Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ Luyện giải tất cả các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và hai trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.

 2. Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng vẽ hình, giải các bài toán chứng minh hình học.

 3. Thái độ:

+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Thầy: Thước

 - Trò : Thước

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Dạy học tích cực và học hợp tác.

IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC :

1, ổn định tổ chức lớp :

Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : 21 Vắng:

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào?

 3. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Luyện tập. (35 phút)

 

doc 101 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/1/2012
 Tiết 33
 Tuần 20
 luyện tập
 ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (T1) 
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Luyện giải tất cả các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và hai trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
 2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, giải các bài toán chứng minh hình học. 
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước
 - Trò : Thước
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
1, ổn định tổ chức lớp : 
Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : Vắng : 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
1/ Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường, tam giác vuông.
2/ Vẽ tia phân giác của góc x0y, vẽ một góc bằng góc cho trước.
*/ Kết luận: Để c/m hai góc, cạnh bằng nhau ta chứng minh hai tam giác bằng nhau
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập. (35 phút) 
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
Gọi một em đọc đề bài 
Một em lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl.
HD học sinh phân tích bài toán.
 AD = IBC
 OBC = ODE
 OA = OC 
 OB = OD
 Góc A chung
 EAB = ECD
 AB =CD, , 
Gọi một em lên bảng trình bày cách chứng minh.
GV nhận xét và chữa bài cho học sinh.
? Muốn chứng minh ta cần chứng minh cặp tam giác nào bằng nhau.
Bài 43: SGK 
GT
Cho . A, B Ox: OA < OB.
C, DOy: OC = OA; OD = OB.
AD BC = {E}
KL
a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
Chứng minh:
a) Xét OBC và OAD có:
 OA = OC (gt)
 chung
 OB = OC (gt)
OBC = OAD (c.g.c) 
 AD = BC (cặp cạnh tương ứng).
 , 
b) Xét EAB và ECD có:
 (cmt)
 AB = CD (gt) 
 ( vì cùng kề bù với hai góc bằng nhau A1 và C1).
 EAB = ECD (g.c.g) 
 AE = EC ( cặp cạnh tương ứng)
c) Xét OAE và OCE có:
OA =OC (gt)
OE chung
AE =EC (cmt) 
OAE = OCE (c.c.c) 
 ( cặp góc tương ứng)
OE là tia phân giác của .
4. Củng cố: (4')
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác .Đưa bản đồ tư duy yêu cầu HS lên bảng điền 
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 44 (SGK)
- Làm bài tập phần g.c.g (SBT)
-Hướng dẫn bài 44:
	+ chứng minh tam giác ADB = tam giác ADC( c. g.c)
V . Rút kinh nghiệm :
-Về kiến thức :............................................................................................ 
-Về phương pháp:............................................................................................. 
-Về hiệu quả bài dạy :........................................................................................ 
- Về chuẩn bị bài của học sinh :.......................................................................... 
Ngày soạn: 04/01/2012 Tiết 34
 Tuần 20
luyện tập
 ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (T2) 
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Luyện giải tất cả các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và hai trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
 2. Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, giải các bài toán chứng minh hình học. 
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước
 - Trò : Thước
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
1, ổn định tổ chức lớp : 
Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : 21 Vắng: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào ?
