Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Học sinh nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo.

- Biết vận dụng định lý để tính độ dài 1 cạnh của vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết 1 tam giác vuông.

* Kỹ năng:

- Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.

* Thái độ:

 - Chính xác, cẩn thận, yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, kéo, miếng bìa.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

HĐ1: Giới thiệu về nhà toán học Pytago, ông là con 1 gia đình quý tộc ở ven biển Địa Trung Hải, ông sống khoảng 570-500 trước CN. Là người thông minh, từ nhỏ ông đã trở nên uyên bác trong nhiều lĩnh vực số, hình, y tế, âm nhạc. một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác và là một trong hai kho báu của hình học.

 

doc 51 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc kú II
======================================
TIẾT 33 LUYỆN TẬP 
 (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
Ngày soạn: 8/1/2012
Ngày giảng: 11/1/2012
I. MỤC TIÊU:	
* Kiến thức:
Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c, g-c-g, của 2 tam giác. Aùp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g.
* Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL, C/M
* Thái độ:
 - Chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HĐ1: Tổ chức:
* HĐ2: Kiểm tra
Chữa bài tập 39 (SGK 124)
Học sinh trả lời miệng
7A: 7B: 
H.105 có DAHB=DAHC (c-g-c)
Vì có BH = HC; AB=AC= 900, AH chung 
H.106 có DEDK=DFDK (g-c-g)
Vì EK=FK(gt), DK chung, DE=DF
H.107 có D vuông ABD = D vuông ACD (cạnh huyền và góc nhọn)
Vì có: BD= CD (gt). AD chung
* HĐ3:Luyện tập
Học sinh: đọc đề, vẽ hình , ghi gt, kl 
GT DABC, DABD; =900; AD=AB
 DACE; =1v; AF=AC
 AH BC, DM cắt AH
 EN AH, DEMN= 
KL DM=AH; OD=OE
- DM và AH là 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác nào?
- Hãy chứng minh DDMA=DAHB
- Học sinh trình bày
-Tương tự hãy chứng minh DAEN=DCHA
1.Bài 62: SBT
+Xét DDMA Và DAHB Có:
==1v (Gt)
AD=AB (Gt)
=2= 1800-3=1800-900=900
Mà 1+2=900 (2 góc nhọn)
=>1=1 (cùng phụ với 2)
Vậy Dvuông DMA=Dvuông AHB
 (cạnh huyền và góc nhọn)
=>DM=AH (2 cạnh tương ứng)
+Ta có:
DNEA=DNAC (như trên)
=>NE=AH (2 cạnh tương ừng)
Theo chứng minh trên ta có:
DM=AH; NE=AH
* HĐ4:
Cho DABC có =900 tia phân giác của cắt AC tại D. Trên tia BC lấy E sao cho BA=BE 
Chứng minh DA=DE
So sánh ABC và EDC
=>DM=NE
Mà NE AH, DM AH
=>NE//DM=> D1=E1 (sole trong)
có 1 = 1=900
=>DDMO=DENO (g-c-g)
=>OD=OE (cạnh tương ứng)
Hay MN đi qua trung điểm O của DE
Giải: 
a)Chứng minh DBDA=DBDE (c-g-c) 
=>DA=DE
Góc ABD bằng góc EDC (cùng phụ với góc C)
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
Làm bài tập 57=>61 (SBT).
************************************************
TIẾT 34	 TAM GIÁC CÂN
Ngày soạn: 8/1/2012
Ngày giảng: 14/1/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
* Kỹ năng:
- Cókỹ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
* Thái độ:
 - Chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Tổ chức: 
* HĐ1:Kiểm tra và ĐVĐ
-Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
- Giáo viên: Đưa hình 3 dạng tam giác vuông, nhọn, tù. Yêu cầu học sinh nhận dạng ĐVĐ. Để phân loại các tam giác trên người ta dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để để xây dựng khái niệm.
- Đưa hình vẽ DABC có AB = AC 
- Hình vẽ cho biết điều gì? 
- Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân
- Thế nào là tam giác cân?
- Vẽ tam giác cân như thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh vẽ lên bảng, 1 học sinh trình bày cách vẽ
- Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh.
