Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì I

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì I

 I. mục tiêu.

1. Kiến thức :

- HS giải thích đ­ợc thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu đ­ợc tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kĩ năng :

- HS vẽ đ­ợc góc đối đỉnh với một góc cho tr­ớc.

- Nhận biết đ­ợc các góc đối đỉnh trong hình.

- B­ớc đầu tập suy luận.

3. Thái độ :

- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

 * Phẩm chÊt: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. chuẩn bị.

 1. Gv: Th­ớc thẳng, th­ớc đo góc, bảng phụ, phấn màu.

 2. Hs: Th­ớc thẳng, th­ớc đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.

 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Hoạt động khởi động

 *Ổn định tổ chức:

 * Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng của hs.

 * Vào bài: Giới thiệu ch­ơng I hình học 7.

GV nêu các khái niệm cần nghiên cứu ở ch­ơng I :

- Hai góc đối đỉnh.

- Hai đ­ờng thẳng vuông góc.

- Các góc tạo bởi một đ­ờng thẳng cắt hai đ­ờng thẳng.

- Hai đ­ờng thẳng song song.

- Tiên đề ƠClít về đ­ờng thẳng song song.

- Định lí.

 Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của ch­ơng, đó là bài : "Hai góc đối đỉnh".

 

 

doc 125 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: đường thẳng vuông góc
đường thẳng song song.
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
I. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng của hs.
 * Vào bài: Giới thiệu chương I hình học 7.
GV nêu các khái niệm cần nghiên cứu ở chương I :
- Hai góc đối đỉnh.
- Hai đường thẳng vuông góc.
- Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Hai đường thẳng song song.
- Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song.
- Định lí.
 Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương, đó là bài : "Hai góc đối đỉnh".
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
GV đưa hình vẽ 1 (sgk/81) lên bảng :
- HS quan sát hình vẽ và trả lời.
- Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của và ?
GV: và có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia, ta nói và là hai góc đối đỉnh.
- Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
- Hai góc đối đỉnh là hai góc có :
 + Đỉnh chung
 + Cạnh là các tia đối nhau.
GV cho hs làm bài tập :
- Hai góc và có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau cho ta bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ?
GV đưa tiếp các hình vẽ sau lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát và cho biết : cặp và ; và có là hai góc đối đỉnh không ? Vì sao ?
HS quan sát hình vẽ và trả lời :
- GV vẽ một góc xOy lên bảng, yêu cầu hs vẽ góc đối đỉnh của góc xOy. 
- HS lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ.150
- Hai góc và có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' (Hoặc Ox, Oy làm thành một đường thẳng ; Ox', Oy' làm thành một đường thẳng).
Định nghĩa : (sgk/81).
- Hai góc và là hai góc đối đỉnh, vì có chung gốc O và mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Hai đường thẳng cắt nhau cho ta hai cặp góc đối đỉnh.
+) và có chung đỉnh M nhưng tia Mb và Mc không đối nhau, nên và không là hai góc đối đỉnh.
+) và không đối nhau, vì không chung đỉnh và các cạnh không là hai tia đối nhau.
- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không ?
- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
HS lớp làm ra giấy nháp, một hs lên bảng vẽ hình và đặt tên.
- Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy.
 là góc đối đỉnh với .
- Còn đối đỉnh với .
Hoạt động 3 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
- Quan sát các góc và ; và (Hình 1), hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng.
Sau đó dùng thước đo góc kiểm tra lại ?
HS ước lượng : . 
HS khác dùng thước đo kiểm tra và nêu kết quả.
Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hãy giải thích bằng suy luận tại sao ; ?
HS : (1) (vì 2 góc kề bù)
 (2) (vì 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra : 
Tươngl.;b tự : .
- Như vậy, bằng suy luận ta chứng tỏ được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
GV đưa hình vẽ của bài tập 1 (SBT/73) lên bảng phụ, yêu cầu hs chỉ ra các cặp góc đối đỉnh, cặp góc không đối đỉnh và giải thích rõ vì sao ?
HS trả lời miệng bài tập 1 (SBT/73).
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vậy hai góc bằng nhau thì có đối đỉnh không ?
Tính chất: SGK - 82.
- Chưa chắc, vì có thể chúng không chung đỉnh hoặc cạnh không đối nhau.
3.Hoạt động luyện tập :
- GV cho hs làm bài tập 1 (sgk/82).
- HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu :
