Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thanh Hùng

I. Mục đích yêu cầu:

ã Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

ã Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng để giải bài tập. Có kỹ năng vẽ góc, vẽ góc đối đỉnh với góc đã cho và tính số đo góc.

ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi giải toán

II. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, thước đo góc, êke

ã Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ nhóm

III. Tiến trình lên lớp:

1, Ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?

 Vẽ hai đường thẳng mn và pq cắt nhau tại A, nêu tên các cặp góc đối đỉnh?

3, Dạy học bài mới:

 

doc 81 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I:
Ngày soạn: /9/2008
Ngày dạy: /9/2008
Tiết 1
 Hai góc đối đỉnh
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Kỹ năng: Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết được các góc đổi đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận để khẳng định tính chất.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
Học sinh: Chuẩn bị sgk, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Đặt vấn đề: Gv treo bảng phụ hình vẽ đầu bài sgk, giới thiệu hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
HĐ1: Định nghĩa hai góc đối đỉnh
- Gv vẽ hình 1 sgk lên bảng
- Gv giới thiệu hai góc O1, O3 gọi là hai góc đối đỉnh
- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?1 sgk
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định nghĩa như sgk
- Gọi hs đọc định nghĩa sgk
- Gv giới thiệu các cách gọi khác nhau của hai góc đối đỉnh như sgk
- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?2, yêu cầu hs nêu được vì sao?
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Yêu cầu hs làm ?3 sgk theo nhóm 4 em
- Gv quản lý, theo dõi các nhóm làm
- Sau 5 phút, gv gọi đại diện 1 nhóm trả lời
- Gv hỏi thêm kết quả các nhóm khác để so sánh
- Từ kết quả ?3, gv nhận xét chốt lại nêu được số đo O1 và O3; O2 và O4 bằng nhau
?Qua hình vẽ 1, không đo ta có thể suy ra O1 = O3 hay không?
- Gv hướng dẫn hs tập suy luận bằng hệ thống câu hỏi
?Mối quan hệ giữa hai góc O1 và O2?
?Mối quan hệ giữa hai góc O3 và O2?
- Từ đó gv hướng dẫn hs suy ra O1 = O3
- Cuối cùng gv chốt lại, nêu tính chất
- Hs quan sát, bước đầu nhận biết được hai góc đối đỉnh
- Hs vẽ vào vở
- Hs chú ý theo dõi, quan sát hình vẽ và suy nghĩ trả lời ?1 sgk
- Hs đứng tại chổ trả lời ?1. Hs hiểu được mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia
- 1-2 hs đọc lại định nghĩa ở sgk
- Hs chú ý theo dõi, nắm các cách gọi
- Hs thảo luận theo bàn, trả lời ?2 và giải thích
- 1 hs trả lời, các hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, giải thích được theo định nghĩa
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em làm ?3 sgk trong 5 phút
- Đại diện 1 nhóm trả lời
- Các nhóm nêu kết quả làm được và rút ra nhận xét
- Hs nắm được O1 = O3; O2 = O4
- Hs suy nghĩ
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Phát hiện cặp góc kề bù, nêu được tổng số đo bằng 1800 
- Hs nắm được cách suy luận, ghi chép cẩn thận
- Hs nắm tính chất
1, Thế nào là hai góc đối đỉnh:
x'
O
x
y
y'
Ta nói O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
?1
* Định nghĩa: (sgk)
?2
Ta có O2 và O4 là hai góc đối đỉnh vì có Ox là tia đối của Oy
 Ox' là tia đối của Oy'
2, Tính chất của hai góc đối đỉnh
?3
a, O1 = O3 
b, O2 = O4
c, Dự đoán: Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau
Tập suy luận:
Vì O1 và O2 kề bù nên:
 O1 + O2 = 1800 (1)
Vì O3 và O2 kề bù nên:
 O3 + O2 = 1800 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 O1 + O2 = O3 + O2 (3)
Từ (3) suy ra: O1 = O3
* Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
4, Củng cố luyện tập:
- Gv lần lượt treo bảng phụ bài tập 1, 2 sgk, yêu cầu hs điền từ vào chổ trống
+ Hs quan sát, suy nghĩ. Sau đó 1 hs lên bảng điền vào bảng phụ, hs khác nhận xét
+ Gv nhận xét chốt lại, gọi 2-3 hs đọc lại câu đầy đủ
t
A
z
z'
t'
- Gv vẽ lên bảng hai đường thẳng zz' và tt' căt nhau tại A, yêu cầu hs nêu các cặp góc đối đỉnh
Trả lời: Các cặp góc đối đỉnh là: ézAt và éz'At'
