Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 2

A. MỤC TIÊU.

HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.

Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình.

Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.

Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày mọt bài tập.

B. CHUẨN BỊ.

Thước thẳng thước đo góc – bảng phụ - phấn màu.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I. Tổ chức.

II. Kiểm tra.

HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng mn và zt cắt nhau tại A chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.

HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Dựa vào hình bạn vừa vẽ hãy giải thích tại sao hao góc đối đỉnh lại bằng nhau?

III. Bài mới.

 

doc 69 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 28/8/2006 Chương 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 Tuần 1	BÀI 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
 Tiết 1.	A. MỤC TIÊU.
HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
Nêu được tính chất “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
Bước đầu tập suy luận.
	B. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng thước đo góc bảng phụ.
	C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1) Ổn định.
2) Kiểm tra.
- Giới thiệu nội dung cần nghiên cứu của chương 1.
+ Hai góc đối đỉnh.
+ hai đường thẳng vuông góc.
+các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
+ tiên đề ơclit.
+ từ vuông góc đến song song.
+khái niệm định lí.
3) Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình hai góc đối đỉnh.
H: Hãy nhận xét quan hệ giữa đỉnh và cạnh của và 
GV giới thiệu. và là hai góc đối đỉnh cò các góc kia không phải là hai góc đối đỉnh.
H: vậy hai góc thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV cho HS làm ?2.
H:Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cạp góc đối đỉnh? 
Giáo viên vẽ lên bảng góc xOy 
Hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy và nói rõ cách vẽ?
H: Quan sát hai góc đối đỉnh ( và ; và ) hãy dự đoán các cặp góc này có bằng nhau không?
Hãy dùng thước đo góc kiểm tra dự đoán trên có đúng không?
Dựa vào tính chất kề bù ở lớp 6 giải thích vì sao= bằng suy luận.
Vậy hai góc đối đỉnh có tính chất nào?
H: ta đã có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Nhưng hai góc bằng nhau có phải là hai góc đối đỉnh không?
GV trở lại bảng phụ ban đầu chỉ ra hai góc A và B bằng nhau nhưng không phải là hai góc đối đỉnh.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1.gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
Gọi hai HS lên bảng điền vào chỗ trống
Gọi HS nhận xét bổ sung.
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
HS nhận xét.
và có chung đỉnh O
Oy là tia đối của Ox, Oy/ là tia đối của Ox/
M1 và M2 chung đỉnh M
Ma; Md là hai tia đối nhau
Mb; Mc không đối nhau.
Góc A và góc B không chung đỉnh, bằng nhau.
HS trả lời định nghĩa theo sách giáo khoa.
và cũng là hai góc đối đỉnh vì:
Oy là tia đối của Ox, Oy/ là tia đối của Ox/ 
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
hS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào nháp.
Có thể = 
 = 
HS lên bảng đo
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS phát biểu tính chất
HS trả lời được hai góc bằng nhau chưa chắc là hai góc đối đỉnh.
2 HS lên bảng điền vào chỗ trống.
Hai HS lên bảng điền vào chỗ trống.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh là hai góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
+ = 1800 (kb) 1
+ = 1800 (kb) 2
Từ 1và 2 suy ra = 
Tính chất SGK.
Bài tập 1.
Góc xOy và x/Oy/ là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của Ox/, Oy là tia đối của Oy/ 
 Góc x/Oy và xOy/ là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của Ox/, Oy là tia đối của Oy/
