Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hải Ninh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hải Ninh

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

_ Qua giải các bài tập củng cố kiến thức lý thuyết về hai góc đối đỉnh

_ Rèn luyện kỉ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước

_ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

_ Bước đầu tập suy luận

II) Chuẫn bị :

 GV: Giáo án , thước thẳng, thước đo góc

 HS: Học kĩ lí thuyết và làm bài tập theo hướng dẫn của GV

III) Các hoạt động dạy học

 1) KIỂM TRA BÀI CŨ : Định nghĩa hai góc đối đỉnh ? Vẽ góc ABC có số đo 62o ,vẽ góc ABCđối đỉnh với góc ABC đó (sao cho BAlà tia đối của tia BA, tia BClà tia đối của tia BC ) tính số đo của góc ABCvà ABC ? Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?

 2) LUYỆN TẬP :

 

doc 66 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06/9/2012
 Tiết 1 Ngày dạy: 08/9/2012
 Hai góc đối đỉnh 
I Mục tiêu : 
– HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh .
Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
II Chuẩn bị : 
 GV : Giáo án ,thước thẳng ,thước đo góc , giấy rời
 HS : Sách giáo khoa , vở ( 4 quyển )
 Kiểm tra bài cũ :(Giới thiệu môn học, yêu cầu của môn học)
III Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh
Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ?
?1 : Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh , về đỉnh của hai góc 
Định nghĩa hai góc đối đỉnh ?
?2 : Hai góc có là hai góc đối đỉnh không ? vì sao ?
 Cho góc tUv, hãy vẻ góc mUn
đối đỉnh với nó ?
Khi hai góc đối đỉnh ta còn nói :Góc đối đỉnh với góc Hoặc góc đối đỉnh với góc 
hoặc hai góc ,đối đỉnh với nhau
Hoạt động 2 : Tính chất
?3 : 
a) Hãy đo góc ,góc so sánh số đo hai góc đó
b) Hãy đo góc , góc so sánh số đo hai góc đó
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b)
Củng cố : 
Giải bài tập số 1/ 82
 x' y
 O
y'
 x
Bài 3: Vẽ hai đương f thẳng zz' và tt' cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh
Bài tập về nhà : 
Bài 2;4 trang 82-SGK
Bài 1,2,3,4 trang 73,74 SBT
_Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’
_Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
_ Mỗi cạnh của góc xOy là tia đối của một cạnh của góc x’Oy’
_ Mỗi cạnh của góc này là tia đối 
của một cạnh của góc kia
 t
 U
 v
 t v' 
 U
 v' t'
a) Số đo góc bằng số đo góc 
b) Số đo góc bằng số đo góc 
c) Dự đoán kết quả : Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau
Tập suy luận :
Vì vàlà hai góc kề bù nên
 + = 1800 (1)
Vì vàlà hai góc kề bù nên
 + = 1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có
 + = + 
suy ra = 
a)x'Oy' ; tia đối
b) hai gúc đối đỉnh ; Ox'
I) Thế nào là hai gócđối đỉnh ?
 Định nghĩa :
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia
 x y' 
 2 
 1 O 3 
 4 
 y x' 
Hai góc đối đỉnh
II)Tính chất của hai góc đối đỉnh
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
 Ngày soạn: 25.08.2009
 Tiết 2 Ngày dạy: 27.08.2009
 luyện tập 
I Mục tiêu : 
_ Qua giải các bài tập củng cố kiến thức lý thuyết về hai góc đối đỉnh
_ Rèn luyện kỉ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước
_ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
_ Bước đầu tập suy luận
II) Chuẫn bị : 
 GV: Giáo án , thước thẳng, thước đo góc
 HS: Học kĩ lí thuyết và làm bài tập theo hướng dẫn của GV
III) Các hoạt động dạy học
 1) Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hai góc đối đỉnh ? Vẽ góc ABC có số đo 62o ,vẽ góc A’BC’đối đỉnh với góc ABC đó (sao cho BA’là tia đối của tia BA, tia BC’là tia đối của tia BC ) tính số đo của góc ABC’và A’BC’ ? Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