- Giáo viên: Dự đoán quan hệ B, C
- Hãy chứng minh = 
- Vẽ thêm đường nào để chứng minh
- Học sinh trình bày
- Rút ra kết luận gì qua bài toán trên => tính chất tam giác cân
- Học sinh đọc lại định lí 1
- Điều ngược lại tam giàc có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi DABC có = ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh
7A: 7B: 
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
1. Định nghĩa: (SGK)
AB = AC
=> DABC cân tại A
2)Tính chất
Bài toán:
Cho DABC có AB = AC
Hãy so sánh vaØ 
 Giải
Vẽ phân giác AD của BÂC
Xét DABD và DAACD có:
AB = AC (gt) 1 = 2 (AD phân giác)
AD chung => DABD = DACD (c-g-c)
=> = (2 góc tường ứng).
Định lí 1: (SGK)
- Qua Bài Tập 44 Có Kết Luận Gì?
- Học sinh đọc định lí 2
- Giáo viên: Vẽ hình 114 SGK rồi hỏi DABC có gì đặc biệt?
- Giáo viên; Giới thiệu tam giác vuông cân?
- Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ
- Giáo viên: Chỉ vào Dcân ABC. Nói nếu DABC cân này có đáy BC = AB nữa thì DABC là D đều
- Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Hãy so sánh các góc của tam giác đều ( áp dụng tính chất tam giác cân có điều gì?) học sinh đọc hệ quả
 * HĐ2:
- Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh
- Muốn chứng minh một tam giác đều có mấy cách?
2. Định lí 2: SGK
Định nghĩa tam giác vuông cân
DABC, = 900
AB = AC
=> DABC là tam giác vuông cân ở A
=>= = 450 
Tam giác đều:
-Định nghĩa: SGK
DABC, AB = BC = CA=>ABC là tam giác đều
 = = = 600
Hệ quả: SGK
Có 2 cách chứng minh tam giác cân:
D có 2 cạnh bằng nhau 
D có 2 cạnh bằng nhau 
Có 3 cách chứng minh tam giác đều:
D có 3 cạnh bằng nhau
D có 3 góc bằng nhau
D cân có 1 góc bằng 600
III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, 
Làm bài tập: 50, 51, 52, (SGK), 67, 68 69 (SBT)
TIẾT 35	 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 15/1/2012
Ngày giảng: 18/1/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác cân .
Biết chứng minh 1 tam giác cân, tam giác đều.
Học sinh được biết thêm thuật ngữ định lý thuận, đảo.
* Kỹ năng:
Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.
* Thái độ:
 - Chính xác, cẩn thận, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Tổ chức: 
* HĐ1: Kiểm tra
1)Định nghĩa tam giác cân, tính chất tam giác cân?
2)Định nghĩa tam giác đều, nêu dấu hiện nhận biết tam giác đều ?
* HĐ3: Chữa bài tập 49
Nếu mái tôn hãy tính gócABC Là góc đáy của tam giác cân có góc ở đỉnh =1450
Tương tự với mái ngói chốt: ? muốn tính góc đáy của tam giác cần biết đỉnh ta làm ntn?
Học sinh đọc đề vẽ hình ghi GT, KL 
Làm bài 
? dự đoán quan hệ 2 góc ở câu a 
hãy CM 
Yêu cầu hs CM miệng: 
Có thể: DBDC = DCEB rồi => 
7A: 7B: 
a/ 
b/ 
2/ Bài 51 (SGK/127) 
GT
DABC, AB=BC
DeAC, EeAB
BDCE =(I)
KL
a/ ss
b/D IBC là D gì? Vì sao, CM? 
a/ xét 2 DABD và ACE có: 
AE=AD(gt) 
 chung => DABD =DACE (c-g-c)
AB=AC 
=
 DIBC là tam giác gì? 
b/ vì = (câu a)
hay 1=1 mà 
=> 
vậy D IBC cân tại I 
Khai thác bài toán
 nếu nối E với D em có thể đặt thêm câu hỏi nào? 
(CM DADE cân, DEIB = DDIC
 Hãy dự đoán DABC là D gì? Vì sao? 
Hãy CM DABC là Dđều.
Dùng cách nào ở bài này? Vì sao? 