	ézAt' và éz'At
?Có nhận xét gì về số đo các cặp góc đó?
- Gv vẽ lên bảng éxBy = 600. Yêu cầu hs vẽ tiếp 
góc đối đỉnh với éxBy?
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
- Hướng dẫn nhanh bài tập 10 sgk
- Làm các bài tập từ 5 đến 10 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc, êke, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập
–––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: /9/2008
Ngày dạy: /9/2008 
Tiết 2
 Luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng để giải bài tập. Có kỹ năng vẽ góc, vẽ góc đối đỉnh với góc đã cho và tính số đo góc.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi giải toán
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, thước đo góc, êke
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?
	Vẽ hai đường thẳng mn và pq cắt nhau tại A, nêu tên các cặp góc đối đỉnh?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
- Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 5, 6 sgk
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, có thể sửa sai cho một số em ở dưới lớp
- Sau 5 phút gv hướng dẫn hs cả lớp nhận xét sửa sai bài giải trên bảng
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
Gv hỏi thêm:
Bài 5:
?Có nhận xét gì về éABC và éC'BA' ?
Bài 6:
?Yêu cầu hs nêu rõ cách vẽ theo yêu cầu của bài tập?
- Tiếp tục yêu cầu hs làm bài tập 7 sgk theo nhóm
- Gv quan sát, theo dõi các nhóm làm việc
- Sau khi hs làm xong, gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại, nếu bài giải mẫu (nếu cần treo bảng phụ bài giải mẫu)
- Gv lấy kết quả đánh giá của các nhóm (có thể lấy điểm nếu cần)
- Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 8, 9 sgk
- Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình
- Sau khi hs vẽ xong, gv cùng cả lớp nhận xét chốt lại
?Vì sao éxAt và éyAz không đối đỉnh?
?Nêu cách vẽ góc x'Ay'?
- 2 hs lên bảng làm bài tập 5, 6 sgk trong 5 phút, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm một bài
- Hs tham gia nhận xét sửa sai bài làm của bạn
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép bài giải mẫu
- Hs nêu được là hai góc đối đỉnh
-Hs nói được cách đặt thước vẽ, các bước vẽ
z'
y
O
x
x'
y'
z
z'
y
O
x
x'
y'
z
- Hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 7 sgk trong 5 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho nhau để nhận xét đánh giá
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét để tìm ra bài giải mẫu
- Hs đối chiếu bài giải mẫu để đánh giá bài làm của nhóm bạn
- Các nhóm nộp kết quả đánh giá
- 2 hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của bài
- Hs tham gia nhận xét
- Hs phát hiện được có 2 cạnh không phải là tia đối của nhau
- Hs trả lời
 560
A'
C'
B
C
A
Btập5 (sgk)
a,
b, Ta có
éABC' + éABC = 1800 (Vì kề bù)
éABC' = 1800 - éABC
 = 1800 - 560 = 1240
c, Ta có: 
éC'BA' + éABC' = 1800 (Vì kề bù)
éC'BA' = 1800 - éABC'
 = 1800 - 1240 = 560
Btập 6 (sgk)
 470
y
O
x
x'
y'
 Ta có:
éxOy' = 1800 - éx'Oy' (vì kề bù)
 = 1800 - 470 = 1330
éxOy = éx'Oy' = 470 (vì đối đỉnh)
éx'Oy = éxOy' = 1330 (vì đối đỉnh)
z'
y
O
x
x'
y'
z
Btập 7 (sgk)
Bài giải: 
éxOy = éx'Oy' ; éxOz = éx'Oz'
éyOz = éy'Oz' ; éyOx' = éy'Ox
ézOx = éz'Ox ; ézOy' = éz'Oy
z
t
 x
y
700
700
Btập 8 (sgk)
 A
A
 y'
 x'
x
y
Btập 9 (sgk)
Hai góc không đối đỉnh là:
éxAy và éx'Ay
4, Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng phụ bài tập: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
1, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2, Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời, lấy ví dụ chứng minh?
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
- Hướng dẫn nhanh bài tập 10 sgk, về nhà làm các bài tập 3, 4 sách bài tập
- Chuẩn bị thước thẳng, êke, 1 tờ giấy A4
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: 04/ 9/2008
Ngày dạy: 03/ 9/ 2008
Tiết 3
 Hai đường thẳng vuông góc
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Nắm chắc định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Kỹ năng: Có kỹ năng vẽ được hai đường thẳng vuông góc với nhau, vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Tiếp tục tập suy luận
