Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (3 cột)

 TIẾT 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

A.Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

Công nhận tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a

 Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng

* Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước

* Thái độ: Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng

* Trọng tâm: Nắm vững thế nào là hai đường thẳng vuông góc

B. Chuẩn bị:

GV: SGK - thước thẳng - eke - giấy rời

HS: SGK - thước thẳng - eke - giấy rời

C.Hoạt động dạy học:

I.Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

 Hs1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?

 HS2: Vẽ góc xAy = 900. Vẽ góc xAy đối đỉnh với góc xAy

GV nhận xột bài, nờu lại kiến thức bài cũ và ĐVĐ vào bài mới

III.Bài mới

 

doc 67 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thúy Hằng (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HèNH HỌC 7
Ngày soạn: 15 / 08 / 2011
Ngày dạy: 17 / 08 / 2011
Chương I đường thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Tiết 1 hai góc đối đỉnh
A.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Kĩ năng: Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
Thái độ: Bước đầu tập suy luận
* Trọng tâm: Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
B. Chuaồn bũ:
GV: SGK - GA, thước thẳng - thước đo góc - bảng phụ
HS: SGK - Vở ghi, thước thẳng - thước đo góc
C. Tieỏn trỡnh daùy hoùc:
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 
 Gv: Giới thiệu chương trỡnh hình học 7 và chương I 
 GV: giới thiệu sơ qua về nội dung chương I 
 GV: ĐVĐ vào bài
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV vẽ h.1 (SGK-81) lên bảng, giới thiệu gúc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
Gv: yờu cầu hs làm ?1 sgk
Gv: ?Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của 2 góc đối đỉnh ?
?Vậy tn là 2 góc đối đỉnh ?
Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm như thế nào ?
Gv: yờu cầu hs làm ?2 sgk
Hai gúc có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
GV kết luận lại đn 2 gúc đđ
Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và nhận dạng hai góc đối đỉnh
Hs làm ?1 sgk
HS: Cạnh của góc này là tia đối của góc kia và ngược lại
HS phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh và trả lời câu hỏi
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
Hs làm ?2 sgk
Hs nghe và chỳ ý
1.Thế nào là 2 góc đối đỉnh
Hai gúc là 2 góc đối đỉnh
?1 sgk
*Định nghĩa: SGK-81
?2 sgk
Hai gúc có là hai góc đối đỉnh. Vì mỗi cạnh của gúc này là .( theo đn)
Hoạt động 2
Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng?
Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng
GV yêu cầu một học sinh lên bảng thực hành
Gv hd hs tập suy luận
GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6 hãy giải thích vì sao Ô1 = Ô3 ?
(GV gợi ý : Ô1 + Ô2 = ? Vì sao?
Tương tự Ô2 + Ô3 = ?
Từ đó suy ra được điều gì?
 GV kết luận về t/c hai gúc đđ.
HS quan sát và dự đoán được
 Ô1 = Ô3 
 Ô2 = Ô4
Học sinh thực hành dùng thước đo góc đo số đo các góc O1, O2, O3, O4 rồi so sánh
Một HS lên bảng thực hiện
Học sinh suy nghĩ và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên
