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, ôn lại kthức.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2.KTBC: 
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
GHI BẢNG
10’
32’
2’
Hđ1: 
-Gv y/cầu hs trả lời các câu hỏi ở trang 86 sgk.
Hđ2:
-Tìm vị trí của điểm M ntn?
-Gv hdẫn hs vẽ hình.
Hdẫn hs c/m dựa vào t/chất 3 đcao.
Hđ3: HDVN
-Học lý thuyết.
-Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Hs lần lượt trả lời câu hỏi.
-M là giao điểm của đường tr/trực đoạn thẳng AB và tia phân giác góc xOy.
-Hs vẽ vào vở.
Hs nêu cách c/m rồi lên bảng trình bày.
I. Ôn tập lí thuyết về các đường đồng qui trong tam giác: (sgk)
Câu 4: Ghép: a - d’; b - a’; c - b’; d - c’.
Câu 5: Ghép: a – b’; b – a’; c – d’; d – c’.
Câu 6: Giao điểm của 3 tr/tuyến cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng độ dài tr/tuyến đi qua đỉnh đó.
Muốn xđ trọng tâm ta vẽ gđiểm 2 tr/tuyến.
Câu 7: Tam giác cân không đều.
Câu 8: Tam giác đều.
II. Bài tập:
Bài tập 68/88 sgk:
a/ Điểm M cách đều 2 cạnh của xOy Þ M nằm trên tia ph/giác Oz của xOy (1)
Điểm M cách đều 2 điểm A, B Þ M nằm trên đường trung trực a của đoạn AB (2)
Từ (1) và (2) Þ M là gđiểm của a và Oz.
b/ Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn điều kiện của câu a.
Bài tập 69/88 sgk:
Xét rSEQ có: 
SE EQ => SR là đcao; QP SE => QP là đcao. Vậy M là trực tâm rSEQ .
Vì 3 đcao của tgiác cùng đi qua trực tâm nên đt đi qua M và vuông góc với SQ là đcao thứ 3 => MH đi qua E.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 34
Tiết: 67
Ngày soạn: 03/05/11
Bài dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh. 
II. Chuẩn bị: Gv: Mỗi hs 1 đề kiểm tra.
 Hs: Giấy nháp, dụng cụ vẽ hình.
III. Tiến trình dạy học:
1 . Ổn định: 
2 . KTBC: 
3 . Bài mới: Gv cho hs làm bài kiểm tra.
Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề
 Nhận
 biết
Thông
 hiểu
Vận
dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Q/hệ giữa góc và cạnh đ/diện.
1 
 1 
1
 1
2
 2
Q/hệ giữa đxiên và h/chiếu.
1
 1
1
 1
Quan hệ giữa 3 cạnh của tgiác.
1
 0,5
1
 0,5
T/chất 3 đường trung tuyến.
1
 1,5
1
 0,5
1
 1
3
 3
T/chất 3 đường cao, trung trực.
1
 1
1
 1
Tính chất tgiác cân, vuông.
1
 0,5
1
 1
1
 1
3
 2,5
Tổng
4
 3
6
 6
1
 1
11
 10
Đề kiểm tra: 
Bài 1: (3đ) a/ Phát biểu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
b/ Cho rMNP, trung tuyến ME và NF cắt nhau tại G. Điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau: MG =  ME; MG =  GE; GF =  NF.
Bài 2: (3đ) Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a/ Tam giác ABC có AB = BC thì C = A.
b/ Tam giác MNP có M = 800, N = 600 thì 
NP > MN > MP.
c/ Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 3cm; 4cm; 6cm.
d/ Trực tâm của tam giác cách đều 3 đỉnh của nó.
Bài 3: (4đ) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC. Vẽ đường cao AH. a/ Chứng minh: HB > HC.
 b/ Chứng minh: C > B.
 c/ So sánh: BAH và CAH.
Đáp án và biểu điểm:
Bài 1: a/ Phát biểu đúng t/c 3 đường trung tuyến của tam giác như sgk. (0,5đ)
 Vẽ hình đúng (0,5đ) Ghi GT, KL đúng (0,5đ)
 b/ Điền đúng 1 chỗ được 0,5đ. Đáp án: MG = 2/3ME; MG = 2GE; GF = 1/3NF (tổng cộng 1,5đ)
Bài 2: a/ Đúng (0,5đ) b/ Sai (0,5đ) Sửa lại: rMNP có M = 800, N = 600 thì NP > MP > MN (0,5đ)
c/ Đúng (0,5đ) d/ Sai (0,5đ) Sửa lại: Giao điểm 3 đ.tr.trực của tgiác cách đều 3 đỉnh của nó. (0,5đ)
Bài 3: Vẽ hình đúng (0,5đ) Ghi GT, KL đúng (0,5đ)
 GT: rABC nhọn; AB > AC; AHBC.
 KL: a/ C/m: HB > HC. b/ C/m: C > B. c/ So sánh: BAH và CAH.
 a/ AHBC => HB là h/chiếu của AB trên BC; HC là hình chiếu của AC trên BC; mà 	 AB > AC => HB> HC (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). (1đ)
b/ Trong rABC có AB > AC => C > B (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (1đ)
c/ Ta có: = = 900 (2 góc nhọn của tam giác vuông) màC > B (c/m trên)
 Suy ra: < hay < .
Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.Tuần: 35
Tiết: 68
Ngày soạn: 07/05/11
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết1)
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
-Kĩ năng: Vận dụng các kiến đã học để giải các bài toán ôn tập cuối năm.
- Thái độ: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình . 
II.Chuẩn bị: 
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
Hs: Thước thẳng, compa, êke, ôn lại kthức.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2.KTBC: 
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNGCỦA HS
GHI BẢNG
15’
15’
13’
1’
Hđ1:
-Thế nào là 2 đt song song?