 2) Luyện tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Bài 5
H? Hai góc kề bù là hai góc như thế nào ?
H? Tổng số đo của hai góc kề bù bằng bao nhiêu độ ?
b) ABC’ kề bù ABC nên
 + = ?
 + 56o = 180o
 =?
c)Tương tự như câu a:Góc 
kề bù với góc mà góc ABC’ = 124o
Tính số đo góc C’BA’ ?
6) H? Biết số đo của có thể tính được số đo của ? Tại sao?
H? và có mối quan hệ gì với nhau? Tính được khi biết số đo của góc ?
) Ba đường thẳng xx’, yy’,zz’cắt nhau tại O ,tạo nên các cặp góc nào bằng nhau ? Vì sao ?
8) Vẽ hai góc xOy và x’Oy’có chung đinh O, cùng bằng 70o 
nhưng không đối đỉnh ?
a ) Hai góc này có hai cạnh Ox 
và Ox’ là hai tia đối nhau
b ) Hai góc này không có hai tia nào đối nhau
Bài 9:
GV: Hướng dẫn cách lập luận như một bài chứng minhnhận xét:Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông
Hướng dẫn học ở nhà
 Xem các bài tập đã chữa; làm bài 5,6 (SBT-T74)
Bài tập nâng cao
Chứng tỏ rằng hai tia pân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau
* Đọc trước bài: Hai đường thẳng vuông góc; chuẩn bị eke, giấy 
Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung ,hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau .
 Tổng số đo của hai góc kề bù bằng 180o
 + = 1800
= 180o - 56o = 124o
c) Vì kề bù với nên
 += 180o
 + 124o = 180o 
 = 180o - 124o = 56o
HS: Nêu cách vẽ
- Vẽ = 470
- Vẽ tia đối Ox' củ Ox
- Vẽ tia đối Oy của Oy' ta được đường thẳng xy cắt yy' tại O ; có một góc bằng 470
1 HS lên bảng vẽ hình HS còn lại vẽ hình vào vở
HS: Tóm tắt bài toán
HS trả lời tại chỗ những câu hỏi gợi của GV từ đó có thể hoàn chỉnh bài làm 
HS : Thảo luận nhóm 
Có 6 cặp góc đói đỉnh và có 3 góc bẹt
HS: Thảo luận đưa ra cách vẽ
HS: Thảo luận cách gấp giấy bài 10
 Gấp sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh bằng nhau nên các góc bằng nhau
5/82 a) 
 A
 C'
 B 56o 
 C
 A' 
b) kề bù với nên
 + = 1800
 + 56o = 180o
 =180o- 56o=124o
c) Vì kề bù với nên
+= 180o
 + 124o = 180o 
=180o -124o= 56o
6) 
 y' x
 3 2 
 O 4 1 47o
 x’ y
Giải:
 = = 47o (Tính chất hai góc đối đỉnh). 
 + = 1800
(Hai góc kề bù)
 =180o- 47o = 133o
= = 1330
(Hai góc đối đỉnh)
 z
7) x' y
 O 
 y' x
 z’ 
8/83
 y y’
 x 70o 70o x’
 O
 y' y 
 700 700
 0 x x’
Hai góc xOy và x’Oy’ có chungđỉnh, có cùng số đo độ là 70onhưng không đối đỉnh
 Ngày soạn: 01.09.2009
 Tiết 3 Ngày dạy: 04.09.2009
 hai đường thẳng vuông góc 
I) Mục tiêu 
_ Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
_ Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a
_ Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng 
_ Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước
II) Chuẫn bị :
 GV: Giáo án, êke, thước giấy rời
 HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, thước , êke, giấy rời
III) Các hoạt đoọng dạy học :
 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của HS
 2) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1: Lấy một tờ giấy gấp hai lần như hình 3 (Sgk) .Trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó
?2: ở hình 4, hai đường thẳng xx’
và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy
vuông. Khi đó các góc yOx’,x’Oy’,y’Ox cũng đều là những góc vuông .Vì sao? 
Khi xx’và yy’ là hai đường thẳng vuông góc (và cắt nhau tại O) ta còn nói : 
Đườnh thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’(tại O ) hoặc đường yy’ vuônggóc với đường thẳng xx’(tại O), hoặc hai đường thẳng xx’, yy’ vuông góc với nhau ( tại O )
?3 : Vẽ phát hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu
