Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Bắc Lương

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Bắc Lương

§6. TAM GIÁC CÂN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa

2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp:

 Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 HS1:- Phát biểu ba rường hợp bằng nhau của hai tam giác

 - Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.

 3. Bài mới:

 a) Giới thiệu:

 b) Tiến trình bài dạy:

 

doc 87 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Bắc Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 06 / 01 / 2011	 	
Tiết: 33 	LUYỆN TẬP 
Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau:
II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45
	2. Chuẩn bị của HS: Thước , bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 	1) Ổn định tình hình lớp: 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
 	2) Kiểm tra bài cũ: 
 	HS: Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
 	3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài 43/125 SGK
Cho HS làm bài 43 (125-SGK)
- Để c/m AD = CB ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
- Cho HS lên bảng c/m
- EAB và ECD có những yếu tố nào bằng nhau?
- Đã có cặp cạnh nào bằng nhau chưa ? Ta có thể c/m cặp cạnh nào bằng nhau ? Tại sao?
-Cặp góc bằng nhau của hai tam giác có phải là cặp góc kề với AB và CD không ? Vậy phải c/m cặp góc nào bằng nhau để kết luận 2 tam giác bằng nhau ?
-Cho HS c/m
-Muốn c/m OE là tia phân giác của ta phải c/m điều gì?
- Muốn c/m ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
Bài 44 (125- SGK)
GV: Gợi ý phân tích 
 AB = AC
 EAB = ECD
 AD là cạnh chung 
 ?
Bài 45 (125 SGK)
GV:Gợi ý , phân tích
BC = AD
BCI =DAG
CI = AG
BI = DG
AB = CD
ABH =CDK
AB // CD
ABD =CDB
HS: Đọc đề ; vẽ hình ,ghi GT & KL
GT
A ,BOx
OA< OB, C , D Oy
OC = OA, OD = OB
ADCB = 
KL
a) AD = BC 
b) EAB = ECD 
c) OE là phân giác 
HS: ta phải c/m OAD=OCB
HS: Lên bảng c/m
HS: 
HS: Chưa. Có thể chứng minh được AB = CD 
vì OB = OD ;OA = OC
HS: Không, c/m:,
HS:c/m 
HS: 
HS: OAE = OCE
GT
ABC ;
AD là tia phân giác của 
KL
a) ABD = ACD
b) AB = AC
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
HS làm bài theo sự phân tích của GV 
Bài 43/125 SGK
a) Xét OAD và OCB có :
OA = OC (gt)
 chung	
OD = OB (gt)	 
OAD = OCB(c – g – c )
 AD = CB
b)Ta có (kề bù)
 = 1800( kề bù)
mà (OAD = OCB) 
Ta có OB = OD (gt) 
 OA = OC (gt) 
 OB – OA = OD – OC 
 AB = CD
Xét EAB và ECD có:	
 (cmt)
AB = CD (cmt
 (OAD = OCB)	 EAB = ECD (g – c – g )
c)Xét OAE và OCE có :
OA = OC (gt) 
OE là cạnh chung	
EA = EC (EAB = ECD )	 
 OAE = OCE ( c – c – c ) 	
Hay OE là tia phân giác của 
Bài 44 (125- SGK)
a) TrongADB có : 
mà (gt) 
Xét ADB và ADC có :
(AD là phân giác )
AD là cạnh chung
(cmt)	 
ADB = ADC (g- c- g)
 AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)	 
Bài 45 (125 SGK)
a)XétABHvàCDK có 
 AH = CK (= 3đv )
 (= 1v)
 BH = DK (= 1đv )
 ABH =CDK (c-g-c)
 AB = CD
XétBCI vàDAG có :
CI = AG (= 4 đv)
 (= 1v ) 
 BI = DG (= 2đv) 
 BCI =DAG (c-g-c)
BC = AD
 b) Nối BD
XétABD vàCDB có :
AB = CD (cmt)
BC = DA (cmt) 
BD là cạnh chung
ABD =CDB (c-c-c)
( so le trong )
AB // CD
 	4) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các hệ quả 
Làm các bài tập 54, 56, 57, 58, 59, 60 (105- SBT)
Tiết sau làm bài tập.