Bài tập 2.
Hai góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia là hai goác đối đỉnh.
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
4. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Thế nào là hai góc đối đỉnh – Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
Về nhà học kĩ theo vở ghi và SGK.
Bài tập 3;4;5 SGK 1; 2;3 SBT
5 RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
Nhưng vẽ hình còn lúng túng.
Ngày soạn 28/8/2006	LUYỆN TẬP
Tiết 2	
A. MỤC TIÊU.
HS nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình.
Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày mọt bài tập.
B. CHUẨN BỊ.
Thước thẳng thước đo góc – bảng phụ - phấn màu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra.
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng mn và zt cắt nhau tại A chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. Dựa vào hình bạn vừa vẽ hãy giải thích tại sao hao góc đối đỉnh lại bằng nhau?
III. Bài mới.
1
2
3
GV cho HS đọc đề bài
H: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau có một góc bằng 470 ta vẽ như thế nào?
Nếu HS không trả lời được GV gợi ý:
- Vẽ 
Vẽ tia đối Ox/ của tia Ox
Vẽ tia đối Oy/ của tia Oy
Gọi một học sinh lên bảng vẽ.
Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho tìm?
Hãy dựa vào tính chất của hai góc kề bù hãy tính góc xOy/?
Biết góc xOy = 470 góc x/Oy/ bằng bao nhiêu dựa vào đâu?
Tương tự hãy tính góc x/Oy?
GV gọi HS đọc đề
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Gọi HS nhận xét bổ sung.
Gọi HS đọc đề
Bài toán ta làm gì?
Gọi HS nhận xét bổ sung.
Qua bài toán em rút ra nhận xét gì?
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm thế nào?
Muốn vẽ đối đỉnh với ta làm thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng vẽ.
1 HS đọc bài.
HS suy nghĩ trả lời.
1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở.
HS tóm tắt bài toán.
HS tính xOy/
HS tính x/Oy/ 
HS tính x/Oy
HS đọc đề 
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 hs lên babgr vẽ hình và chỉ ra các cặp góc đối bằng nhau.
HS đọc đề
Vẽ hai góc có chung đỉnh và có số đo bằng 700 nhưng không đối đỉnh.
HS lên bảng vẽ
Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.
HS đọc đề bài
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời.
1 HS lên bảng vẽ.
470
y/
x
x/
O
y
1. Bài tập 6/83
Cho: xx/ cắt yy/, 
Tính: 
Giải:
vì hai góc đối đỉnh
vì hai góc đối đỉnh
Bài 7/83
Bài 8/3
x
Bài 9/83
y
A
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 4; 5; 6 SBT
V RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh vẽ hình và suy luận còn yếu.	
	Tổ duyệt:
	 Vũ Thị Phượng
Tuần 2	HAI ĐƯỜNG THĂNG VUÔNG GÓC
Ngày soạn:3/9/06
Tiết 3
MỤC TIÊU.
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
Công nhận tính chất “ có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước”
Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận.
CHUẨN BỊ.
Thước, êke, giấy rời, phấn màu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định.
Kiểm tra.
Thế nào là hai góc đối đỉnh 
Làm bài tập 7.
Nêu tính chất của hai góc đối đinh.
Làm bài tập 9.
Bài mới.
1
2
3
GV cho học sinh cả lớp làm ?1
GV : vẽ hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O và góc xOy bằng 900 
Hãy nhìn hình và tóm tắt nội dung ?1
Hãy dựa vào bài 9/83 đã chữa nêu cách suy luận.
Ta thấy xx/ cắt yy/ tạo thành 4 góc vuông nên xx/ và yy/ là hai đường thẳng vuông góc.
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
GV nêu kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.
H: muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa?
GV gọi một HS lên bảng làm ?3
GV cho HS làm ?4 theo nhóm
H: hãy nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a? rồi vẽ các trường hợp đó.
GV nhận xét bài của các nhóm.
H: Theo em có mấy đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với a?