?4:Cho một điểm O và một đường thẳng a.Hãy vẽđường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với đường thẳng a
H? Em vẽ được bao nhiêu đưòng thẳng a' thoả nãm điều kiện bài toán?
GV: Nêu bài toán
 Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm O của AB. Qua O vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB
GV: Giới thiệu xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy
GV: ngoài cách vẽ trên em còn có cách nào khác để xác điịnh đường trung trục của một đoạn thẳng?
GV: Cho HS làm bài tập
Hướng dẫn học ở nhà
 Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của moọt ddộan thẳng
 Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
 Làm các bài tập còn lại ở SGK; bài 10,11 (SBT)
Hai nếp gấp là hai đường thẳng , hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm và tạo thành bốn góc có số đo bằng nhau 
?2 :Tập suy luận :
 + =180o
 (Hai góc kề bù)
90o + = 180o 
Suy ra :
 = 180o - 90o = 90o
 = yOx = 90o 
 ( Hai góc đđ )
= = 90o 
 (Hai góc đđ )
?3 : a
 a’
 O
Kí hiệu : a a’
Vẽ được một đường thẳng thoả mãn bài toán
Đọc định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ?
HS: ta có thể gấp giấy
 Gấp sao cho điểm A trùng với điểm B> Nếp gấp đố chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB 
HS: 
Trả lời tại chỗ bài tập 11 
HS: Lên bảng làm bài 14 ( Vẽ hình sau đố nêu cách vẽ) 
I) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Định nghĩa :Hai đường thẳng xx’,yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu là: xx’ yy’
 y
 x’ x
 O 
 y’
II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc
 Cách vẽ : ( Sgk / 85)
Ta thừa nhận tính chất sau :
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước
III) Đường trung trực của đoạn thẳng 
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy
 x
 A B
 O
 y
 d
 H
 C 1,5 cm 1,5 cm D
- Vẽ đoạn CD = 3cm
- Xác định H (HCD) sao cho AH=1,5 cm 
- Qua H vẽ đường thẳng 
d CD, d là đường trung trực của đoạn thẳng CD 
 Ngày soạn: 06.09.2009
 Tiết 4 Ngày dạy: 08.09.2009
 luyện tập 
I Mục tiêu 
 _ Cũng cố kiến thức lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng 
_ Rèn luyện kỉ năng vẽ hình cho học sinh, tập suy luận có căn cứ,sử dụng thành thạo êke,thước thẳng
II Chuẫn bị : 
 _ Giáo viên : Giáo án , êke, thước thẳng , giấy rời
 _ Học sinh : Êke , thước thẳng , giấy rời 
III Lên lớp :
 1) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hai đường thẳnh vuông góc ?
 Cho một điểm O ở ngoài đường thảng a, hãy vẽ đường thẳng d đi qua O và vuông góc với a ? 
 Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng này ? 
 2) Bài mới : Giải các bài tập phần luyện tập từ bài 15 đến bài 20
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
15) Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng đó trên giấy trong (như hình 8a) Gấp giấy như hình 8b (điểm gấp là O,
tia Oy trùng với tia Ox).Trải tờ giấy rồi tô xanh nếp gấp zt (hình 8c). Hãy nêu những kết luận rút ra từ các hoạt động trên ?
16) Vẽ đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke
17) Dùng êke hãy kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ ở hình 10(a,b,c) có vuông góc với nhau hay không ?
19) Nói rõ trình tự vẽ hình 11 ?
20) Vẽ hình trong hai trường hợp
 - Ba điểm A,B,C không thẳng hàng,ba điểm A,B,C thẳng hàng
Hướng dẫn học ở nhà
Hoàn thành các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 13,14 (SGK)
Chuẩn bị trước bài : Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 
Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng đó trên giấy trong (như hình 8a)