 Ngày soạn: 06 / 01 / 2011	 
Tiết: 34 	 	LUYỆN TẬP 
Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt)
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác : C – C – C ; C – G – C ; G – C – G và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ; chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng , bảng phụ ghi đề bài , vẽ hình 45
	2. Chuẩn bị của HS: Thước , bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 	1. Ổn định tình hình lớp: 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1: Nếu ABC có = 900; AH BC tại H . Xét xem ABC và AHC có những yếu tố nào bằng nhau và có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau không ? Tai sao?
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài 62 (SBT)
GV: Treo bảng phụ ghi bài 62 (105 – SBT)
-GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình
- Để c/m DM = AH ta phải c/m hai tam giác nào bằng nhau?
- Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
-Vậy để KL được hai tam giác bằng nhau phải có thêm yếu tố nào bằng nhau 
- Cho HS lên bảng c/m
-Tương tự ta có hai tam giác nào bằng nhau để được 
NE = AH?
Bài 66/106 SBT
Cho ABC có .Các tia phân giác của các góc B, C cắt AC; AB theo thứ tự ở D; E. Chứng minh rằng: 
ID = IE
-GV cùng HS vẽ hình, phân tích đề, sau đó hướng dẫn HS chứng minh 
-Để chứng minh ID = IE, ta có thể đưa về chứng minh hai tam giác nào bằng nhau hay không?
-Gợi ý HS đọc hướng dẫn SBT
-Hướng dẫn HS phân tích
 Kẻ tia phân giác của 
Tìm cách chứng minh :
IEB = IKB;
IDC = IKC
IE = IK và ID = IK
E = ID
HS: Đọc đề, phân biệt GT & KL 
 Vẽhình, ghi GT & KL
HS: ADM = BAH
HS: AD = AB (gt)
HS:
-Một HS đọc to đề
-Trên hình 2 không có hai tam giác nào nhận EI; DI là cạnh mà hai tam giác đó bằng nhau
-HS đọc: Kẻ tia phân giác của 
-HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 62(SBT)
GT
ABC
ABD có , AD = AB
ACE có , AC = AE 
 , ,
KL
DM = AH , OD = OE
Tacó :
Mà trong VAHB có
xét DMA vaØ AHB có :
(gt)
AD = AB (gt) 	
 (cmt) 
DMA = AHB
(cạnh huyền – góc nhọn )
DM = AH (đpcm) (1)
Tương tự ta chứng minh được 
NEA =HACNE = HA (2)
Từ (1) & (2) DM = NE
Mặt khác NEMH và DMAH 
NE // MD
 MD = NE
= 1v (gt)	 
ODM =OEN (g-c-g)
 OD = OE (đpcm)
Bài 66/106 SBT:
Kẻ tia phân giác IK của 
được 
Theo đề bài ABC:
 ù 
Khi đó ta có BEI = BKI (g-c-g)
 IE = IK (cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự
 IDC = IKC
 IK = ID
 IE = ID = IK
 	4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau: 
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông
Làm các bài tập 63, 64, 65/105; 106 SBT.
Xem trước bài “Tam giác cân”
Ngµy th¸ng 01 n¨m 2011
DuyƯt cđa Tỉ tr­ëng
Ngày soạn: 13/1/2011
Tiết: 35 	 	§6. TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản 
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng phụ, tấm bìa
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, tấm bìa 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp: 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS1:- Phát biểu ba rường hợp bằng nhau của hai tam giác 
	 - Hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
	3. Bài mới:
	a) Giới thiệu:
	b) Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1: Định nghĩa
1/ Định nghĩa:
Định nghĩa :
(SGK)
H: Thế nào là tam giác cân?