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, êke, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, êke, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Vẽ góc vuông xOy, vẽ góc x'Oy' đối đỉnh với góc xOy? Tính số đo góc x'Oy'?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của Gv 
HĐ của Hs
Ghi bảng
1.HĐ1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
Gv nêu ?1
Lệnh cho hs lấy dụng cụ đã chuẩn bị ra thực hành 
Gv hd hs thực hành: gấp mẫu cho hs quan sát
?Góc tạo thành từ các nếp gấp đó là góc gì?
Chốt lại 
Gv nêu ?2
Gv treo bảng phụ h4 sgk
HD hs thực hiện: sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh
Lệnh cho hs hđ theo nhóm 
Quan sát và hd hs thực hiện
Chốt kiến thức
?Hai đường thẳng như thế nào được gọi là vuông góc với nhau
Chốt lại 
Gv đọc định nghĩa 
Gv giới thiệu cách gọi hai đường thẳng vuông góc 
2.HĐ2:Tiếp cạnh "Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc"
Gv nêu ?3: vẽ hai đt a và a' vuông góc và viết kí hiệu
Gv hd hs vẽ hình 
Gọi hs lên bảg vẽ và viết kí hiệu
Chốt lại
Gv nêu ?4
Gv hd hs vẽ hình 
Chốt ?
Gv cho hs nghiên cứu một số cách vẽ sgk
Gv giải thích lại cách vẽ 
Gv giới thiệu tính chất
3.HĐ3: Tiếp cận đường trung trực của đoạn thẳng 
Gv treo bảng phụ hình 7
Gv giới thiệu
?Đường thẳng như thế nào thì được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng 
Chốt lại gt định nghĩa`
Gt hai điểm đối xứng
Quan sát 
Hs thực hành
Gấp giấy
Quan sát 
Gấp hình 
Quan sát
Trả lời
Quan sát 
Hs vẽ hình 
Nghe gv hướng dẫn thực hiện
HS hđ theo cặp
Đại diện hs trả lời 
Nhận xét 
Nghiên cứu 
Trả lời
Nhận xét 
Nghe và đọc lại định nghĩa
Quan sát
Hs nghe gv hd cách vẽ
Hs lên bảng vẽ 
Nhận xét
Quan sát 
Nghe gv hd 
Vẽ hình 
Nhận xét
Nghiên cứu cách vẽ sgk
Nghe và nêu lại tính chất
Quan sát
Suy nghĩ 
Trả lời
Nhận xét
Nghe và đọc lại định nghĩa 
Quan sát 
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
?1
Góc tạo thành từ các nếp gấp đó là các góc vuông
 ?2 
(đối đỉnh)
 (hai góc kề bù)
(đối đỉnh)
*)Định nghĩa (sgk)
Hai đường thẳng vuông góc với nhau kí hiệu là 
2. Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc 
?3 
?4 
*)Tính chất (sgk)
3.Đường trung trực của đoạn thẳng 
Hình 7 sgk
xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
*)Định nghĩa (sgk)
Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua O
4.Tổng kết:
-Bài tập cũng cố: 11, 13 sgk
-Nhắc lại các kiến thức đã học về hai đường thẳng vuông góc: định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn t ... Thế nào là một tam giác cân?
- Gv nhận xét chốt lại nêu định nghĩa, vẽ rABC lên bảng
- Gv giới thiệu rABC cân tại A, các yếu tố cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
- Gv treo bảng phụ hình 112, yêu cầu hs trả lời ?1 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Tính chất tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ tia phân giác AD, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn cho hs yếu kém
- Gv thu bài 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
?Qua ?2 ta rút ra nhận xét gì?
- Gv chốt lại nêu định lý 1
- Gv dẫn dắt nêu định lý 2 như sgk, hướng dẫn nhanh cho hs cách chứng minh
?Nhắc lại thế nào là tam giác vuông?
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?3 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ3: Tam giác đều
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ của hs2, gv giới thiệu rMNQ là tam giác đều
?Thế nào là tam giác đều?
- Gv chốt lại nêu định nghĩa
- Gv vẽ r đều ABC lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?4 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv chốt lại các hệ quả như sgk
- Hs quan sát, theo dõi
- Hs nêu được rABC có hai cạnh bằng nhau
- Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, đọc định nghĩa sgk, vẽ hình vào vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố
- Hs quan sát bảng phụ, trả lời ?1 sgk
- 1 hs trả lời, hs khác nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 trong 3 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nêu được hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau
- Hs nắm định lý 2
- Hs theo dõi, ghi nhớ về nhà chứng minh