Hs rỳt ra kết luận
Hs ghi t/c vào vở
2. Tính chất:
?3sgk:
Ô1 = Ô3 =
Ô2 = Ô4 =
Suy ra Ô1 ...Ô3
 Ô2 ...Ô4
*Tập suy luận:
Ta có: Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
 (Vì Ô1, Ô2 là 2 góc kề bù)
 Ô2 + Ô3 = 1800 (2)
(Vì Ô2, Ô3 là 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra
 Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3
 Ô1 = Ô3
*Tớnh chất: sgk 82
IV. Củng cố 
GV: Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
GV dùng bảng phụ giới thiệu các h.vẽ minh hoạ
GV dùng bảng phụ nêu BT1 gọi một vài học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài toán
-GV dùng bảng phụ nêu tiếp BT2 (SGK) yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống
Gv yờu cầu 1 em làm bt 3 sgk 
 Gv chỳ ý cho hs viết đỳng tờn theo hỡnh vẽ
Cuối cựng gv kết luận lại cỏc nội dung trong bài và dặn dũ hs về nhà.
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Học sinh quan sát hình vẽ và nhận dạng gúc đđ 
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài toán và điền vào chỗ trống bt1 sgk
Học sinh tiếp tục làm BT2sgk
Học sinh tiếp tục làm BT3 sgk
Cặp gúc đđ và 
Hs nghe và chỳ ý
Củng cố - luyện tập:
Đn 2 gúc đối đỉnh
Tớnh chất 2 gúc đối đỉnh
Bài 1 sgk 82: 
a).x’Oy’.tia đối..
b)..hai góc đối đỉnh...Ox’ .Oy’ là tia đối của cạnh Oy
Bài 2sgk 82:
a)... đối đỉnh
b).. đối đỉnh
Bài 3 sgk 82:
V.Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận
Biết cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau
BTVN: 4, 5, 6 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
Ngày soạn: 16 / 08/ 2011
Ngày dạy: 18 / 08 / 2011
 Tiết 2 luyện tập
A.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
Kĩ năng: Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình vẽ
Thái độ: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
* Trọng tâm: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập hình đơn giản.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - thước đo góc - bảng phụ - phấn màu
HS: SGK - thước thẳng - thước đo góc
C.Tiến trỡnh dạy học:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra và chữa bài tập 
HS1: Bài tập 2 sgkbt
HS2: Chữa bài tập 4 (SGK-82)
III.Bài mới: Luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv gọi 2 hs lờn bảng chữa btvn
GV cho học sinh đọc đề bài BT5 (SGK-83)
Gv hướng dẫn và gọi hs làm
Gv gọi hs khỏc nhận xột
Gv nhận xột chốt lại
GV cho học sinh đọc đề bài BT6 (SGK-83)
H: Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?
GV gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
Dựa vào hình vẽ, em hãy tóm tắt BT dưới dạng cho và tìm
Biết góc O1 = 470, ta có thể tính ngay số đo góc nào? Vì sao ?
Từ đó góc O4 = ?
 GV kết luận
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh làm BT7
Cho học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau và giải thích
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm
GV kiểm tra và nhận xét
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT8 (SGK-83)
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
? Ngoài ra còn trường hợp nào khác không ?
Qua bài toán rút ra nhận xét gì?
GV hs tiếp tục làm b9 (SGK)
Muốn vẽ xAy ta làm ntn ?
Muốn vẽ góc đối đỉnh với góc xAy ta làm như thế nào 