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác ABC cân tại A:Vẽ cạnh BC, Dùng compa vẽ các cung tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau taiï A. Nối AB, AC ta có ABC là tam giác cân tại A
+ Lưu ý bán kính đó phải lớn hơn 
GV: Giới thiệu :AB, AC :các cạnh bên; BC : cạnh đáy. Góc Bvà C là các góc ở đáy; Góc A là góc ở đỉnh
H: Cho HS làm 
HS: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
HS: Hai HS nhắc lại định nghĩa tam giác cân.
HS: Trả lời 
HĐ2: Tính chất
2/Tính chất 
Định lí 1:
(SGK)
Định lí 2:
(SGK)
GV: Yêu cầu HS làm 
GV yêu cầu HS chứng minh bài toán
GV: Qua nhận xét về hai góc đáy tam giác cân.
GV: Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì?
GV: Cho HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK
GV: Đưa bảng phụ ghi định lí 2
GV: Củng cố: bài tập 47 
(hình 117/127 SGK)
GV: Giới thiệu tam giác vuông cân
Tam giác ABC ở hình sau có đặc điểm gì?
 ABC tam giác vuông cân
H: Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? 
GV: Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân
-Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc
HS làm 
HS đọc và nêu GT, KL của bài toán
Xét ABD và ACD có:
AB = AC (vìø ABC cân); (gt); 
cạnh AD chung
ABD =ACD (c-g-c)
(hai góc tương ứng)
-Hai góc đáy bằng nhau
-HS phát biểu định lí 1
-Hai HS nhắc lại định lí 1
-HS khẳng định đó là tam giác cân
(kết quả này đã chứng minh )
-HS đọc lại đề bài 44 /125 SGK
-HS phát biểu định lí 2
Bài tập 47:
GHI có 
 GHI cân tại I
-ABC có và AB = AC 
-HS định nghĩa tam giác vuông cân
-ABC vuông tại A .
MàABC cân đỉnh A 
(tam giác cân) = 450
-Hs kiểm tra lại bằng thước đo góc
HĐ3: Tam giác đều
3/ Tam giác đều
Định nghĩa:
(SGK)
Hệ quả :
(SGK)
GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều
GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa:Vẽ một cạnh bất kì, chẳng hạn BC. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC các cung tâm B và tâm C có bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC (lưu ý kí hiệu ba cạnh bằng nhau)
GV: Cho HS là 
a) GV gọi HS trình bày
GV: Chốt lại: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 đó là hệ quả 1 của định lí 1
-Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không? 
GV: Đưa bảng phụ ghi 3 hệ quả 
GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh hệ quả 2 và 3
-Nưả lớp chứng minh hệ quả 2
-Nưả lớp chứng minh hệ quả 3
Hai HS nhắc lại định nghĩa 
HS làm 
a) Do AB = AC nên ABC cân tại A (1)
 Do AB = AC nên ABC cân tại B (2) 
b) Từ (1) và (2) ở câu a
 Mà 
-Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng  ... ùc. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (= 1v). Nêu nhận xét về vị trí tâm của đường tròn ngoại tiếp tamgiác vuông .
	3. Luyện tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
GV:nêu Bài 55 tr 80 SGK:
GV: Yêu cầu HS đọc hình 51 tr 80 SGK
GV: Vẽ hình lên bảng 
H: Bài toán yêu cầu điều gì?
H: Cho biết GT, KL của định lí .
H: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta chứng minh như thế nào?
GV: hãy tính theo 
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét 
GV:Theo chứng minh bài 55 ta có D là giao điểm các đương trung trực của tam giác vuông ABC nằm trên cạnh huyền BC . theo tính chất ba đường trung trực ta có: DB = DA = DC
H: Vậy điểm cách đều ba đỉnh của tam giác vuông là điểm nào?
H: Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền?