 a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
 b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.
- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 2 (sgk/82) :
 a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
 b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính số đo của 4 góc tạo thành.
GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?
 - Lại có : , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các góc còn lại.
4. Hoạt động vận dụng: 
Cõu hỏi : Chọn cõu trả lời đỳng
 1/ Gúc đối đỉnh với gúc khi : 
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và 
Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox 
Cả A, B, C đều đỳng
 2/ Chọn cõu trả lời sai :
	Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và .Ta cú : 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 3/ Chọn cõu phỏt biểu đỳng
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp gúc đối đỉnh 
Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp gúc đối đỉnh 
Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp gúc đối đỉnh 	
Cả A, B, C đều đỳng
 4/ Hai tia phõn giỏc của hai gúc đối dỉnh là : 	
	A. Hai tia trựng nhau	B. Hai tia vuụng gúc 	C. Hai tia đối nhau	 D. Hai tia song song
	Đỏp ỏn : 	 	
1
2
3
4
D
C
A
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại.
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).
- Tiết sau luyện tập.
Tuần 1: 
 Ngày soạn: 17/ 8/ 2019 Ngày soạn: 25/ 8/ 2019 
Tiết 2: Luyện Tập
A. mục tiêu.
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận. 
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất: 
 * Năng lực Phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tỏc.
 * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. chuẩn bị.
 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
 2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhúm, luyện tập.
 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
 *Ổn định tổ chức: 
 * Kiểm tra bài cũ : 	
 GV nêu yêu cầu kiểm tra :
 Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
 Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó.
 Câu 3. chữa bài tập 5 (sgk/82).
 Hai hs lên bảng kiểm tra :
 HS1 trả lời câu 1 :
- Định nghĩa hai góc đối đỉnh (như sgk/81).
- Vẽ hình, ghi kí hiệu và trả lời.
 HS2 trả lời câu 2 (sau khi HS1 trả lời xong) :
- Tính chất của hai góc đối đỉnh (như sgk/82).
- Vẽ hình và trình bày suy luận lên bảng.
 * Vào bài: 
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. 
Bài 6 (sgk/83).
GV cho hs đọc đề bài và nêu cách vẽ hình.
- Để vẽ hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?
GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở, gọi một hs lên bảng thực hiện.
- Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán, hãy tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và tìm ?
- Biết , có thể tính được số đo các góc còn lại không ? Tính như thế nào?
Bài 7 (sgk/83).
- GV cho hs hoạt động nhóm bài 7. Yêu cầu mỗi câu trả lời phải có lí do.
- HS hoạt động nhóm.
- Sau 3 ph, thu bảng nhóm, nhận xét, đánh giá thi đua giữa các nhóm.
Bài 6 (sgk/83).
- Vẽ .
- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc .
Cho
 xx'yy' = {O}
Tìm
Giải :
Ta có (tính chất hai góc đối đỉnh).
 (hai góc kề bù)
Có (hai góc kề bù).
Bài 7 (sgk/83).
Bảng nhóm :
 (đối đỉnh) ; (đối đỉnh)
 (đối đỉnh) 
 (đối đỉnh)
 (đối đỉnh) 
 (đối đỉnh)
.
Bài 8 (sgk/83).
GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình.
- Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ?
Bài 9 (sgk/83).
- GV yêu cầu hs đọc đề bài.
- HS đọc đề và suy nghĩ cách vẽ hình.
- Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào?
- Muốn vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu hs vẽ hình.
- Một hs vẽ hình trên bảng :
- Chỉ ra các cặp góc vuông không đối đỉnh.
- Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ?
GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét.
Bài 8 (sgk/83).
Hai hs vẽ hình trên bảng :
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
Bài 9 (sgk/83).
- Vẽ Tia Ax.
 Dùng êke vẽ tia Ay sao cho .
- Vẽ tia đối Ax' của tia Ax.
 Vẽ tia Ay' là tia đối của tia Ay, ta được đối đỉnh .
- Cặp và ; và ; và ; và là các cặp góc vuông không đối đỉnh.
Một hs lên bảng trình bày :
- Có 
 (vì kề bù)
 (vì đối đỉnh)
 (vì đối đỉnh).
* Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông (hay 900).
Bài 10 (sgk/83).
GV yêu cầu hs làm bài thực hành theo nhóm.
HS vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giấy trong, thực hành gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, sau đó nêu cách gấp:
Bài 10 (sgk/83).
Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