-Có nhận xét gì về số đo các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ?
-Hãy tìm các góc vuông không đối đỉnh
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
 GV kết luận.
Học sinh 1 đọc đề bài 5, suy nghĩ thảo luận
Học sinh nêu cách vẽ BT
Một HS lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ hình vào vở
Hs nhận xột và chữa vở
Học sinh tóm tắt bài toán
Hs nờu cỏch vẽ
Một HS lên bảng vẽ hình
HS: Ô1 = Ô3 (2 góc đối đỉnh
Từ đú ta tính được Ô3
HS suy luận tính tiếp số đo các góc còn lại
Học sinh đọc đề bài, vẽ hình BT7 (SGK)
Học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Hs đọc đề bài BT8-SGK
Một hs lên bảng vẽ hình hs còn lại vẽ hình vào vở
Học sinh suy nghĩ và trả lời
HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh
Học sinh đọc và làm BT9
HS: Vẽ tia Ax
-Dùng eke vẽ tia Ay sao cho góc xAy = 900
Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT
A.Chữa bài tập:
Bài 5 (SGK-83)
Bài 6 (SGK-83)
Giải: Ta có:
Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đđ)
Mặt khác:
Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kề bù)
 Ô2 = 1800 - Ô1
 Ô2 = 1800 - 470 = 1330
Lại có: Ô4 = Ô2 = 1330
(Tính chất hai góc đối đỉnh)
B.Luyện tập:
Bài 7 (SGK-83)
Các cặp góc đối đỉnh
Ô1 = Ô4 ; Ô2 = Ô5; Ô3 = Ô6 
Bài 8 (SGK-83)
Bài 9 (SGK-83)
Các góc vuông không đối đỉnh
 và ; và 
 và ; và 
IV.Củng cố:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh
GV yêu cầu HS làm BT10
Học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh
HS đọc đề bài, suy nghĩ và thảo luận
Bài 10 (SGK) Đố
V.Hướng dẫn về nhà 
Đọc trước bài: “Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bị: eke, giấy
BTVN: 4, 5, 6 (SBT)
Ngày soạn: 22 / 08 / 2011
Ngày dạy: 24 / 08 / 2011
 Tiết 3 hai đường thẳng vuông góc
A.Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 
Công nhận tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a
 Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
* Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước
* Thái độ: Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
* Trọng tâm: Nắm vững thế nào là hai đường thẳng vuông góc
B. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước thẳng - eke - giấy rời
HS: SGK - thước thẳng - eke - giấy rời
C.Hoạt động dạy học:
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
 Hs1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
 HS2: Vẽ góc xAy = 900. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
GV nhận xột bài, nờu lại kiến thức bài cũ và ĐVĐ vào bài mới
III.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK)
? Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó ?
-GV vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK)
Gv gợi ý hs suy luận như bài tập 9 đó hd ở bài trước
Sau khi hs làm xong ?2 gv dẫn dắt đến đn 2 đt vuụng gúc: ? Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Gv kết luận, giới thiệu cách ký hiệu và các cách diễn đạt về 2 đường thẳng vuông góc 
Hs đọc đề bài ?1 và thực hành gấp giấy (đã chuẩn bị sẵn) gấp như SGK đã hướng dẫn
HS quan sát và rút ra nhận xét
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình ?2 vào vở
Học sinh dựa vào BT9 nêu cách suy luận, chứng tỏ các góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ đều là các góc vuông