-P/biểu đlí về qhệ giữa 2đt s.song và dấu hiệu nhận biết 2đt s.song?
-P/b tiên đề Ơclit? vẽ hình mhọa.
-Cho hs làm btập (bảng phụ)
-a quan hệ ntn với b?
-Tính ?
-Gv cho hs lên bảng tính 
Hđ2:
-Gv vẽ rABC (AB > AC), hỏi:
+P/biểu đlí tổng 3 góc trong tgiác?
+P/biểu đlí BĐT trong tgiác?
-Gv vẽ AH ^ BC, y/c hs p/biểu qhệ giữa góc và cạnh đối diện trong tgiác, qhệ giữa đường v.góc và đ.xiên, đ.xiên và h.chiếu.
-Gv cho hs làm bài 5/92sgk(bảng phụ)
Hđ3:
-P/biểu các tr/hợp bằng nhau của tgiác (thường và vuông)?
Gv hdẫn hs phtích btoán và y/c hs tr/bày c/m.
Hđ4: HDVN:
-Học lý thuyết 
-Làm các bài tập còn lại.
-Hs nhắc lại.
-Hs phát biểu.
-Hs nhắc lại.
-Hs hoạt động nhóm.
-a // b
-
-hs lên bảng
+Hs nhắc lại
+Hs nhắc lại
-Hs trả lời miệng
a/ x = 450/2
c/ x = 460
-Hs phát biểu.
-Hs trình bày chứng minh.
A. Ôn tập về đt song song:
I. Lý thuyết: (sgk)
II.Bài tập:
Bài tập 2/91sgk:
500
a/ a // b (vì a ^ MN, b ^ MN)
b/ a // b Þ = 1800 (hai góc trong cùng phía)
Þ .
Bài tập 3/91sgk:
440
1320
2
1
Vẽ Ot // a Þ Ot // a // b
Þ(slt)
(2 góc trong c.phía).
Þ 
Þ 
B. Ôn tập về quan hệ cạnh và góc trong tgiác:
I. Lý thuyết: (sgk)
II. Bài tập:
Bài tập 5/92sgk:
a/ x = 450/2
c/ x = 460
C. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác:
I.Lý thuyết: (sgk)
II.Bài tập:
Bài tập 4/92 sgk:
Gt
, DO = DA, CD^OA, EO = EB, CE ^ OB
Kl
 (Gv ghi như sgk)
Chứng minh:
a/ rCED = rODE (g.c.g)
Þ CE = OD
b/ rCDA = rDCE (c.g.c)
Þ CA = DE
Cmtương tự Þ CB = DE 
Þ CA = CB = DE
c/ rCDE = rDCE Þ
Þ CA // DE
d/ CA // DE và CB // DE Þ A, C, B thẳng hàng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 35
Tiết: 69
Ngày soạn: 10/05/11
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết2)
I.Mục tiêu: 
-Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông).
-Kĩ năng: Vận dụng các kiến đã học để giải các bài toán ôn tập cuối năm.
- Thái độ: Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình . 
II.Chuẩn bị: 
Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
Hs: Thước thẳng, compa, êke, ôn lại kthức.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2.KTBC: 
3.Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
GHI BẢNG
10’
33’
1’
Hđ1:
-Hãy kể các đường đồng qui trong tgiác và tính chất của nó?
-Nêu định nghĩa,tính chất và cách chứng minh các tam giác: cân, đều, vuông cân.
Hđ2: Luyện tập
Gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl.
-Gợi ý để hs tính .
+bằng góc nào?
+Tính ntn?
-Gv y/c hs trình bày bài giải.
-Gv cho hs tự ghi gt, kl rồi sinh hoạt nhóm.
Hđ3: HDVN
-Ôn lại các kiến thức đã học và xem lại các bài tập đã giải.
-Chuẩn bị ktra hkì 2.
-Hs trả lời câu hỏi
-Hs nhắc lại
Hs lên bảng.
GT: rADC, DA = DC,
 ; 
 CE // BD.
KL: a/ Tính?
 b/ Trong rCDE, cạnh nào
 lớn nhất? Vì sao?
-
-
-
-Hs hoạt động nhóm.
A. Lý thuyết: 
1. Ôn tập về các đường đồng qui trong tam giác: (sgk)
2 . Ôn tập về các dạng tam giác đặc biệt: (sgk)
B.Bài tập:
Bài tập 6/92 sgk:
a/ là góc ngoài rDBC nên:
Þ = 880 – 310 = 570
= 570 (sltrong)
là góc ngoài rADC
Þ = 620 Þ rDCE: 1800 – (570 + 620) = 610
b/ Trong rCDE ta có: 
Þ DE < DC < EC Þ trong rCDE, cạnh CE lớn nhất.
Bài tập 8/92 sgk:
a/ C/m: rABE = rHBE(c.huyền-góc nhọn) Þ EA = AH, BA = BH
b/ Ta có: EA = EH và BA = BHÞ BE là trung trực AH
c/ C/m: rAEK = rHEC (g.c.g) 
 Þ EK = EC
d/ Trong rAEK có: AE < EK mà EK = EC Þ AE < EC.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 35
Tiết: 70
Ngày soạn: 10/05/11
Bài dạy: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ II (phần Hình học)
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Ôn tập và và sửa sai cho học sinh qua bài thi học kì.
II.Chuẩn bị: 
Gv: Xem trước bài, bảng phụ.
Hs: Xem lại bài, ôn tập kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2.KTBC: 
3.Bài mới: Gv sửa bài cho học sinh theo đáp án PGD.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_le_huu_phong.doc