 Gấp giấy như hình 8b (điểm gấp là O,tia Oy trùng với tia Ox).
 Trải tờ giấy rồi tô xanh nếp gấp zt (hình 8c)
 Nêu những kết luận rút ra từ các hoạt động trên
16) a) Khi Ad 
 Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm A, một cạnh êke trùng với d, vẽ theo cạnh êke kia một đường thẳng ,đó là đường thẳng d cần dựng
 b) Khi Ad 
 Đặt một cạnh êke trùng với d,
trược êke trên d sao cho A trùng trên cạnh kia của êke, dùng viết kẻ theo cạnh êke đó, đường thẳng đó là đường thẳng d’ cần dự ... ó D = E; BD = CE; ABD = ACE
=>ABD =ACE (g.c.g)
* ADC =AEB (g.c.g)
Tiết 29 Ngày soạn: 16/12/2012
 Ngày dạy: 15/12/2012 luyện tập
A Mục tiêu: 
 - Kiến thức : Cũng cố kiến thức về biết hai tam giác bằng nhau trường hợp g.c.g . Hai tam giác vuông bằng nhau trường hợp cạnh huyền - góc nhọn.
 - Kỹ năng : Nhận biết hai tam giác bằng nhau g.c.g . Chứng minh hai tam giác bằng nhau , hai đoạn thẳng , hai góc bằng nhau
 - Thái độ : Suy luận logíc , yêu thích môn học 
bChuẩn bị
 GV: Thước thẳng, thước đo góc
 HS: Chuẩn bị bài
c Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ : A
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
Hình vẽ sau có hai tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
C
B
H
 2. Bài mới: Luyện tập :
Hoạt động của GV và HS 
D
Nội dung
GV: Cho HS giải BT 36
Sau khi HS giải xong 
GV: em có nhận xét gì về góc C và góc D?
AD và BC ?
Nếu gọi I là giao điểm của AC và BD 
thì AOI và BOI có bằng nhau không?
=> ADI và BCI như thế nào?
GV: Dùng bảng phụ cho bài tập 37 
HS : nhận xét.
GV: Dùng bảng phụ cho BT 39 
HS: Sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để nhận biết hai tam giác bằng nhau.
1. Bài tập 36:
A
O
I
B
C
Xét AOC và BOD có :
O góc chung 
OA = OB ( gt)
OAC = OBD (gt) 
nên AOC = BOD (g.c.g)
=> AC = BD
2. Bài tập 37:
 ABC = FDE (g.c.g)
 PRN = QNR (g.c.g)
3. Bài tập 39:
H105 : AHB = AHC (c.g.c)
 H106 : DKE = DKF (g.c.g)
C
A
B
D
Hinh107
Chú ý cần khai thác hình 108
HS: Phát biểu một đề toán cho hình 108.
GV: Cho HS giải bài tập 41 sgk.
Yêu cầu: Vẽ hình, viết GT và KL chính xác 
Chứng minh rõ ràng, chặt chẽ.
Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại phần ôn tập chương I 
- Soạn câu hỏi 1; 2; 3 ôn tập chương II 
 - Cần chú ý tới bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 
 - Tính các góc của tam giác 
A
B
C
D
E
H
Hinh108
H107 : ABD = ACD (cạnh huyền - góc nhọn)
H108 :ABD = ACD ()
 ABH = ACE ( g.c.g) 
 BDE = CDH
 ADE = ADH 
A
C
B
E
F
D
I
Bài tập 41:
GT ABC 
 BI là phân giác góc B
 CI là phân giác góc C
 IEBC; IDAB;
 IFAC
KL ID = IE = IF
Chứng minh:
Xét BID vàBIE có : cạnh huyền BI chung,
DBI = EBI (gt) => BID =BIE
 ( cạnh huyền - góc nhọn) => ID = IE (1)
Xét CIE vàCIF có : cạnh huyền CI chung ,
CIE = CIF (gt) CIE =CIF
 ( Cạnh huyền - góc nhọn) => IE = IF (2)
từ (1) và (2) suy ra IE = ID = IF
d. rút kinh nghiệm : 
Tiết 30 Ngày soạn: 23/12/2010
 Ngày dạy: 24/12/2010 ôn tập học kì (t1)
A Mục tiêu
 Kiến thức : - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác)
 Kỹ năng : - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết kết luận bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh
B. Chuẩn bị : 
GV: Giáo án. Thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, thức đo độ
HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ
C Các hoạt dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? vẽ hình?
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? 
Chứng minh tính chất đó ?
2) Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học) ?
- Vẽ hình minh họa ?
3) Phát biểu tiên đề Ơclít vẽ hình minh họa ?