4.Hoạt động vận dụng :
- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất.
- GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) :
 a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ)
 b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:  ... i BE và CE. 
* Dặn dò : 
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124).
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc. 
- HD bài 40 : So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có bằng nhau không ?
	 	Hựng Cường, ngày 26 thỏng 11 năm 2019
 Đó kiểm tra
.............................................................
..............................................................
..............................................................
................................................................
Tuần 16: 
 Ngày soạn: 27/11/2019 Ngày dạy: 5/12/2019
Tiết 30: ôn tập học kì i (Tiết 1).
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất : Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác. Hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyờn biệt: năng lực tớnh toỏn.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú.
II. chuẩn bị. 
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.phương pháp và kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV.tổ chức các hoạt động học tập.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp: 
* KTBC:
 Kết hợp trong giờ.
* Khởi động: Trũ chơi : “Giỳp bạn”
* Cỏch chơi: 
- Giỏo viờn đưa ra một số bài tập củng cố kiến thức đó học.
- Chia làm 6 đội chơi , mỗi nhúm 5 học sinh cả nhúm hội ý trong 5 phỳt.
( Cú thể điều chỉnh thời gian đề phự hợp với nội dung từng bài)
- Học sinh khỏ, giỏi cú trỏch nhiệm giảng giải trỡnh bày để cả nhúm hiểu nội dung bài toỏn sau đú cử một học sinh yếu lờn bảng trỡnh bày vào bảng nhúm trờn bảng giỏo viờn treo sẵn và đỏnh dấu thứ tự nhúm trờn bảng.
- Nhúm nào làm nhanh cú cỏch diễn giải chớnh xỏc thỡ nhúm đú thắng cuộc, nếu sai thỡ nhúm nhanh thứ haicho đến nhúm đỳng và cho cỏc nhúm khỏc trỡnh bày để kiểm tra xem cỏc nhúm đú thực hiện như thế nào. 
Bài tập đưa ra: Cho tam giác ABC ( AB ≠ AC) , tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuụng gúc với Ax ( E thuộc Ax, F thuộc Ax). So sỏnh độ dài BE và CE.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1- Lý thuyết
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
- Thế nào là hai góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
HS nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh, sau đó lên bảng vẽ hình :
- Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS lần lượt trả lời.
- Định lí về hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?
- Hai định lí này ngược nhau, GT của định lí này là KL của định lí kia và ngược lại.
- Nêu tiên đề ƠClít.
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Định lí và tiên đề có gì giống nhau ? Có gì khác nhau ?
- Định lí và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng.
Định lí được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng. Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được.
GV cho hs ôn tập một số kiến thức về tam giác thông qua bảng sau (hình vẽ có sẵn trên bảng phụ, yêu cầu hs điền vào ô t/c).
I. Lý thuyết:
1. Hai góc đối đỉnh:
 Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh Ô1 = Ô3
2. Hai đt song song
Ký hiệu: a // b
*Các dấu hiệu nhận biết 
 +) 
+) Nếu , thì: a // b
+) Nếu a // c, b // c thì a // b
3. Tiên đề Ơclit
4. Tính chất 2 đt song song
Nếu 1 đt cắt 2đt song song thì
+ 2 góc so le trong bằng nhau
+ 2 góc đồng vị bằng nhau
+ 2 góc trong cùng phía bù nhau
5. Một số kiến thức về 
* có: 
* là góc ngoài của thì và , 
Tổng ba góc của tam giác
Góc ngoài tam giác
Hai tam giác bằng nhau
Hình vẽ
Tính chất
1/ Trường hợp c.c.c
2/ Trường hợp c.g.c
3/ Trường hợp g.c.g
Hoạt động 2- Luyên tập
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
Bài 1.
a) Vẽ ABC.
- Qua A vẽ AH BC (H BC), Từ H vẽ KH AC (K AC).
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c) Chứng minh rằng: AH EK.
d) Qua A vẽ đường thẳng m AH, chứng minh rằng : m // EK.
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt, kl :
GV gọi một hs trả lời miệng câu b.
Sau đó gọi hai hs khác lần lượt lên bảng làm câu c, d ; cả lớp làm vào vở.
gt
 ABC : AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
kl
a) vẽ hình
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Giải:
b) (hai góc đồng vị)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong)
c) Vì AH BC mà BC // EK 
 AH EK 
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
3.Hoạt động vận dụng: 
- Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập.
4. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I.
- Làm các bài tập 45, 47(SBT - 103), bài tập 47, 48, 49(SBT - 82, 83).
- Tiết sau ôn tập (luyện giải bài tập).
.........................................................................
Tuần 16:
 Ngày soạn: 30/11/2019 Ngày dạy:8/12/2019
Tiết 31: ôn tập học kì i (Tiết 2).
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng:Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức nhóm, yêu thích môn học.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyờn biệt: năng lực tớnh toỏn.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khú.
II. chuẩn bị. 
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.phương pháp và kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV.tổ chức các hoạt động học tập.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp: 
* KTBC:
 Kết hợp trong giờ.
* Khởi động:“Truyền hộp quà”
Cõu hỏi sử dụng trong trũ chơi:
Cõu 1: Em hóy nờu cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc
Cõu 2: Để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau theo định nghĩa ta cần chỉ ra mấy điều kiện, đú là những điều kiện nào?
2.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt 
- Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
Gọi một hs đọc to đề bài, GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu hs cả lớp vẽ hình vào vở. HS vẽ hình vào vở.
Một hs nêu gt, kl :
GV gọi một hs lên bảng làm câu a.
- Để tính ta cần xét đến những tam giác nào ?
- Tính như thế nào ?
Bài tập.
Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng :
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl.
- Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Nêu cách c/minh.
- Phân tích :
 ABM = DCM
AM = MD ; ; BM = BC
 (gt) (đối đỉnh) (gt)
Yêu cầu một hs chứng minh phần a.
- Nêu điều kiện để AB // DC.
HS : Có các cặp góc ở vị trí đặc biệt: so le trong (đồng vị) bằng nhau, trong cùng phía bù nhau.
GV gọi hai hs khác lần lượt làm câu b, c.
Bài 11 (sbt/99)
gt
ABC, 
Phân giác AD (D BC).
AH BC (H BC).
kl
a) = ?
b) = ?
c) = ?
a) ABC có : (gt)
 = 1800 - (700 + 300) = 800.
b) Xét tam giác ABH, có :
 (gt)
= 900 - 700 = 200 (2 góc phụ nhau)
Do AD là phân giác của góc BAC, nên :
 = 400 - 200 = 200.
c) Tam giác AHD có : 
 (gt) và = 200 (cmt)
Bài tập.
gt
ABC ; AB = AC
MB = MC ; MA = MD
kl
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có :
 AM = MD (gt)
 (đối đỉnh)
 BM = MC (gt)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có :
 AB = AC và BM = MC (gt) ; AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 (hai góc tương ứng)
mà (hai góc kề bù)
 hay AM BC.
3.Hoạt động vận dụng: 
- HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
4.Hoạt động tỡm tũi, mở rộng:
- Ôn tập kĩ lí thuyết.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I theo ma trận đề của phòng giáo dục.
	 	Hựng Cường, ngày 3 thỏng 12 năm 2019
 Đó kiểm tra
.............................................................
..............................................................
..............................................................
................................................................
Tuần 19.
Ngày soạn : / 12/2019 Ngày dạy: /12/2019 
 Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kì i
(Phần hình học)
A/ mục tiêu
- Nhận xột chất lượng bài kiểm tra học kì I.
- Chữa và chỉ ra những lỗi hay mắc trong khi làm bài kiểm tra học kỳ I.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn.
B/ chuẩn bị
GV: Chấm bài kiểm tra, tổng hợp kết quả, lời nhận xột.
c/ tiến trình giờ dạy - giáo dục
1/ Tổ chức lớp.
2/ Trả bài kiểm tra cho hs.
Nhận xét bài kiểm tra.
- Đa số cỏc em đó cú sự cố gắng trong khi làm bài kiểm tra : Cú một số bài giỏi cũn lại là khỏ, Tb và có một bài yếu, một bài kém (đối với lớp 7A). Có 8 bài khỏ, nhưng số lượng lượng bài yếu và kém còn nhiều (đối với lớp 7B).
- Một số bài vẽ hỡnh khụng chớnh xỏc.
- Hai bài chứng minh thiếu hỡnh vẽ và GT, KL.
3/ Chữa bài kiểm tra :
- GV cùng hs chữa lại bài kiểm tra phần hỡnh học.
- GV đọc từng câu hỏi trắc nghiệm, gọi hs trả lời miệng và GV chỉ ra các sai lầm của hs khi chọn nhầm đáp án.
- GV ghi lại đề bài các bài tự luận lên bảng, gọi hs lần lượt lên bảng chữa.
- GV sửa lại cách trình bày cho hs và chỉ ra sự nhầm lẫn của hs (cụ thể với một số hs) đã mắc phải trong bài kiểm tra học kì.
4/ Củng cố :
- Kết hợp trong khi chữa bài.
5/ HDVN :
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học trong chương I và II.
- Tự giác luyện tập thêm các bài tập có dạng tương tự.
- Chuẩn bị tốt kiến thức đã biết để tiếp tục tiếp thu kiến thức mới trong học kì II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i.doc