GV cho HS làm bài tập 1/86
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
Điền vào chỗ trông trong các phát biểu sau.
Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.
GV cho bài toán sau:
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ d vuông góc với AB?
GV giới thiệu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
GV giứi thiệu điểm đối xứng.
Gọi HS lên bảng vẽ
Gọi HS nhận xét bổ sung.
HS lấy giấy rời gấp hình theo hướng dẫn của sách GK
HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
HS đứng tại chỗ nêu cách suy luận.
HS phát biểu định nghĩa.
HS có thể nêu cách vẽ ở bài tập 9/83
HS lên bảng làm ?3
HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm cho đại diện lên bảng trình bày cách vẽ.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng điền.
1 HS lên bảng vẽ 
HS cả lớp vẽ vào vở
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lắng nghe.
1 HS lên bảng vẽ 
Cả lớp vẽ vào vở.
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
y
O
y/
x/
x
 Cho: 
 Tìm: 
Có ( đk ccho trước)
 ( hai góc đối đỉnh)
Định nghĩa ( SGK)
Kí hiệu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b: 
2.Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Có một và chỉ một đườg hthẳng đi qua O và vuông góc với a cho trước.
Bài tập 11/86.
a)Cắt nhau tạo thành bốn góc vuông
b) 
c) Có một và chỉ một
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
d
I
A
B
Định nghĩa:
 d là đường trung trực của AB
d là đường trung trực của AB ta nói A, B đối xứng nhau qua d.
Bài tập 14
Cho đoạn thẳng AB = 3 cm
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy?
I
B
d
A
CỦNG CỐ DẶN DÒ.
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Có mấy đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng a cho trước?. thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
Làm bài tập 13; 14; 15; 16 SGK. Bài 10; 11; trang 75 SBT
RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh hiểu được nội dung bài học nhưng kĩ năng vẽ hình còn yếu.
Ngày soạn 3/9/06
Tiết 4	LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU.
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Sử dụng hthành thạo đồ dùng.
Bước đầu tập suy luận.
B CHUẨN BỊ.
Ê ke – Thước – Bảng phụ- Giấy rời.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I . Ổn định.
II. Kiểm tra:
HS1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Cho đường thẳng xx/ và điểm O thuộc đường thẳng. hãy vẽ đường thẳng yy/ vuông góc với xx/
HS2: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? 
Cho đoạn thẳng Ab = 4 cm. vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
III. Bài mới.
1
2
3
GV cho cả lới làm bài 15/86SGK
Sau đó gọi HS nhận xét.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình bài 17 gọi HS lên kiểm tra và kết luận.
GV cho HS làm bài tập 18
Gọi một HS lên bảng, 1 HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài.
GV cho HS làm bài tập 19.
Cho HS hoạt động nhóm
GV gợi ý H: để vẽ được hình nàyta cần vẽ theo thứ tự ntn?
GV lấy bài của vài nhóm treo lên bảng cho HS nhận xét.
GV cho HS đọc đề bài 20/87
H: em hãy cho biết vị trí của 3 điểm A; B; C có thể xảy ra?
Em hãy vẽ hình theo hai vị trí nói trên?
Gọi hai HS lên bảng vẽ
HS thao tác gấp hình như các bước ở hình 8
Ba HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp quan sát các bạn kiểm tra.
1 HS lên bảng vẽ 
1 Hs đọc đề 
O
Cả lớp vẽ hình vào vở
HS hoạt động nhóm.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS trả lời được
Ba điểm thẳn hàng
Ba điểm không thẳng hàng.
2 HS lên bảng vẽ.
Bài 5/86
Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O 
Có 4 góc vuông là:
Bài 17.
a
a
a
x
Bài 18
B
A
y
C
Bài tập 19
B
A
C
O
Bài 20.
C
B
A
B
C
A
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN.