- Phát biểu định lý hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba 
- Định lý này và định lý về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì ?
- Định lý và tiên đề có gì giống nhau ? có gì khác nhau ?
4) Ôn tập một số kiến thức về tam giác. 
- Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác ?
- Định nghĩa góc ngoài của tam giác ?
 Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ?
- Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác ?
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập : 
a) Vẽ hình theo trình tự sau : 
- Vẽ ABC 
- Qua A vẽ AH BC (H BC)
- Từ H vẽ HK AC (K AC)
- Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình, giải thích ?
c) Chứng minh AH EK 
d) Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH 
Chứng minh m // EK
Các em Hoạt động nhóm để làm câu c, d
3)Hướng dẫn học ở nhà: 
Ôn tập lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ 
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL 
Làm các bài tập 47; 48; 49 trang 82, 83 SBT
HS : Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh (SGK)
GT
Ô1và Ô2 đối đỉnh
KL
Ô1 = Ô2
HS chứng minh miệng lại tính chất hai góc đối đỉnh
HS: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung 
* Các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: 
1) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có: 
- Một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc 
- Một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
- Một cặp góc trong cùng phía bù 
HS phát biểu định lý tính chất của hai đường thẳng song song 
- Hai định lý này ngược nhau : GT của định lý này là KL của định lý kia và ngược lại 
- Định lý và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng 
Định lý được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng 
Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được 
Bài tập 
Giải : a) Các em vẽ hình và ghi GT, KL vào vở 
GT
ABC 
 AH BC (H BC)
 HK AC (K AC)
 KE // BC (EAB)
 Am AH
KL
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau
 c) AH EK 
 d) m // EK
b)(hai góc đồng vị của EK//BC)
(hai góc đồng vị của EK//BC)
(hai góc so le trong của EK//BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 = 900 
c) AH EK
(Quan hệ giữa tính vuông góc và song song)
d) m // EK
(Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
D. rút kinh nghiệm.
Tiết 31 Ngày soạn: 26/12/2010
 Ngày dạy: 28/12/2010 ôn tập học kì (t2)
A. Mục tiêu
Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương : Chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng
Kỹ năng : Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình 
Thái độ : ý thức học tập tốt 
B Chuẩn bị: GV : Giáo án , thước thẳng , compa, bảng phụ ghi đề bài tập
 HS: Thước thẳng , campa, SGK
C Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra việc ôn tập của học sinh
1) Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đường thẳng song song ?
2) Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác ? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?
Hoạt động 2 : Ôn tập bài tập về tính góc 
Bài 2 : (Bài 11trang 99 SBT)
Cho tam giác ABC có B =700 , C = 300. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AHBC (HBC)
a)Tính BAC b) Tính HAD c) Tính ADH
Một em lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận?
Cả lớp làm bài vào vở
- Theo giả thiết đầu bài, tam giác ABC có đặc điểm gì ?
Mà tổng ba góc trong của một tam giác bằng bao nhiêu?
Vậy để tính góc BAC ta phải làm sao ?
- Để tính góc HAD ta cần biết số đo góc nào ?
(A1 hoặc ADH)
Để tìm góc A1 ta phải xét đến tam giác nào ?