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập. (35 phút) 
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44
- 1 học sinh đọc bài toán.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV cho HS đọc đề bài 1.
- HS vẽ hình và ghi GT + KL.
- HS thảo luận chứng minh.
Bài 44: (SGK-Tr.125).
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
Chứng minh:
a) Ta có
Xét ADB và ADC có:
 (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm).
Bài tập 1: Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
4. Kiểm tra 15'
Đề bài: 
Cho MNP có gócN = gócP, tia phân giác góc M cắt NP tại Q. 
Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm lại các bài tập trên.
-Bài tập thêm: Cho tam giác ABC và tam giác ABD chung nhau cạnh AB và 2 đỉnh D, C nằm trong 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng AB. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là các trung điểm của các cạnh AC, CB, BD và AD.
a,Chứng minh rằng: MN // PQ và MN = PQ.
 b, Giă sử AB vuông góc với DC. Chứng minh : MN vuông góc với PN.
- Đọc trước bài : Tam giác cân.
V . Rút kinh nghiệm :
-Về kiến thức :............................................................................................ 
-Về phương pháp:............................................................................................. 
-Về hiệu quả bài dạy :........................................................................................ 
- Về chuẩn bị bài của học sinh :.......................................................................... 
Ngày soạn: 6/01/2012 Tiết 35-Tuần 22 
tam giác cân
A mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều. 
+ Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
 2. Kĩ năng:
+ Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều.
+ Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. 
+ Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản.
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
B. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước, compa.
 - Trò : Thước, compa.
C. PHƯƠNG pháp:- Dạy học tích cực và học hợp tác.
D.Tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức lớp : Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tam giác cân. (8 phút)
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
- Giáo viên treo bảng phụ hình 111.
? Nêu đặc điểm của tam giác ABC
- Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
- Giáo viên: đó là tam giác cân.
? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A
? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
1. Định nghĩa.
a. Định nghĩa: SGK 
+ Vẽ BC
- Vẽ (B; r) (C; r) tại A
b) ABC cân tại A (AB = AC)
 Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC ; Góc ở đáy ; Góc ở đỉnh: 
?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2
 ABC cân ở A vì AB = AC = 4
 AHC cân ở A vì AH = AC = 4
Hoạt động 2: Tính chất. (15 phút):
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- HS đọc và quan sát H.113
? Dựa vào hình, ghi GT, KL
ABD = ACD
c.g.c
Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí.
- Học sinh: tam giác ABC có thì cân tại A
- Yêu cầu xem lại bài tập 44 (125).
- HS: ABC, AB = AC 
- HS: cách 1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau, cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau.
- HS: ABC () AB = AC.
? Qua bài toán này em nhận xét gì.
- Giáo viên: Đó chính là định nghĩa 2.
? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2.
? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân.
- Quan sát H.114, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
 tam giác đó là tam giác vuông cân.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Nêu kết luận ?3
2. Tính chất. 
 ?2
GT
ABC cân tại A
KL
Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c)
Vì AB = AC, .
 cạnh AD chung 
a) Định lí 1: ABC cân tại A 
b) Định lí 2: ABC có 
 ABC cân tại A 
c) Định nghĩa 2: ABC có ,
 AB = AC ABC vuông cân tại A.
?3 ABC , , 
- Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450.
Hoạt động 3: Tam giác đều. (15 phút):