Về nhà xe lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 10; 11; 12 SBT
RÚT KINH NGHIỆM.
 Kĩ năng vẽ hình của học sinh còn yếu sử dụng đồ dùng còn lúng túng.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Tuần 3
Ngày soạn.8/9/2006
Tiết 5.	CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
MỤC TIÊU.
H ... g minh.
HS cả lới làm vào vở
HS phát biẻu hệ quả
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ nêu cá yếu tố bằng nhau.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Hai tam giác không bằng nhau.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Cách vẽ SGK
A
B/
4cm
3cm
C/
A/
4cm
3cm
C
B
2. Hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh góc cạnh (cgc)
tính chất SGK
 có:
3. Hệ quả.
Bài toán: cho có 
Chứng minh 
 GT 
 KL 
B
C
A
Chứng minh
 có:
Hệ quả (SGK)
Bài tập 25 SGK.
A
1 2
E
	H82
C
B
 vì:
H
G
	H83
K
I
 vì:
N
N
P
Q
 vì cặp góc bằng nhau không nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Qua bài học này các em cần nắm được cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa, tính chất Về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh góc cạnh, hệ quả áp dụng cho tam giác vuông.
Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
Bài tập: 24, 26; 27; 28
RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được nội dung tính chất và hệ quả song vận dụng chưa tốt.
Ngày soạn:20/11/06
Ngày dạy:
Tuần: 13
Tiết: 26	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
Củng cố trường hợp cạnh góc cạnh.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác băng nhau trường hợp cạnh góc cạnh.
Luyện tập kĩ năng vẽ hình và trình bày bài giải
Phát huy trí lực của HS
CHUẨN BỊ.
Thước thẳng – com Pa - Bảng phụ - Phấn màu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra.
Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh - góc - cạnh
Bài tập 27 H1 (1 HS lên bảng giải)
Nêu nội dung hệ quả
Bài tập bài tập 27 H2; H3 (1 HS lên bảng)
Bài mới.
1
2
3
GV treo bảng phụ vẽ hình 28
H: Trong các hình sau có những tam giác nào bằng nhau?
Gợi ý: 
H: có những yếu tố nào bằng nhau?
H: Để hai tam giác này bằng nhau cần thêm yếu tố nào?
Hãy tính góc D và so sánh góc D với góc B? từ đó ta có kết luận gì?
Gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì yêu cầu ta làm gì? Hãy nêu GT; Kl của bài toán?
GV hướng dẫn HS vẽ hình
H: đã cõ những yếu tố nào bằng nhau?
H: Để hai tam giác này bằng nhau ta cần thêm điều kiện gì?
Gợi ý:
góc A là góc của những tam giác nào?
Vậy có kết luận gì về góc A?
gọi 1 HS lên bảng trình bày bài cm.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu được các cạnh bằng nhau.
HS tính được 
HS đọc đề.
1 HS nêu GT; KL.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu thêm điều kiện.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng cm
cả lớp làm vào vở.
D
Bài 28SGK
N
K
M
E
C
B
A
P
Giải:
 có 
mà: 
còn không bằng hai tam giác kia vì có nhưng không nằm xen giữa hai cạnh.
Bài 29/120SGK
x
 GT 
 KL 
E
B
A
y
C
D
Chứng minh:
 có:
có: 
Mà: AB = AD; BE = DC (gt)
Nên AC = AE.
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 30; 31; 32 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM.
Kĩ năng vẽ hình và trình bày bài giải còn yếu.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Ngày soạn: 22/11/06
Ngày dạy:
Tuần: 14
Tiết: 27	LUYỆN TẬP 2
MỤC TIÊU.
Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác (ccc -cgc)
Rèn kĩ năng áp dụng hai tam giác bằng nhau của hai tsm giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh 
Phát huy trílực của hạoc sinh.
CHUẨN BỊ.
Thước thẳng - Thước đo góc – Êke - Bảng phụ ghi bài tập.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra.
Phát biểu tính chất bang nhau của hai tam giác.
Bài tập 30
Bài mới.
1
2
d
3
GV gọi HS đọc đề và nêu GT; KL của bài toán.
H: Bài toán cho biết gì yêu cầu ta làm gì?