Hs phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
HS nghe giảng và ghi bài
1. Thế nào là 2 đt vuông góc
?1sgk : Gấp giấy
?2sgk : Tập suy luận
Ta có: 
Và (đối đỉnh)
Mặt khác (kb)
Mà (đối đỉnh)
Vậy các góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ đều là các góc vuông
*Định nghĩa: SGK
Ký hiệu: 
Hoạt động 2
? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào
GV gọi 1 hs lên bảng làm ?3 (SGK)
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4, y/c hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đt a rồi vẽ hình theo các t/h đó
? Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
GV kết luận và chuyển phần.
Học sinh nêu các cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
Một hs lên bảng vẽ hình
Học sinh hoạt động nhóm làm ?4 (SGK), xét 2 trường hợp
+) ; +) 
Học sinh trả lời câu hỏi
Hs nghe và chỳ ý
2. Vẽ hai đt vuông góc
?3 sgk: Ta có: 
?4 sgk: 
*Tính chất: SGK-85
Hoạt động 3
BT: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đường thẳng 
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ
GV giới thiệu đường trung trực của đoạn thẳng
Vậy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi nào ?
GV giới thiệu chú ý
H: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn ta làm ntn?
Ngoài cách vẽ trên, còn cách vẽ nào khác không ?
GV kết luận lại cỏc nội dung đó học.
Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình ra nháp
Hai hs lên bảng vẽ hình
Hs lớp nhận xét, góp ý
HS: Khi d đi qua trung điểm và vuông góc với AB
Học sinh nhắc lại nội dung chú ý
Học sinh nêu cách vẽ
Học sinh thực hành gấp giấy (như theo hướng dẫn của bài 13 (SGK)
3.Đg trung trực của đoạn thẳng
Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
*Định nghĩa: SGK-85
Chú ý: sgk
Bài 14 (SGK)
-Vẽ CD = 3 cm
- Xác định sao cho CH = 1,5 cm
- Qua H vẽ đường thẳng d sao cho 
-> d là đường trung trực CD
IV. Củng cố:
GV dùng bảng phụ nêu BT11 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống
Bài 11 (SGK)
a)...cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có 1 góc vuông)
b) ....
c) ....có một và chỉ một....
Cuối cựng gv nờu lại toàn bộ cỏc nội dung đó học trong bài và dặ ... g tam giỏc KLM cú :
= 700 
Vậy hỡnh 102 khụng cú tam giỏc nào bằng nhau vỡ cú GI =ML, 
 nhưng 
Hỡnh 103 : Theo định lớ tổng ba gúc trong tam giỏc ta cú :
= 800 
= 800 
rNRQ = rRNP (G-C-G)
NR chung; = 400 
 = 800
- Về nhà làm cỏc bài tập từ 38 đến 42 trong SGK trang 124
- Học lại cỏc kiến thức từ đầu năm học tiết sau ụn tập Hkỡ 1
- Học sinh nhận cụng việc về nhà
Ngày soạn: 04 /12/2011
Ngày dạy: 06 /12/2011
 Tiết 30 ễN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiờu:
* Kiến thức: ễn tập một cỏch hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khỏi niệm, định nghĩa, tớnh chất (hai gúc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuụng gúc, tổng cỏc gúc của một tam giỏc, trường hợp bằng nhau c.c.c và trường hợp c.g.c của hai tam giỏc).
* Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hỡnh, phõn biệt GT, KL, bước đầu suy luận cú căn cứ của HS.
* Thỏi độ : tập trung học bài, yờu thớch bộ mụn
*Trọng tõm: hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I
B. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, thước đo gúc, ờke, compa, phấn màu, bảng phụ