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs đọc đ/n tam giác vuông cân ở sgk
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?3 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, quan sát hình vẽ
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, đọc đ/n sgk
- Hs vẽ vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?4 sgk
- Hs đứng tại chổ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét
- Hs đọc các hệ quả sgk
1, Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
rABC có AB = AC 
A
B
C
 ị rABC cân tại A
AB, AC: các cạnh bên
BC: cạnh đáy
Góc B, C: các góc ở đáy
Góc A: góc ở đỉnh
?1
rADE cân tại A vì AD=AE
rABC cân tại A vì AB=AC
rAHC cân tại A vì AH=AC
2, Tính chất:
?2 
A
B
C
D
* Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
* Định lý 2: (sgk)
 A
B
C
Đ/n: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
?3 Ta có: 
3, Tam giác đều:
 A
 B
 C
Đ/n: (sgk)
?4
Ta có: 
* Hệ quả: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
- Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
Ngày dạy: 
Tiết 36
 Luyện Tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về cạnh và góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kỹ năng: Học có kỹ năng vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác trở thành một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của ba loại tam giác trên để tính số đo góc, để chứng minh hai góc bằng nhau.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rABC có AB = AC?
Hs2: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rMNQ có MN = MQ = NQ?
Lưu ý: Sau khi nhận xét sửa sai, gv lưu lại bài giải ở bảng để sử dụng cho bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa tam giác cân
- Gv dựa vào rABC ở phần bài cũ và giới thiệu rABC là tam giác cân
?Hãy nhận xét các cạnh của rABC?
?Thế nào là một tam giác cân?
- Gv nhận xét chốt lại nêu định nghĩa, vẽ rABC lên bảng
- Gv giới thiệu rABC cân tại A, các yếu tố cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
- Gv treo bảng phụ hình 112, yêu cầu hs trả lời ?1 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Tính chất tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ tia phân giác AD, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn cho hs yếu kém
- Gv thu bài 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
?Qua ?2 ta rút ra nhận xét gì?
- Gv chốt lại nêu định lý 1
- Gv dẫn dắt nêu định lý 2 như sgk, hướng dẫn nhanh cho hs cách chứng minh
?Nhắc lại thế nào là tam giác vuông?
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?3 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ3: Tam giác đều
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ của hs2, gv giới thiệu rMNQ là tam giác đều
?Thế nào là tam giác đều?
- Gv chốt lại nêu định nghĩa
- Gv vẽ r đều ABC lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?4 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv chốt lại các hệ quả như sgk
- Hs quan sát, theo dõi
- Hs nêu được rABC có hai cạnh bằng nhau
- Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, đọc định nghĩa sgk, vẽ hình vào vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố
- Hs quan sát bảng phụ, trả lời ?1 sgk
- 1 hs trả lời, hs khác nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 trong 3 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nêu được hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau
- Hs nắm định lý 2
- Hs theo dõi, ghi nhớ về nhà chứng minh
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs đọc đ/n tam giác vuông cân ở sgk
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?3 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, quan sát hình vẽ
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, đọc đ/n sgk
- Hs vẽ vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?4 sgk
- Hs đứng tại chổ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét
- Hs đọc các hệ quả sgk
1, Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
rABC có AB = AC 
A
B
C
 ị rABC cân tại A
AB, AC: các cạnh bên
BC: cạnh đáy
Góc B, C: các góc ở đáy
Góc A: góc ở đỉnh
?1
rADE cân tại A vì AD=AE