H: Hãy đoán MA như thế nào với MB?
H: Muốn cm MA = MB ta làm thế nào?
Hai tam giác đã có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
Gọi HS lên bảng trình bày bài cm.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 91
từ hình vẽ hãy nêu GT; Kl của bài toán?
Muốn khẳng định BH là tia phân giác của góc ABK ta phải chứng minh được điều gì?
Muốn chứng minh được: ta cần phải chứng minh được điều gì?
H: Hãy chứng minh 
GV hướng dẫn tương tự cho HS chứng minh CH là tia phân giác của 
HS đọc đề nêu GT; Kl của bài toán.
MA = MB
cm: 
HS đứng tại chỗ nêu và giải thích cơ sở.
1 HS lên bảng chứng minh.
HS nêu GT; Kl
HS nói được:
HS nói được: 
1 HS lên bảng chứng minh.
M
Bài 31 / 120 SGK
I
B
A
GT 
 KL 
Chứng minh
 có:
IA = IB (gt)
Bài 32 /102 SGK
A
1
2
1
2
H
C
K
B
GT 
KL 
	Chứng minh
 có:
HA =HK
HB chung
Vậy BH là tia phân giáccủa 
tương tự ta có:
CH là tia phân giác của 
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học kĩ lí thuyết.
Xem lại các bài tập đã giải
Làm các bài tập 30; 31; 32 SBT.
RÚT KINH NGHIỆM.
Kĩ năng phân tích đề; vẽ hình còn yếu.
Ngày soạn: 23/1106
Ngày dạy:
Tuần: 14
Tiết: 28	TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC 
GÓC CẠNH GÓC (G - C – G)
MỤC TIÊU.
HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác biết vận dụng trường hợp bằng nhau g c g của hai tam giác để cm trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông và góc nhọn kề của hai tam giác vuông
Biết cách vẽ một tam giác biết 1 cạnh và hai góc kề cạnh đó.
Biế áp dụng cá tính chất và hệ quả vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau các góc bằng nhau.
CHUẨN BỊ.
Thước – com pa - thước đo độ bảng phụ - phấn màu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra.
Phát biểu trường hợp bằng nhau ccc và cgc của hai tam giác?
Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau này qua các trường hợp cụ thể.
Bài mới.
1
2
3
Gọi HS đọc đề toán trong SGK
cho HS nêu các bước vẽ như SGK
GV nhắc lại cách làm và hướng dẫn HS vẽ hình.
lưu ý với HS trong tam giác ABC các góc B và C là hai góc kề với cạnh BC.
GV cho HS làm ?1
Vẽ thêm có 
gọi HS lên bảng vẽ.
H: hãy đo và so sánh AB và A/B/?
Khi có AB = A/B/ em có nhận xét gì về ?
Qua thực tế ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: ( Gv nêu tính chất)
Gọi HS nhắc lại tính chất.
Gv nhấn mạnh hai góc phải kề với một cạnh của tam giác này bằng hai góc kề với một cạnh của tam giác kia.
GV cho HS làm ?2
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn các hình.
B
A
	H94
D
C
F
E
1
2
O
	H95
H
G
D
C
F
E
B
A
H96
GV nhận xét sửa chữa.
Đối với hình 96 các tam giác ABC và EDF là các tam giác gì? vì sao?
Hai tam giác vuông này có những yếu tố nào bằng nhau . Từ bài toán này ta có thể phát biểu như thế nào? 
GV cho bài toán:
Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 tam giác DEF có góc D bằng 900 BC = EF ; 
Chứng minh 
Gv vẽ hình lên bảng.
Hãy cho biết Gt; KL của bài toán?
Gọi HS lên bảng chứng minh
Qua bài toán này ta có trường hợp đặc biệt nào nữa của tam giác vuông?
Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
 có những yếu tố nào bằng nhau?
H: dựa vào các yếu tó bằng nhau ta có kết luận gì về hai tam giác này?
gọi HS lên bảng chứng minh
HS đọc bài toán
1 HS đọc cách vẽ
HS cả lớp vẽ hình vào vở.
1 HS lên bảng vẽ 
cả lớp vẽ vào vở.
HS đo và so sánh AB với A/B/
có:
HS lắng nghe và ghi vào vở.
HS trả lời và giải thích
 vì:
 vì:
 vì:
HS phát biểu hệ quả 1
HS vẽ hình vào vở
HS nêu GT; KL của bài toán.
1 HS lên bảng chứng minh
HS phát biểu hệ quả như SGK
HS đứng tại chỗ nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
HS kết luận được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g – c - g
1. Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
x
Bài toán: Vẽ biết BC = 4cm; 
4cm
4cm