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
- Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều.
? Nêu cách vẽ tam giác đều.
- HS: vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào.
3. Tam giác đều.
- Là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
a. Định nghĩa 3
ABC, AB = AC = BC thì ABC đều
b. Hệ quả (SGK)
4.Củng cố : (4 phút)
- Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. 
Điền vào bản đồ tư duy 
- Làm bài tập 47 (SGK–Trang 127).
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình.
- Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127) 
E. rút kinh nghiệm:
-Về kiến thức: 	
-Về phương pháp : 	
-Về hiệu quả bài dạy 	
-Về chuẩn bị bài của HS	
Ngày soạn: 09/01/2012
 Tiết 36
 Tuần 21
 luyện tập
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Nhận biết được các ∆ cân, ∆ đều.
 2. Kĩ năng:
+ Vận dụng thành thạo các tính chất của ∆ cân, ∆ đều vào bài tập.
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: SGK
 - Trò : SGK,: Dụn
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. tổ chức giờ học:
 1. ổn định tổ chức lớp : Ngày dạy : Lớp 7 Sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là ∆ cân? ∆ vuông cân? ∆ đều?
Vẽ ∆ cân có cạnh đáylà 3cm, góc ở đáy là 400
 HS2 : Nếu tính chất về góc của ∆ cân?, ∆ vuông cân?, ∆ đều?.
 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập. (35 phút) 
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 50.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện .
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a.
- 1 học sinh tương tự làm phần b.
- Giáo viên đánh giá.
Bài 50 (SGK - Tr.127).
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Để c/m ta phải làm gì.
- Học sinh:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
 + cạnh bằng nhau 
 + góc bằng nhau.
Bài 51 (SGK- Tr.128).
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BD 	 EC = E
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
 IBC cân tại I.
4. Củng cố : 
- Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng 
minh tam giác đều.
- Đọc bài đọc thêm SGK - tr.128.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Làm bài tập 48; 52 SGK 
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK.
Bài tập 52: Hai tam giác vuông ACO, ABO bằng nhau (c.huyền - g.nhọn) 
ị AB = AC ị D ABC cân tại A. 
 Ngày soạn: 29/01/2012
 Tiết 37
 Tuần 22
 Bài 7: định lí py-ta-go
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Biết định lý Py-ta-go thuận và đảo.
+ Nhận biết được một tam giác là tam giác vuông.
 2. Kĩ năng:
+ Tính đượ ... n cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vậy để vừa cách đều hai cạnh của góc xOy, vừa cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu?
Bài 69/88 SGK:
a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh độ dài trung tuyến đi qua đỉnh đó. Vẽ hình :
Tính chất của:
- Ba đường phân giác; Ba đường trung trực ; Ba đường cao của tam giác.
Bài 67/87 SGK:
DMNP
GT trung tuyến MR
Q: trọng tâm
a) Tính SMPQ : SRPQ
KL b) Tính SMNQ : SRNQ
c) So sánh SRPQ và SRNQ
 ị SQMN = SQNP = SQPM
a) Tam giác MPQ và RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH).
Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)ị 
b) Tương tự: 
Vì hai tam giác trên có chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên
có chung đường cao QI và cạnh
NR = RP (gt)
 SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ).
Bài 68/88 SGK:
a) M cách đều A, B
M thuộc trung trực AB
+ M cách đều 2 cạnh Ox, Oy.
M thuộc phân giác 
 = Ozm.
b) Nếu OA = OB suy ra DOAB cân. Trung trực đồng thời là phân giác
Có vô số điểm M (thuộc trung trực AB).
4.Củng cố . (5 phút): Các dạng bài tập trên đã vận dụng những kiến thức nào ? nh
Hs: Trả lời 
Gv: Chốt lại kiến thức đã vận dụng ? Các dạng bài tập đã làm 
 5. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút ) 
- Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết 
V. rút kinh nghiệm:
-Về kiến thức: 	
-Về phương pháp : 	
-Về hiệu quả bài dạy 	
 -Về chuẩn bị bài của HS...............................................................................
Ngày soạn:26/04/2012
 Tiết 68
 Tuần 36
ôn tập cuối năm (T1)