rABC cân tại A vì AB=AC
rAHC cân tại A vì AH=AC
2, Tính chất:
?2 
A
B
C
D
* Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
* Định lý 2: (sgk)
 A
B
C
Đ/n: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
?3 Ta có: 
3, Tam giác đều:
 A
 B
 C
Đ/n: (sgk)
?4
Ta có: 
* Hệ quả: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
- Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk
Ngày dạy: 
Tiết 37
 Định lý Py-ta-go
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về cạnh và góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kỹ năng: Học có kỹ năng vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác trở thành một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của ba loại tam giác trên để tính số đo góc, để chứng minh hai góc bằng nhau.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rABC có AB = AC?
Hs2: Dùng thước thẳng và compa để vẽ rMNQ có MN = MQ = NQ?
Lưu ý: Sau khi nhận xét sửa sai, gv lưu lại bài giải ở bảng để sử dụng cho bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa tam giác cân
- Gv dựa vào rABC ở phần bài cũ và giới thiệu rABC là tam giác cân
?Hãy nhận xét các cạnh của rABC?
?Thế nào là một tam giác cân?
- Gv nhận xét chốt lại nêu định nghĩa, vẽ rABC lên bảng
- Gv giới thiệu rABC cân tại A, các yếu tố cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
- Gv treo bảng phụ hình 112, yêu cầu hs trả lời ?1 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Tính chất tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ tia phân giác AD, yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm 4 em
- Gv theo dõi, quan sát hs làm, uốn nắn cho hs yếu kém
- Gv thu bài 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
?Qua ?2 ta rút ra nhận xét gì?
- Gv chốt lại nêu định lý 1
- Gv dẫn dắt nêu định lý 2 như sgk, hướng dẫn nhanh cho hs cách chứng minh
?Nhắc lại thế nào là tam giác vuông?
- Từ đó gv dẫn dắt đi đến định nghĩa tam giác vuông cân
- Gv vẽ hình lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?3 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ3: Tam giác đều
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ của hs2, gv giới thiệu rMNQ là tam giác đều
?Thế nào là tam giác đều?
- Gv chốt lại nêu định nghĩa
- Gv vẽ r đều ABC lên bảng
- Yêu cầu hs làm ?4 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv chốt lại các hệ quả như sgk
- Hs quan sát, theo dõi
- Hs nêu được rABC có hai cạnh bằng nhau
- Hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, đọc định nghĩa sgk, vẽ hình vào vở
- Hs chú ý theo dõi, nắm các yếu tố
- Hs quan sát bảng phụ, trả lời ?1 sgk
- 1 hs trả lời, hs khác nhận xét
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 trong 3 phút, trình bày vào bảng phụ nhóm
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nêu được hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau
- Hs nắm định lý 2
- Hs theo dõi, ghi nhớ về nhà chứng minh
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs đọc đ/n tam giác vuông cân ở sgk
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?3 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, quan sát hình vẽ
- Hs trả lời
- Hs theo dõi, đọc đ/n sgk
- Hs vẽ vào vở
- Hs thảo luận theo bàn làm ?4 sgk
- Hs đứng tại chổ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét
- Hs đọc các hệ quả sgk
1, Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
rABC có AB = AC 
A
B
C
 ị rABC cân tại A
AB, AC: các cạnh bên
BC: cạnh đáy
Góc B, C: các góc ở đáy
Góc A: góc ở đỉnh
?1
rADE cân tại A vì AD=AE
rABC cân tại A vì AB=AC
rAHC cân tại A vì AH=AC
2, Tính chất:
?2 
A
B
C
D
* Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
* Định lý 2: (sgk)
 A
B
C
Đ/n: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
?3 Ta có: 
3, Tam giác đều:
 A
 B
 C
Đ/n: (sgk)
?4
Ta có: 
* Hệ quả: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
5, Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc đlý về tổng ba góc trong 1 tam giác, đ/n và đlý về tam giác vuông
- Làm bài tập 1 hình 50, 51; bài tập 6 hình 55, 56, 57; bài tập 7 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_i_nguyen_thanh_hu.doc