GV: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông chính là trung điểm của cạnh huyền.
GV: Nêu bài 57 tr 80 SGK 
GV: Muốn xác định bán kính của đường viền này trước hết ta làm thế nào?
GV: vẽ một cung tròn lên bảng, không đánh dấu tâm
H: Làm thế nào xác định được tâm của đường tròn?
GV: Có thể gợi ý cách làm 
GV: yêu cầu HS làm vào vở , một HS lên bảng trình bày .
GV: nhận xét
HS: đọc: Cho đoạn thẳng AB và AC vuông góc với nhau tại A. đường trung trực của hai đoạn thẳng đó cắt nhau tại D.
HS: Chứng minh B, D, C thẳng hàng.
HS: Lên bảng viết GT, KL 
HS: ta có thể chứng minh = 1800 hay 
HS: cả lớp làm vào vở 
HS: Một em lên bảng trình bày 
HS: nhận xét
HS: do B, D, C thẳng hàng và DB = DC D là trung điểm của BC
HS: Có AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông:
 AD = BD = CD = 
S: ta cần xác định tâm của đường tròn viền bị gãy.
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Làm vào vở , một em lên bảng trình bày.
HS: nhận xét 
Bài 55 tr 80 SGK:
 B
 I D
 1 2
 A K C
 Đoạn thẳng AB AC
GT ID là trung trực của AB
 KD là trung trực của AC
KL B, D, C thẳng hàng
C/m: 
Ta có: D thuộc trung trực của AD 
DA = DB (theo t/c đường trung trực của đoạn thẳng)
DBA cân = 
 = 1800 – (+)
 = 1800 - 2
 Tương tự ta có: = 
 Do đó: = 
 = 1800-2+1800- 2
 = 3600 – 2(+)
 = 3600 – 2.900
 = 1800
 Vậy B, D, C thẳng hàng
Bài 56 tr 80 SGK:
 AD = BD = CD = 
 Trong tam giác vuông , trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền .
Bài 57 tr 80 SGK:
 B
 A 
 C
 O
 Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn, nối AB, BC. Vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực là tâm của đường tròn viền bị gãy (điểm O)
 Bán kính của đưòng viền là khoảng cách từ O tới một điểm bất kì của cung tròn.
	4. Hướng dẫn về nhà: 
Bài tập 68, 69 tr 31, 32 SBT
Oân tập định nghĩa, tính chất các đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác.
Oân các tính chất và cách chứng minh một tam giác là cân.
Ngày .......tháng 4 năm 2011
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày soạn: 	1/5/2011
TiÕt 66: 	 TÝnh chÊt ba ®­êng cao
cđa mét tam gi¸c
A.Mơc tiªu: 
+HS hiĨu kh¸i niƯm ®­êng cao cđa tam gi¸c vµ biÕt mçi tam gi¸c cã ba ®­êng cao, nhËn biÕt ®­ỵc ®­êng cao cđa tam gi¸c vu«ng, tam gi¸c tï.
+LuyƯn c¸ch dïng ªke ®Ĩ vÏ ®­êng cao tam gi¸c.
+Qua vÏ h×nh nhËn biÕt ba ®­êng cao cđa tam gi¸c lu«n ®i qua mét ®iĨm. Tõ ®ã c«ng nhËn ®Þnh lý vỊ tÝnh chÊt ®ång qui cđa ba ®­êng cao cđa tam gi¸c vµ kh¸i niƯm trùc t©m.
B.ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
-GV: Th­íc th¼ng, com pa, ªke, b¶ng phơ (hoỈc giÊy trong, m¸y chiÕu) ghi kh¸I niƯm ®­êng cao , c¸c ®Þnh lÝ, tÝnh chÊt vµ bµi tËp.