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước.
 - Trò : Thước.
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
1.ổn định tổ chức lớp :(1 phút) 
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Số HS vắng
7
21
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng song song. (18 phút) 
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
? Thế nào là 2 đthẳng song song?
? Cho hvẽ, hãy điều vào chỗ trống
 c
 a
 b
Hãy phát biểu 2 định lý này?hai định lý này có qhệ ntn với nhau?
? Phát biểu tiên đề Ơclit?
G/v vẽ hình minh hoạ
 a
 b
1. Hai đường thẳng song song là 2 đt không có điểm chung.
GT 
a // b
KL
... ; 
...;
Â3+  =1800
GT
Đường thẳng a, b
Â3 
hoặc ... 
hoặc +  =1800
KL 
 a // b
2.Tiên đề ơclit
Bài 2,3 tr.91 SGK. 
Một nửa lớp làm bài 2.
Nửa lớp còn lại làm bài 3.
HS HĐ nhóm ngang trong 4'
nêu cách giải
Bài 2/91 SGK:
a) Có a ^ MN (gt); b ^ MN (gt)ị a // b 
b) a // b (chứng minh a) ị + = 180o (hai góc trong cùng phía)
 50o + = 180oị = 180o - 50o = 130o
HS HĐ nhóm khoảng 5 phút.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài 3 tr.91 SGK:
Từ O vẽ tia Ot // a // b. 
Vì a // Ot ị = = 44o (so le trong)
Vì b // Ot ị + = 180o (2góc trong cùng phía)
ị + 132o = 180o
ị = 180o - 132o = 48o.
 = + = 44o + 48o = 92o.
Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. (20 phút):
 Một HS đọc đề bài. 
 GV ghi có GT, KL.
Bài 4 tr.92 SGK
GT
 = 90o
DO = DA; CD ^ OA 
EO = EB; CE ^ OB
KL
a) CE = OD
b) CE ^ CD
c) CA = CB
d) CA // DE 
e) A, C, B thẳng hàng.
Giải:
GV gợi ý để HS phân tích bài toán.
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài.
HS trình bày miệng bài toán. 
HS1: CE = OD
 D CED = D ODE (g.c.g)
HS2: CE^CD
 = = 900
 DCED = DODE
 G/v gợi ý để học sinh chứng minh
a) DCED và D ODE có:
 = (so le trong của EC//Ox)
 ED chung.
 = (so le trong của CD//Oy)
ị DCED = DODE (g.c.g)
ị CE = OD (cạnh tương ứng).
b) và = = 90o (góc tương ứng) ị CE ^ CD. 
c) D CDA và D DCE có:
 CD chung
 = = 90o
 DA = CE (= DO)
ị DCDA = DDCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự
=> CB = DE
 => CA = CB = DE 
d. DCDA = DDCE (c/m trên)
=> = (góc tương ứng)
=> CA // DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau
e. có CA // DE (C/m trên)
CM tương tự => CB // DE
=> A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít
4.Củng cố . (4 phút): Các dạng bài tập trên đã vận dụng những kiến thức nào ? 
Hs: Trả lời 
Gv: Chốt lại kiến thức đã vận dụng ? Các dạng bài tập đã làm 
 5. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút )
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về quan hệ các góc trong tam giác, các tam giác đặc biệt
- Bài tập: 6,7,8,9 SGK.
- Tiết sau ôn tập tiếp.
V. rút kinh nghiệm:
-Về kiến thức: 	
-Về phương pháp : 	
-Về hiệu quả bài dạy 	
 -Về chuẩn bị bài của HS...............................................................................
Ngày soạn:26/04/2012
 Tiết 69
 Tuần 36
 ôn tập cuối năm (T2)
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước.
 - Trò : Thước.
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
 IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
1.ổn định tổ chức lớp :(1 phút) 
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Số HS vắng
7
21
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác. (40 phút) 
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
GV vẽ DABC (AB >AC)
? Phát biểu đ/lý tổng 3 góc của tam giác?
Nêu đẳng thức minh hoạ?
 + + = 180o.
- quan hệ thế nào với các góc của DABC ? Vì sao?
- là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì kề bù với .
Tương tự, ta có , = ?
 = + 
? Phát biểu đ/lý quan hệ giữa ba cạnh của D hay bất đẳng thức tam giác?
? Có những định lý nào nói lên mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác, nêu bđt minh hoạ?
? Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào?
AB - AC < BC < AB + AC.
AB > AC > 
GV cho HS làm bài tập sau.
Cho hình vẽ bên. 
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.
 AB BH
 AH AC
 AB AC Û HB HC
Vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm
AB > BH
AH < AC
AB < AC Û HB < HC
Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK.
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình.
Bài 5/ 92 SGK:
a) c) x = 46o.
Một HS đọc đề bài SGK.
Bài 6 tr.92 SGK
GT
DADC; DA = DC
= 310 ; = 880 ; CE // BD
KL
a. Tính ;?
b. Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? 
 Vì sao?
GV gợi ý để HS tính ; 	
+ bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính được ; ?
a) + = so le trong của DB// CE.
+ = - 
+ = 180o - ( + )
-Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải.
-HS trình bày bài giải.
b) DBA là góc ngoài của DDBC nên 
 = + 
ị = - = 88o - 31o = 57o
 = = 57o (so le trong của DB // CE).
 là góc ngoài của D cân ADC nên 
 = 2. = 62o.
Xét D DCE có:
 = 180o - ( + )
(định lý tổng ba góc của D)
 = 180o - (57o + 62o) = 61o.
b) Trong D CDE có: < < 
 (57o < 61o < 62o) ị DE < DC < EC
(đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong D).
Vậy trong DCDE cạnh CE lớn nhất. 
4.Củng cố . (2 phút): Các dạng bài tập trên đã vận dụng những kiến thức nào ? 
Hs: Trả lời 
Gv: Chốt lại kiến thức đã vận dụng ? Các dạng bài tập đã làm 
 5. Hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết về các đường đồng qui trong tam giác. Các tam giác đặc biệt.
- Bài tập : 7, 8,9 SGK.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
V. rút kinh nghiệm:
-Về kiến thức: 	
-Về phương pháp : 	
-Về hiệu quả bài dạy 	
 -Về chuẩn bị bài của HS...............................................................................
Ngày soạn:27/04/2012
 Tiết 70
 Tuần 36
 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Phần đại số và hỡnh học) 
 I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra.
 2. Kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo
3. Thái độ:
+ Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác 
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: -Thước, Bài kiểm tra. 
 -Chấm xong bài - Trả học sinh. Viết sẵn lời giải mẫu vào bảng phụ.
- Trò : Thước. Dụng cụ học tập, giấy nhỏp.
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
1.ổn định tổ chức lớp :(1 phút) 
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Số HS vắng
7
21
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy trũ
Phần ghi bảng
GV
GV
HS
GV
HS
GV
Thụng bỏo kết quả kiểm tra của lớp 
Trả bài cho học sinh 
Xem lại bài làm của mỡnh nếu cú chỗ nào thắc mắc hỏi lại GV
Đưa lần lượt cỏc cõu hỏi của đề bài ( Nội dung phần đại số )
Trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi 
Trong từng cõu, phõn tớch rừ yờu cầu cụ thể, nờu những lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hỡnh để học sinh rỳt kinh nghiệm, nờu biểu điểm để học sinh đối chiếu 
I. Nhận xột - Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập của lớp thụng qua kết quả kiểm tra (10 phỳt )
 1. Lớp 7 : 21 / học sinh 
Số bài từ TB trở lờn là : ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Trong đú : 
Loại giỏi (9; 10): ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Loại khỏ (7; 8): ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Loại TB (5; 6): ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Số bài dưới TB là : ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Trong đú : 
Loại yếu (3 ; 4): ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Loại kộm (1; 2): ... /  bài, chiếm tỉ lệ  %
Tuyờn dương học sinh làm bài tốt : 
Nhắc nhở học sinh làm bài cũn yếu kộm : 
Nhắc nhở học sinh làm bài cũn yếu kộm : 
II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra 34 phỳt 
 1. Trả bài 
 2. Chữa bài làm 
Đỏp ỏn - của PGD : Kiểm tra I
3. Nhận xột chung
- í thức học tập, thỏi độ trung thực, tự giỏc
- Những điều cần chỳ ý : 
4. Tổng kết lại
..
..
.
 c. Củng cố - Luyện tập: Kết hợp trong giờ trả bài.
 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2 phỳt
ễn lại những phần kiến thức mỡnh chưa vững để củng cố bài.
 Làm lại cỏc bài sai để tự mỡnh rỳt kinh nghiệm 
Với cỏc em khỏ giỏi nờn tỡm cỏc cỏch giải khỏc để phỏt triển tư duy.
V. rút kinh nghiệm:
 -Về kiến thức: 	
-Về phương pháp : 	
-Về hiệu quả bài dạy 	
 -Về chuẩn bị bài của HS...............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2011_2.doc