3/ Bài tập 52
GT
XÔY =1200
AC : tia phân giác 
AB^ OX
AC^OY
KL
DABC là D gì? Vì sao CM 
xétDABD và ACO có 
Ô1=Ô2 =
= DABC là D đều (tam giác cân có 1 góc =600)
* HĐ4: Củng cố Bài đọc thêm
HS đọc 
? Thế nào là định lý đảo
ôn ĐN, TC D cân, Dđều,
* HĐ 5:Hướng dẫn: BT72-76/SBT
******************************************************
TIẾT 36	 ĐỊNH LÝ py - ta - go 
Ngày soạn: 16/1/2012
Ngày giảng: 20/1/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
Học sinh nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý đảo.
Biết vận dụng định lý để tính độ dài 1 cạnh của D vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết 1 tam giác vuông.
* Kỹ năng:
Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo góc (ở đỉnh hoặc đáy của 1 tam giác cân.
* Thái độ:
 - Chính xác, cẩn thận, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, kéo, miếng bìa.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
HĐ1: Giới thiệu về nhà toán học Pytago, ông là con 1 gia đình quý tộc ở ven biển Địa Trung Hải, ông sống khoảng 570-500 trước CN. Là người thông minh, từ nhỏ ông đã trở nên uyên bác trong nhiều lĩnh vực số, hình, y tế, âm nhạc.. một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác và là một trong hai kho báu của hình học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Tổ chức:
Yêu cầu học sinh vẽ hình theo câu hỏi 1
? cho biết độ dài của D vuông
hãy tính: 32 + 42 =?
 52=?
7A: 7B: 
1/ Định lý Pytago 
Qua đo đạc, ta phát hiện ra điều gì liên hệ giữa các cạnh của tam giác vuông.
Yêu cầu làm câu hỏi 2, dùng bảng phụ cắt, dán 
? 2/ a/ c2
 b/ a2 + b2
 c/ a2+ b2=c2
Phần bìa không bị che lấp ở hình 121 là hình gì? Diện tích là? 
Tương tự với H122
? nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp ở cả hai hình.
Hệ thức c2 =a2 + b2, nói lên điều gì?
C1: đó là định lý pytago
HS đọc định lý
*Định lý (SGK) 
DABC, Â=1v
 BC2=AB2 + AC2
?3 DABC có =1v 
 AB2 + BC2=AC2
 AB2+ 82 =102
 AB2 =100 -64 =36
 AB = 6-> x=6
b/ EF2 =12+ 12=2
=>EF 
2/ Định lý Pytago đảo: 
HĐ3: yêu cầu học sinh làm ? 4
Vẽ DABC như đã cho 
 xác định số đo 
GV: DABC có AB2 + AC2=BC2
Vì 32+42 =52 = 25
Bằng đo đạc ta thấy DABC là Dvuông.
DABC có BC2 = AB2+ AC2
=> =900
*Giới thiệu định lý đảo 
HS đọc định lý 
HĐ4: Củng cố
 Phát biểu định lý Pytago 
 định lý Pytago đảo 
Định lý Pytago và đlý dảo có ứng dụng nt nào trong hình học 
Yêu cầu hs làm bài tập 53
BT53/SGK 
a) x2 =52+ 122
x2 =25 + 144 = 169 =132 => x=13
b) Kết quả: x =
c) x = 20
d) x = 4
*Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc hai định lý 
- Làm BT 56-58 (SGK), 52-86 SBT
***************************************
TIẾT 37	 LUYỆN TẬP 1 
Ngày soạn: 29/1/2012
Ngày giảng: 1/2/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
 - Củng cố Định lý Pytago và định lý đảo 
 - Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tag vuông và định lý đảo để nhận biết 1 một tam giác là tam giác vu ...  cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và compa.
* Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề, compa, eke.
HS: Thước thẳng, eke, thước đo độ. 
 ôn tập tia phân giác của một góc , K/C từ một điểm tới một đường thẳng
 Mỗi HS chuẩn bị một tấm bỉa có hình dạng một góc
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. Tổ chức: 7A: 7B: 
B. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA
Gv Hãy phát biểu định lý tính chất đường trung tuyến của tam giác. Làm bài tập 30/sgk/67
Hoạt động2:Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác
Gv cho Hs
thực hành gấp giấy như SGK
?1 Dựa vào cách gấp hình, hãy so sánh các khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy.
Gv khái quát hoá bằng định lý.