-HS: Th­íc th¼ng, com pa, ª ke, bĩt d¹. ¤n tËp c¸c lo¹i ®­¬ng ®ång qui cđa tam gi¸c ®· häc, tÝnh chÊt dÊu hiƯu nhËn biÕt tam gi¸c c©n vỊ ®­êng trung trùc, trung tuyÕn, ph©n gi¸c. 
 C.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 I.Ho¹t ®éng 1: §­êng cao cđa tam gi¸c 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
§V§: Ta ®· biÕt trong mét tam gi¸c ba ®­êng trung tuyÕn gỈp nhau t¹i mét ®iĨm, ba ®­êng ph©n gi¸c gỈp nhau t¹i mét ®iĨm, ba ®­êng trung trùc gỈp nhau t¹i mét ®iĨm.
H«m nay ta häc tiÕp mét ®­êng chđ yÕu n÷a cđa tam gi¸c.
-GV vÏ tam gi¸c ABC, yªu cÇu HS vÏ 1 ®­êng cao ®· häc ë tiĨu häc.
-Giíi thiƯu: §o¹n vu«ng gãc kỴ tõ mét ®Ønh ®Õn ®­êng th¼ng chøa c¹nh ®èi diƯn gäi lµ ®­êng cao cđa tam gi¸c ®ã.
-GV kÐo dµi AI vỊ 2 phÝa, nãi: “®«i khi ta cịng nãi ®­êng th¼ng AH lµ ®­êng cao cđa tam gi¸c ABC”.
-Hái: Theo em mét tam gi¸c cã mÊy ®­êng cao? T¹i sao? Sau ®©y ta xem ba ®­êng cao cđa tam gi¸c cã tÝnh chÊt g×.
-Yªu cÇu 3 HS lªn b¶ng vÏ 3 ®­êng cao cđa tam gi¸c nhän, tam gi¸c vu«ng , tam gi¸c tï.
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
-Nghe GV ®Ỉt vÊn ®Ị.
-Mét HS lªn b¶ng vÏ ®­êng cao AH cđa tam gi¸c ABC.
-HS kh¸c ghi bµi, vÏ h×nh vµo vë
 A
 B I C
AI lµ ®­êng cao cđa tam gi¸c ABC.
Tam gi¸c cã 3 ®Ønh nªn cã 3 ®­êng cao.
 II.Ho¹t ®éng 2: TÝnh chÊt ba ®­êng cao cđa tam gi¸c 
H§ cđa Gi¸o viªn
-GV vÏ tam gi¸c ABC, tia ph©n gi¸c cđa gãc A c¾t BC t¹i M. Giíi thiƯu ®­êng ph©n gi¸c cđa tam gi¸c.
-Hái: +Mét tam gi¸c cã mÊy ®­êng ph©n gi¸c?
+Qua BT trªn ®­êng ph©n gi¸c xuÊt ph¸t tõ ®Ønh cđa tam gi¸c c©n ®ång thêi lµ ®­êng g×?
H§ cđa Häc sinh
-VÏ h×nh theo GV 
 A K
 L
 H
 B I M C
-Tr¶ lêi: 
+Mét tam gi¸c cã 3 ®­êng ph©n gi¸c.
+®­êng trung tuyÕn.
Ghi b¶ng
1TÝnh chÊt ba ®­êng cao cđa tam gi¸c:
?1
a)§o¹n th¼ng AM lµ ®­êng ph©n gi¸c cđa DABC. Mçi tam gi¸c cã 3 ®­êng ph©n gi¸c.
b)TÝnh chÊt : SGK
 III.Ho¹t ®éng 3: luyƯn tËp, cđng cè
-Yªu cÇu HS lµm BT 58/83 SGK.
-Yªu cÇu HS lµm BT 59/83 SGK
 V.Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn vỊ nhµ 	
-Häc thuéc ®Þnh lý vỊ tÝnh chÊt nhËn xÐt trong bµi.
-¤n l¹i ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt c¸c ®­êng ®ång qui trong tam gi¸c, ph©n biƯt bèn lo¹i ®­êng.