y
C
B
A
2. Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc.
 GT 
 KL 
B
C
A
F
 GT 
 KL 
Hệ quả 1 ( SGK)
E
B
3. Hệ quả.
D
A
C
GT 
KL 
	Chứng minh
 có:
Hệ quả 2 ( SGK)
A
Bài tập 34 hình 98 /123 SGK
	H98
D
B
C
 GT 
 KL 
	Chứng minh.
 có
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà học thuộc tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp g – c – g và các hệ quả.
Làm các bài tập : 35; 36; 37 SGK
RÚT KINH NGHIỆM.
HS nắm được tính chất và hệ quả song vận dụng vào giải bài tập còn yếu
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng
Ngày soạn: 2/12/06.
Ngày dạy: từ 5 – 9/12/06
Tuần: 15
Tiết: 29	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU.
Củng cố trường hợp góc cạnh góc.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau trường hợp g – c – g
Luyện tập kĩ năng vẽ hình và trình bày bài giải.
Phát huy trí lực của học sinh.
Giáo dục HS có động cơ thái độ đúng đắn trong học tập.
CHUẨN BỊ.
Thước – com pa - Bảng phụ - Phấn màu.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Ổn định.
Kiểm tra.
Nêu tính chất bằng nhau trường hợp góc cạnh góc.
Bài tập 34/123SGK hình 99.
Nêu hai hệ quả.
Bài tập 39 đối với hình 106; 107
Bài mới.
1
2
3
Gv gọi HS đọc đề
H: bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
Hãy nêu GT; Kl của bài toán
GV treo bảng phụ vẽ hình 100 lên bảng.
Muốn cm AC = BD ta cần phải chứng minh được điêug gì
Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau? từ đó ta có kết luận gì?
Gọi HS lê bảng chứng minh.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 101; 102; 103
H: đã có những yếu tố nào bằng nhau?
Để hai tam giác này bằng nhau ta cần thêm yếu tố nào?
làm cách nào để cm 
Hãy tính góc E?
Gọi HS lên bảng làm 
Đối với hình 102 Gv hướng dẫn tương tự 
Gọi HS lên bảng giải
Đối với H103
Hãy tính và so sánh các góc QNR và góc PRN
 Có những yếu tố nào bằng nhau?
Hãy chứng minh hai tam giác này bằng nhau?
Gọi HS lên bảng chứng minh
Gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì yêu cầu ta làm gì?
Hãy nêu GT; Kl của bài toán?
H: Muốn cm BE = CF ta cần phài chứng minh được điều gì?
Các tam giác BEM và CFM là các tam giác gì? Vì sao?
Để cm hai tam giác vuông bằng nhau ta cần nêu được mấy yếu tố?
Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau
Ta có kết luận gì về hai tam giác này? từ đó ta suy ra điều gì
Gọi HS lên bảng chứng minh
O
HS đọc đề
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu GT; Kl của bài toán
HS nói được:
HS nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác 
1 HS lên bảng chứng minh.
HS nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác
HS tính góc E và giải thích cơ sở
1 HS lên bảng làm 
HS cả lớp làm vào vở
1 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào tập
HS tính và so sánh
HS nêu những yếu tố bằng nhau của hai tam giác
1 HS lên bảng chứng minh, HS cả lớp làm vào vở.
HS đọc đề
HS nêu GT; KL của bài toán.
Ta cần cm 
Các tam giác này đều là các tam giác vuông.
Ta chỉ cần nêu được hai yếu tố.
HS nêu các yếu tố bằng nhau.
1 HS lên bảng cm.
HS cả lớp làm vào vở.
D
Bài tập 36/ 123 SGK
A
C
B
 GT 
 KL AC = AD
Chứng minh
 có:
D
Bài tập 37
3cm
3cm
F
E
C
B
A
H101
Trong có:
 có:
K
H
L
I
3cm
G
M
3cm
H102
Trong có:
N
P
Q
R
	H103
Trong có 
Trong có 
Bài tập 40/124 SGK.
 GT 
 KL BE=CF
A
E
1
 2
M
C
B
F
x
Chứng minh
 CÓ:
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Về nhà ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Về nhà ôn lại các kiến thức về hai góc đối đỉnh; hai đường thẳng vuông góc; hai đướng thẳng song song; tiên đề Ơ clit để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI.
RÚT KINH NGHIỆM.
Nói chung HS nắm được lí thuyết song vận dụng vào giải bài tập chưa tốt.
Tổ duyệt
Vũ Thị Phượng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_ban_dep_3_cot.doc