HS đọc định lý 2 lần
?2 Dựa vào hình 29 hãy viết gt, kl định lý1.
Gv yêu cầu HS lên bảng chứng minh định lý.
Cả lớp cùng chứng minh.
HS thực hành gấp giấy như SGK hướng dẫn.
HS: khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau.
Định lý thuận : SGK/68
Chứng minh:rMOA và rMOB có:
OM chung (cạnh huyền)
 ( gt)
Þ :rMOA = rMOB ( cạnh huyền góc nhọn)
Þ MA = MB.
Hoạt động 3: Định lý đảo
Gv cho HS xét bài toán sau:
Gv yêu cầu HS đọc bài toán SGK/69 và vẽ hình lên bảng.
GV đưa ra định lý đảo SGK/69
Gv nói điểm M cách đều hai cạnh Ox và Oy ta cần chứng minh M thuộc tia phân giác của góc xOy.
? em nào chứng minh được?
Định lý đảo: SGK/69
Chứng minh:
Xét rMOA và rMOB có:
OM chung
MA = MB (gt)
Þ rMOA = rMOB ( cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Þ hay M là tia phân giác của góc xOy.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc điểm thuộc tia phân giác của tam giác, tính chất của nó
Làm các bài tập 34,35/SGK/71.
Tiết sau các em Luyện tập.
******************************************
TIẾT 56 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 1/4/2012
Ngày giảng: 6/4/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Củng cố lại Đ/Lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc.
- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày cách chứng minh.
* Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, hai thước lề, com pa,eke
 Một miếng bìa cứng có dạng một góc,phiếu học tập cho hs.
HS: Thước thẳng có chia khoảng, hai thước lề, com pa,eke
 Mỗi HS có một miếng bìa cứng có dạng một góc,phiếu học tập 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. Tổ chức: 7A: 7B: 
B. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1; KIỂM TRA BÀI CŨ.
HS1 Vẽ góc xOy, dùng thước hai lề để vẽ tia phân giác của góc xOy.
Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc.
HS2. Chữa BT 42 Tr 29 SBT.
Gọi 1HS đọc đề bài 
YC Vẽ hình, viết GT, KL.
GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì thì bài toán trên cón đúng không?
HS1 
HS phát biểu Đ/L 
HS2
Giải thích: 
Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc tia phân giác của góc B, và D cũng thuộc tia trung tuyến AM => D là giao điểm trung tuyến AM với BE.
Hoạt động 2; LUYỆN TẬP.
Bài 33 SGK tr 70.
Gv giới thiệu đề bài.
Vẽ hình, gợi ý và HD HS chứng minh bài toán.
góc tOt’ bằng 900 
Yc Hs trình bày miệng
Gv hướng dẫn vẽ hình.
Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng.
Vậy Ot và Os là hai tia như thế nào?,tương tự với Ot’ và Os’
Bài 34 Tr71 SGK.
(Gv giới thiệu đề bài)
Yêu cầu HS đọc đề bài và viết Gt, KL.
yêu cầu HS trình bày miệng.
GV gợi ý:
Góc B bằng góc D ; AB = CD; góc A1 bằng góc C2 ta suy ra được điều gì? Từ đó đi chứng minh IA = IC; IB = ID.
Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau.?
chứng minh 
HS2
GT 
KL a) BC = AD
 IA = IC; IB = ID
C.Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 ¤n lại hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, trung tuyến của tam giác.
Bài tập về nhà số 44 SBT trang 29
**********************************************************TIẾT 57 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC 
Ngày soạn: 15/4/2012
Ngày giảng: 18/4/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
 - HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết được mỗi tam giác có ba đường phân giác.
 - Hs chứng minh được định lí : “Trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh đáy”
* Kỹ năng:
- Thực hành gấp giấy và suy luận chứng minh được ba đường phân giác cùng đi qua một điểm
* Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, thước hai lề, eke, compa
HS: Mỗi HS chuẩn bị một tam giác bằng giấy để gấp hình,thước hai lề, eke, compa.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. Tổ chức: 7A: 7B: 
B. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1; KIỂM TRA BÀI CŨ
VG giới thiệu đề trắc nghiệm. 
Xem xét các mệnh đề sau đây đúng hay sai
Bất kì điển nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnhcủa góc đó.