-BTVN: BT 60, 61, 62/83 SGK.
Ngày soạn: 	1/5/2011
Tiết: 67 §9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC(tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
	- HS củng cố khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
	- Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác.
	- Củng cố tính chất ba đường cao và tính chất của các đường đồng quy
	- Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, êke, thước kẻ.	
	Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm, compa, êke, thước kẻ.	
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Hỏi: Phát biểu tính chất ba đường cao của tam giác
 - Chữa bài tập 61a) SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
HĐ1: Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân: 
GV: Cho tam giá cân ABC (AB = AC). Vẽ trung trực của đáy BC.
H: Tại sao đường trung trực củaBC lại đi qua A?
H: Vậy đường trung trực của BC đồng thời là đường gì của tam giác cân ABC?
H: AI còn là đường gì của tam giác ?
GV: vậy ta có tính chất sau của tam giác cân.
GV: Đưa “Tính chất tam giác cân lên bảng phụ”
GV: Đảo lại một tam giác có các đường như thế nào là tam giác cân?
GV: Nêu Nhận xét. Yêu cầu HS đọc lại nhận xét.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
H: Aùp dung tính chất trên vào tam giác đều ta có điều gì?
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố:
Bài 62 SGK/83:
Cmr: một tam giác có hai đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
Hs : Trả lời
HS: Vẽ hình vào vở.
HS: Vì AB = AC (theo tính chất trung trực của một đoạn thẳng).
HS: Vì IB = IC nên AI là đường truing tuyến của tam giác.
HS: AI BC nên AI còn là đường cao của tam giác.
 AI còn là phân giác của góc A, vì trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là phân giác của góc ở đỉnh.
HS: Hai em lần lượt nêu lại tính chất.
HS: Đọc lại nhận xét tr 82 SGK
HS: thực hiện ?2
HS: Nêu tính chất cho tam giác đều.
Bài 62 SGK/83:
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân: 
 A
 B I C
 Tính chất của tam giác cân:
Nhận xét: (SGK)
Bài 62 SGK/83:
Xét AMC vuông tại M và ABN vuông tại N có:
MC=BN (gt)
: góc chung.
=> AMC=ANB (ch-gn)
=>AC=AB (2 cạnh tương ứng)
=> ABC cân tại A (1)
chứng minh tương tự ta có CNB=CKA (dh-gn)
=>CB=CA (2)
Từ (1), (2) => ABC đều.
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học thuộc các định lí, tính chất, nhận xét trong bài.
Oân lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.
Bài tập 75-77 sbt
Ngày soạn: 1/5/2011
Tiết: 68 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác. 
	- Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập.
	- Rèn luyện kĩ năng xác định trực tam của tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Bảng phu, thước thẳng, compa, eke, phấn màu.
	- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, eke
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
 H: Chứng minh rằng trong một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân. 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ: Luyện tập:
 I
 C 
 D
 E
 A K B 
GV: Nêu bài tập: 
Bài 75 tr 32 SBT
 C 
 D
 E
 A B 
 K
 A
 1 2
 1 2 
 B H C 
Bài tập: Chứng minh rằng nếu tam giác có một đường cao đồng thời là phân giác thì tam giác đó cân.
 GT ABC:
 AHBC
 KLABCcân
 Xét AHB và AHC có 
 (gt) AH chung
 = 1v
Þ AHB=AHC (g.c.g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
Þ ABC cân
Bài 75/32 SBT:
AC, BD, EK cùng đi qua một điểm vì AC, BD, EK là ba đường cao của tam giác tù EAB
Trực tâm của IAB là E
Trực tâm của CAB là C
Trực tâm của EIB là A
Trực tâm của EIA là B
	4. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. Soạn các câu hỏi chương III. Làm các bài tập 63,64,65 SGK tr 87
Ngày .......tháng .....Năm 2011
Duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2011_2.doc