Hoặc để tìm góc A1 ta phải xét đến tam giác nào ?
Hoạt động 3: Luyện tập bài tập suy luận
Bài 3 : Cho tam giác ABC có:
AB = AC, M là trung điểm BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) Chứng minh ABM =DCM
b) Chứng minh AB // DC
c) Chứng minh AM BC
d) Tìm điều kiện của ABC để ADC = 300
Một em lên vẽ hình và ghi giả thiết kết luận ?
Cả lớp làm bài vào vở
ABM và DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? 
Vậy ABM = DCM theo trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác ?
Hãy trình bày cách chứng minh?
Để chứng minh AB // CD ta phải chứng minh điều gì?
Để chứng minh AM BC ta cần chứng minh điều gì ?
+ ADC = 300 khi nào?
+ DAB = 300 khi nào ?
+ DAB = 300 có liên quan gì với góc BAC của ABC?
Hoạt động 4: Dặn dò 
Ôn tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGKvà SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI
HS trả lời :
Dấu hiệu 1: 
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau)(hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì a và b song song với nhau 
Dấu hiệu 2: Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau 
Dấu hiệu 3: Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
HS 1: 
Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác trang 106 SGK
HS 2 :Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác trang 107 SGK
 A
 B 700 300 C
 ABC : B = 700 , C = 300
 GT Phân giác AD (D BC)
 AHBC (HBC)
 KL a) BAC= ? b) HAD= ? 
 c) ADH=?
 Giải
a) ABC : B = 700 , C = 300 (gt)
BAC = 1800 - (700 + 300 )
 BAC = 1800 - 1000 = 800
b) Xét ADH có :
H = 1v hay H = 900 (gt)
A1 = 900 - 700 = 200 
( Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau)
A2 = BAC : 2 - A1 
A2 = 800 : 2 - 200 = 200 
Hay HAD = 200 
c) AHD có H = 900 ; A2 = 200 
ADH = 900 - 200 = 700 
 ABC : AB = AC
 GT MBC : BM = CM; 
 Dtia đối 
 của tia MA, AM = MD
 a) ABM =DCM 
 b) AB // DC 
 KL c) AM BC
 d) ) Tìm điều kiện của ABC để ADC = 300
Giải :
a) Xét ABM và DCM có :
 AM = MD (gt)
 BM = CM
 M1 = M2 ( hai góc đối đỉnh )
ABM =DCM (c.g.c)
b) Ta có :
ABM =DCM (chứng mimh trên)
BAM = MDC (hai góc tương ứng )
mà BAM và MDC là hai góc so le trong
 AB // DC ( theo dấu hiệu nhận biết)
c) Xét hai tam giác ABM và ACM có
AB = AC (gt), AM là cạnh chung, BM = MC (gt)
 ABM = ACM (c.c.c)
AMB = AMC (hai góc tương ứng)
mà AMB + AMC = 1800 (hai góc kề bù)
AMB = 1800 : 2 = 900
 AM BC
d) ADC = 300 khi DAB = 300 (vì ADC = DAB cmt)
mà DAB = 300 khi BAC = 600 
(vì BAC = 2DAB do BAM = MAC )
VậyADC = 300 khi ABC có AB = AC 
và BAC = 600
d. rút kinh nghiệm : ..
Tiết 32 Ngày soạn: 28.12.2009
 Ngày dạy: 30.12.2009 trả bài học kì I
I- Mục tiêu
Giúp HS đánh giá lại kết quả bài kiểm tra học kì I
Qua phần chữa bài, HS hệ thống và củng cố lại các kiến thức liên quan. 
GV và HS cùng phát hiện ra những sai lầm thường mắc phải khi giải toán của HS để có hướng khắc phục. 
II- Chuẩn bị
Đề kiểm tra học kì 1 học kì I
Biểu điểm chấm kiểm tra học kì 1 
Bài khảo sát học kì I
III- Các hoạt động dạy học
A- Chữa bài kiểm tra
 A
 E F M
 B C
Bài 4: Vẽ hình, ghi GT, KL
 GT Cho ABC, EA = EB, FA = FC, FE = FM
 KL a) AFE = CFM (0, 5đ)
 b) BE = CM
 c) EF // BC và EF = BC 
Chứng minh: 
a) AFE = CFM (c. c. c) (1đ)
b) Theo a) AFE = CFM => EA = MC => BE = CM (Cùng bằng EA)(1đ)
c) Theo a) AFE = CFM => => AB // MC => 
 Nối EC có BCE = MEC (c. g. c) =>
 => EF // BC
EM = BC => 2EF = BC => EF = BC (0, 5đ) 
B – Những sai lầm trong bài của HS
GV nêu những bài giải sai của HS và nêu hướng khắc phục 
Căn dặn HS ôn lại các kiến thức còn yếu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_20.doc