Bất kì điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó.
Hai tia phân giác hai góc ngoài của một tam giác và phân giác của góc thứ ba cùng đi qua một điểm.
Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì vuông góc với nhau.
HS2: làm BT: cho tam giác ABC ( AB = AC). Vẽ tia phân giác của góc BAC và cằt BC tại M. Chứng minh MB = MC
HS1 
đúng.
sai.
đúng
sai.
Sủa lại: hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Hoạt động2 ; ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
GV? Một tam giác có mấy đườngphân giác.
GV giới thiệu vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại M
Giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác của tam giác ABC.
GV sử dụng bài toán 2Hỏi
Trong một tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đình đồng thời lả đường gì của tam giác?
Hs trả lời theo tính chất của tam giác cân.
HS.
Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy
Hoạt động 3; TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
Yêu cầu HS làm ?1. 
GV? Em có nhận xét gì về ba nếp gấp này?
Đó chính là tính chất của ba đường phân giác của tam giác.
HS đọc ĐL Tr 723 SGK.
Ta sẽ chứng minh IA là tia phân giác của góc A và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC.
yêu cầu HS làm ?2 viết Gt, Klcủa định lí.
HS tự chứng minh định lí theo SGK
Gv có thể gợi ý thêm:
I thuộc phân giác BE của góc B thì ta có điều gì?
I cũng thuộc phân giác CF của góc C thì ta có điều gì?
 BE là phân giác 
GT CF là phân giác 
KL AI là phân giác 
 IH = IK = IL
Hoạt động 4: CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP.
Gv phát biểu lại định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác.
 yêu cầulàm Bt 36(tr72 SGK).
Hãy nêu GT
GT: 
KL: I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác.
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân.- Bài tập về nhà: số 37, 39, 43 SGK
***************************************
TIẾT 58 LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 15/4/2012
Ngày giảng: 20/4/2012
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất ba đướng phân giác của góc, tính chất ba phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
* Thái độ:
- HS thấy được ứng dụng thực tế Tính chất của ba đường phân giác của tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, thước hai lề, eke, compa
HS: Thước thẳng, compa, thước hai lề, eke
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
A. Tổ chức: 7A: 7B: 
B. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Hoạt dộng 1: KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP.
HS chữa BT 37 trang 72 SGK.
VG hướng dẫn thêm cho HS vẽ hình.
Sau khi vẽ hình xong YC HS giải thích tại sao điểm K cách đều ba cạnh của tam giác.
HS2: 
Chữa Bt 39 SGK trang 73.
Gọi HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán.
GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không?
Gv nhận xét và chấm điểm cho 2 HS.
HS 1
Vẽ hình 
HS2: 
GT 
KL 
 b) So sánh 
Chứng minh:
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 
 AD là cạnh chung
=> (c.g.c)	(1)
Từ (1) ta suy racân => 
Hoạt động 2; LUYỆN TẬP.
BÀI 40 TR 37 sgk
(Gv giới thiệu đề bài toán)
Gv? Trọng tâm của tam giác là gì?
Làm thế nào để xác định được điểm G.
Còn điểm I xác định bằng cách nào?
Y/C cả lớp vẽ hình và viết GT,KL.
Tam giác ABC cân tại A vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì?
Tại sao A, G, I thẳng hàng.
Bài 42 SGK tr73
Hs đọc đề bài.
Định lí yêu cầu chứng minh điều gì?
Gv hướng dẫn vẽ hình:
Kéo dài AD một đoạn sao cho DA’
Gọi một HS lên bảng trình bày.
Bài toán này có thể giải theo cách khác.
GT 
Cho tam giác ABC
AB =AC.
G là trọng tâm tam giác
I là giao điểm của ba đường phân giác
KL A, G, I thẳng hàng.
Chứng minh:
Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến
G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM., I là giao của các đường phân giác nên I cũng thuộc AM
=> A, G, I thẳng hàng.
GT
KL cân
Chứng minh:
Xét tam giác ADB và tam giác A’DC có AD = A’D (cách vẽ)
DB = DC (gt)
Và AB = A’C
* Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
 ¤n lại các tính chất và định nghĩa đã học.
Xem lại các bài tập đã giải.
*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_2_nam_hoc_2012_20.doc