 * Trũ: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới: Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết 
Hoạt đụ̣ng của thầy
Hoạt đụ̣ng của trũ
Ghi bảng
Hoạt đụ̣ng 1
- Thế nào là hai gúc đối đỉnh ? Vẽ hỡnh.
- Nờu tớnh chất của hai gúc đối đỉnh. Chứng minh tớnh chất đú.
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đó học ?
- Hóy phỏt biểu tiờn đề Ơclớt và vẽ hỡnh minh hoạ.
- Hóy phỏt biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba.
- Phỏt biểu định ghĩa: Hai gúc cú cạnh của gúc này là tia đối của cạnh gúc kia.
- Tớnh chất: Hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau.
- Vẽ hỡnh và chứng minh miệng t/c hai gúc đối đỉnh.
- Hai đường thẳng // là hai đt khụng cú điểm chung.
- Cỏc dấu hiệu song song:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b cú:
+ Một cặp gúc so le trong bằng nhau, hoặc
+ Một cặp gúc đồng vị bằng nhau, hoặc
+ Một cặp gúc trong cựng phớa bự nhau thỡ a//b.
- Phỏt biểu tiờn đề Ơclớt.
- Phỏt biểu định lý tớnh chất hai đường thẳng song song.
I. Lý thuyết:
1. Hai gúc đối đỉnh: 
 b
 3
 1 2
 a O
GT ễ1 và ễ2 đối đỉnh
KL ễ1 = ễ2
2.Hai đường thẳng song song:
-ĐN: a và b khụng cú điểm chung thỡ a // b.
-Dấu hiệu song song:
hoặc 
hoặc =180o thỡ a // b
+ a ^ c và b ^ c thỡ a // b
+ a // c và b // c thỡ a // b
3.Tiờn đề Ơclớt:
4,Định lý tớnh chất hai đường thẳng song song:
Hoạt động 2: II.Luyện tập
Bài toỏn 1: Điền từ vào chố trống
a) Hai gúc đối đỉnh là hai gúc cú .....
b) Hai đường thẳng vuụng gúc với nhau là hai đường thẳng .
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ....
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kớ hiệu là ..
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và cú một cặp gúc so le trong bằng nhau thỡ ....
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thỡ ...
h) Nếu a ^ c và b ^ c thỡ . 
k) Nếu a // c và b // c thỡ ..
- Treo bảng phụ vẽ cú vẽ hỡnh BT 54/ 103 SGK.
-Yờu cầu đọc BT 54/103 SGK.
-Yờu cầu 1 HS lờn bảng thực hiện cõu a vẽ thờm đường thẳng ^ d đi qua M, đi qua N.
-Yờu cầu 1 HS lờn bảng thực hiện cõu b vẽ thờm cỏc đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
-1 HS đọc to đầu bài 54/103
-1 HS đọc tờn 5 cặp đường thẳng vuụng gúc.
-1 HS đọc tờn 4 cặp đường thẳng song song.
-Yờu cầu đại diện HS lờn bảng đo kiểm tra bằng ờ ke.
-Làm BT 55/103 SGK vào vở BT.
-1 HS lờn bảng vẽ thờm:
 a ^ d và đi qua M, b ^ d và đi qua N.
-1 HS lờn bảng vẽ thờm :
c // e và đi qua M, f // e và đi qua N.
Bài 54/103 SGK:
-5 cặp đường thẳng vuụng gúc: 
 d1 ^ d2; d1 ^ d8 ; 
 d3 ^ d4 ; d3 ^ d5 ; d3 ^ d7 
- 4 cặp đường thẳng song song: 
 d2 // d8; d4 // d5 ; 
 d4 // d7 ; d5 // d7 .
BT 55/103 SGK:
IV.Củng cố 
- Hỏi: Định lý là gỡ?
Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
- Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung là ĐL hay định nghĩa.
- Hỏi: Cõu phỏt biểu sau là đỳng hay sai? Vỡ sao?
Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thỡ hai gúc so le trong bằng nhau.
-Trả lời:
như SGK trang 99, 100.
-Trả lời: là định nghĩa.
-Trả lời: Sai
- Định lý : một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đỳng.
 c
 A
 4 a
 2 b
 B
 A4 ạ B2
V. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học kĩ lại cỏc phần kiến thức đó học.
 - BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
Ngày soạn:10 /12/2010
Ngày dạy: 13/12/2010
 Tiết 31 OÂN TAÄP HOẽC KYỉ I (tt)
A. Muùc tieõu: 
- Kieỏn thửực:
 OÂn taọp caực kieỏn thửực troùng taõm cuỷa hai chửụng I & II cuỷa hoùc kyứ I qua moọt soỏ caõu hoỷi lyự thuyeỏt vaứ baứi taọp aựp duùng
- Kyừ naờng:
 Reứn luyeọn tử duy suy luaọn vaứ caựch trỡnh baứy lụứi giaỷi baứi taọp hỡnh.
- Thaựi ủoọ: caồn thaọn, chớnh xaực.
*Trọng tõm:
 Kieỏn thửực troùng taõm cuỷa hai chửụng I & II
B.Chuẩn bị:
GV:SGK, thửụực thaỳng ,compa, baỷng phuù ghi ủeà baứi taọp
HS: Thửụực thaỳng ,compa, SGK
C. Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
I.OÅn ủũnh lụựp: 
II.Kieồm tra baứi cuừ: 
Caõu hoỷi
ẹaựp aựn 
 Hoỷi: Phaựt bieồu caực daỏu hieọu (ủaừ hoùc ) nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song
Hoỷi: Phaựt bieồu ủũnh lyự toồng ba goực cuỷa moọt tam giaực ? ẹũnh lyự veà goực ngoaứi cuỷa tam giaực 
Hs:Neỏu ủthaỳng c caột hai ủửụứng thaỳng a,b vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự 1 caởp goực so le trong baống nhau ( hoaởc caởp goực ủoọng vũ baống nhau) thỡ a vaứ b song song.
Hs: Toồng ba goực cuỷa 1 tam giaực baống 1800.
ẹlớ: Moói goực ngoaứi cuỷa 1 tam giaực baống toồng hai goực trong khoõng keà vụựi noự.
III. Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung baứi
Hẹ1:
 bài tập tớnh gúc 
GV: Cho HS laứm baứi 11(SBT). Ghi treõn baỷng phuù
Cho ABC coự . Tia phaõn giaực cuỷa goực A caột BC taùi D. Keỷ AH BC ( HBC )
a) Tớnh ? b) Tớnh ?
c) Tớnh ?
GV: Cho HS ủoùc ủeà vaứ HS khaực veừ hỡnh laọp GT & KL: ẹaàu baứi cho bieỏt gỡ veà ABC : ẹeồ tớnh ta sửỷ duùng kieỏn thửực naứo ủaừ hoùc
b) Hoỷi: ẹeồ tớnh ta phaỷi xeựt nhửừng tam giaực naứo ? 
 c) Hoỷi: ẹeồ tớnh ta phaỷi bieỏt goực naứo ? phaỷi tớnh baống caựch naứo?
Hẹ2: Luyeọn taọp baứi taọp suy luaọn
GV: Treo baỷng phuù ghi ủaàu baứi 
Cho ABC coự AB = AC, M laứ trung ủieồm cuỷa BC , treõn tia ủoỏi cuỷa tia MA laỏy ủieồm D sao cho AM= MB
a) CM: ABM = DCM
CM: AB// DC
CM: AMBC
Tỡm ủieàu kieọn cuaỷABC
ủeồ 
HS: ẹoùc ủeà . Veừ hỡnh , ghi GT & KL
HS:ABC coự . 
HS: ẹũnh lyự toồng 3 goực cuỷa tam giaực
HS: HAD laứ tam giaực vuoõng
HS: ủoùc ủeà vaứ veừ hỡnh
A.Chữa bài tập
Baứi 1 ( baứi 11- SBT)
GT
ABC 
AD laứ phaõn giaực cuỷa goực A
AH BC taùi H
KL
a) =?
b) = ?
c) = ?
Giaỷi
a)Trong ABC coự 
 Maứ:. (gt)
= 
 1800- (700+300) = 800
b)Vỡ AD laứ tia phaõn giaực cuỷa neõn 
= 400
Trong vBAH coự 
= 900 – 700 = 200
c)Trong V ADH vuoõng taùi H coự 
B.Giải bài tập: 
Bài 2
GT
ABC:AB = AC
MB=MC, MBC
Dtia ủoỏi cuỷa tia MA , 
MD = MA
KL
a)ABM=DCM
b) AB// DC
c) AMBC
d)Tỡm ủiều kiện cuaỷABC
ủeồ 
a) Xeựt ABM vaứDCM co ự
MA = MD(gt)
(ủoỏi ủổnh) 
MB = MC (gt)
 ABM = DCM (c-g-c)	 
GV: Yeõu caàu HS leõn baỷng veừ hỡnh vaứ ghi GT, KL.
GV: Yeõu caàu HS leõn baỷng trỡnh baứy caõu a.
b)Hoỷi: Laứm theỏ naứo ủeồ chửựng minh AB// DC? 
c) Hoỷi:Laứm theỏ naứo ủeồ chửựng minh AMBC?
Hoỷi: Muoỏn chửựng minh ủieàu ủoự ta phaỷi laứm gỡ?
GV: Gụùi yự caõu c: Khi thỡ ABC coự ủaởc ủieồm gỡ?
d)GV: Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm laứm vaứo baỷng nhoựm.
GV: Nhaọn xeựt 
HS: Leõn baỷng ghi GT,KL.
HS: Chửựng minh caởp goực so le trong baống nhau.
HS: Chửựng minh = 900
HS: Chửựng minh AMB = AMC
HS: Hoaùt ủoọng nhoựm laứm vaứo baỷng nhoựm.
HS: Treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy 
HS: caực nhoựm nhaọn xeựt 
b) ABM = DCM (cmt) 
(2 goực tửụng ửựng ) laứ 2goực so le trong cuaỷ AB vaứ CD bũ caột bụỷi caựt tuyeỏn BC 
	AD // CD 
c) Xeựt ABM vaứACM co ự
AB=AC (gt) ,MB = MC (gt) , AM caùnh chung
Do ủoự AMB = AM (c-c-c)
 (2 goực tửụng ửựng )
maứ (2 goực keà buứ )
d) ta coự AMB = AMC (cmt)
 hay 
Do ủoự khi 
Maứ Khi 
Vaọy khi ABC coự AB = AC vaứ
IV.Củng cố: Gv nhắc lại toàn bộ nội dung của bài
V. Hửụựng daón veà nhaứ:
- OÂn taọp lyự thuyeỏt , laứm caực baứi taọp trong SGK, SBT chuaồn bũ thi HK I
Ngày soạn: 24 / 12 / 2011
Ngày dạy: 27 / 12 / 2011
 Tiết 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Mục tiờu:
- Kiến thức: 
Học sinh nắm được cỏc kiến thức cơ bản và xỏc định đươc cỏc lỗi sai sút khi làm bài thi học kỡ I phần hỡnh học.
- Kỹ năng: 
Luyện tập kỹ năng vẽ hỡnh, phõn biệt giả thiết, kết luận, trỡnh bày lời giải bài tập hỡnh.
- Thỏi độ: 
Yờu thớch, hứng thỳ với bộ mụn, tập trung học bài và ghi chộp bài đầy đủ.
* Trọng tõm: Gv nhận xột bài thi hkI phần hỡnh học.
B.Chuẩn bị:
 * Thầy: Bài KTHK I. Thước thẳng, thước đo gúc, ờke, compa, phấn màu, bảng phụ
 * Trũ: Thước thẳng, ờke, thước đo gúc, compa.
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
KTBC( khụng kiểm tra)
Bài mới:
Giỏo viờn gọi học sinh chữa bài thi theo từng cõu
Giaựo vieõn goùi hoùc sinh leõn chữa baứi thi theo tửứng caõu như đỏp ỏn
Bài 1(2,5đ) Khoanh trũn vào mỗi ý đúng được 0,25đ
Cõu 1: 
Cõu 
a
b
c
d
e
g
Đỏp ỏn
C
A
B
C
D
B
Cõu 2: 1.Đỳng; 2.Sai; 3.Sai; 4.Đỳng
Bài 2(1,5đ): Tớnh nhanh phộp tớnh:
 A = = == (0,5 đ)
 = = (-1) + 1 + = 0 + = (1 đ)
Bài 3(1,5đ): Tỡm x biết: 
 a) x = = - 8 (0,5 đ)
 b) (0,5đ) 
 hoặc (0,25 đ)
 Vậy x = 1 (0,25 đ)
Bài 4(1,5đ): 
Gọi số cõy: Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là x; y; z cõy (Đk x; y; z Z+). (0,25 đ)
Vỡ số lượng cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng theo thứ tự tỉ lệ với 2; 3; 5
 nờn x : y : z = 2:3:5 hay và x + y + z = 120. (0,5 đ)
 Áp dụng tớnh chất tỡm được x = 24; y = 36; z = 60 (0,5 đ)
Trả lời: Vậy số cõy Phượng, Bạch Đàn và Bằng lăng lần lượt là 24; 36; 60 cõy (0,25đ)
Bài 5(3đ): 
 Vẽ hỡnh đỳng và ghi được GT – KL đỳng được (0,5đ)
a) Xột AHB và DBH (mỗi yếu tố đỳng cho 0,25 đ), 
 tổng cả phần a là (1đ): 
 cú AH = BD (gt); BH cạnh chung; 
 Vậy AHB = DBH (c-g-c) (1đ)
b) Theo cõu a cú (2 gúc tương ứng) (0,25đ)
mà 2 gúc này lại ở vị trớ so le trong do AB và DH bị BH cắt. 
Vậy AB // DH) (0,5đ)
c) = = 350 (vỡ cựng phụ với ) (0,75đ)
Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi cuỷa hoùc sinh vửứa laứm
Hoaùt ủoọng 2: 
Gv nhận xột chung bài thi của cả lớp.
- Cú nờu cỏc ưu điểm và nhược điểm của bài làm cỏc em
- Chỳ ý cỏc lỗi mà hs hay mắc phải
Hoạt động 3: 
Thống kờ kết quả:
 Điểm
Lớp
Điểm 10; 9
Điểm 8; 7
Điểm 6; 5
Điểm 4; 3
Điểm 2; 1
Trờn TB
Dưới TB
7A
4
13
11
2
0
28
2
7B
4
9
15
3
1
28
4
4. Củng cố:
- Nhắc lại những sai sút của HS hay gặp: Vẽ hỡnh, tớnh toỏn . . .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại kiến thức đó học
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
KẾT THÚC Kè I

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_20.doc