Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Phương Thủy

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Phương Thủy

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức

 HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.

* Kỹ năng

–Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.

– HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.

* Thái độ

Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán

II. CHUẨN BỊ

 GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi thống kê bảng 5, bảng 6, bảng 7.

HS :Vở ghi, SGK, chuẩn bị một vài bài điều tra.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài cũ: Dấu hiệu điều tra là gì?

3. Bài luyện tập

 

doc 66 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Phương Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn: 29/ 12/ 2012
Tiết : 41 	Ngày dạy: 02/ 01/ 2012
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ 
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
– Làm quen với bảng( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo và nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ : “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
– Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu giá trị của nó và tần số của một giá trị, biết lập các bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
* Kỹ năng
Biết dấu hiệu điều tra và số các giá trị của dấu hiệu
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận chính xác trong điều tra
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bảng 1 , bảng 2, đồ dùng dạy học .
HS :Vở ghi, SGK, độc trước bài §1: Thu thập số liệu  .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
	Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kĩ năng mà các em đã biết ở Tiểu học và lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ. Đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó cho HS làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.
GV : cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng số liệu thống kê 
Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong tráo Tết trồng cây, người ta lập được bảng dưới đây.
HS: Quan sát nghe để hiểu thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu .
GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số lịêu thống kê ban đầu.
? Dựa vào bảng 1 , em nào cho biết bảng đó gồm mấy cột, nội dung của từng cột là gì?
GV: Cho HS thực hành: Em hãy thống kê về điểm kiểm tra HKI của Môn toán tổ em
HS: Hoat động nhóm theo tổ rồi lập bảng
? Hãy cho biết cách tiến hành điều tra cũng như cấu tạo của bảng?
HS: Đại diện 1 HS lên bảng trình bày cấu tạo bảng trước cả lớp.
GV : Tùy theo yêu cầu và đặc điểm của mỗi cuộc điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau.
GV: Treo trang bảng 2 SGK lên bảng để minh họa cho ý kiến trên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật ngữ : dấu hiệu và đơn vị điều tra:
GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: “dấu hiệu và đơn vị đấu hiệu điều tra” bằng cách cho HS làm ?2
? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?
HS: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
GV: Kết luận: Vấn đề, hiện tượng người ta cần quan tâm gọi là dấu hiệu điều tra. 
Kí hiệu : X, Y, 
Vậy dấu hiệu trong bảng 1 là : Số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là đơn vị điều tra.
? Theo em trong bảng 1 có mấy đơn vị điều tra?
HS:
GV: Mỗi đơn vị có một số liệu: 
VD: Lớp 7A trồng được 35 cây, 7C trồng được 30 cây,
Số cây trồng được trên một lớp gọi là một đơn vị của dấu hiệu, số các giá trị đúng bằng số đơn vị điều tra
Lưu ý : Số các giá trị (không nhất thiết là khác nhau).
GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu dãy giá trị dấu hiệu.
? Dấu hiệu X ở bảng 1 và giới thiệu dãy giá trị dấu hiệu ?
Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu.
HS: Có 20 giá trị
HS: Đọc dãy giá của dấu hiệu
HĐ Cho HS làm bài tập 2tr7 SGK- Tập2.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó lần lượt gọi 3HS trả lời 3 câu hỏi a, b, c.
HS: Trả lời miệng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tần số của mỗi giá trị:
GV: Trở lại bảng 1 : HS làm ?5 và ?6
 ? ở ?5 có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó .
HS: Có bốn số khác nhau : 30; 28; 35; 50
? ở ?6
Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây?
Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây?
Có bao nhiêu lớp trồng được 35 cây?
Có bao nhiêu lớp trồng được 50 cây?
GV: Số lớp(7 lớp) cùng trồng được 30 cây đó gọi là tần số của giá trị 30.
Vậy tần số của giá trị 28 là bao nhiêu? 
? Vậy thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
HS: Trả lời bằng cách đọc định nghĩa SGK .
GV: Cho HS làm ?7
? Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
HS: Có 4 giá trị khác nhau của giá trị : 30; 28; 35; 50
Hãy viết các giá trị đó với cùng tần số tương ứng của chúng.
GV: Trở lại bài tập 2 SGK, hãy làm câu c)
HS: Làm và đọc kết quả , trả lời miệng.
GV: Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong khung SGK tr 7 để hiểu rõ hơn điều trên.
1. Bảng số liệu thống kê ban đầu
?1 Hướng dẫn 
TT
Họ và tên
Điểm
Nguyễn Thị Lan
4
Lê Trung Hiếu
9
Hoàng Chí Bảo
7
Võ Việt Ly
8
Cao Hoàng An
3
Nguyễn Trung Lợi
5
Hồ Thị Thanh Hương
7
Hứa Thanh Thưởng
9
Lê Ngọc Năm
8
Phan Thị Mến
7
2. Dấu hiệu 
 ?2 Hướng dẫn
Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm gl dấu hiệu. Kí hiệu: X, Y,
? 3 Hướng dẫn
Bảng 1: Có 20 đơn vị điều tra.
- ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu , đó gọi là giá trị của dấu hiệu.
- Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra.
 ?4 Hướng dẫn
Bảng 1: Có 20 giá trị của dấu hiệu
3. Tần số của mỗi giá trị 
?5 Hướng dẫn 
Có bốn số khác nhau trong cột số cây trồng được : 30; 28; 35; 50
 ?6 Hướng dẫn
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
Giá trị xuất hiện của một giá trị dấu hiệu trong dãy giá trị đgl tần số của giá trị đó, kí hiêuh : n
 ?7 
4. Củng cố
Học thuộc các khái niệm trong bài.
Làm bài tập 1 tr7; 3 tr8 SGK; Bài 1, 2, 3 tr3, 4SBT
Mỗi HS tự điều tra về điểm kiểm tra HKI - Môn Toán của tổ mình.
5. Dặn dò
Học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tập phần luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Ngày soạn: 06/ 01/ 2012
Tiết : 42 	Ngày dạy: 09/01/ 2012
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
 HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
* Kỹ năng
–Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
– HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
	GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi thống kê bảng 5, bảng 6, bảng 7. 
HS :Vở ghi, SGK, chuẩn bị một vài bài điều tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Dấu hiệu điều tra là gì?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
HS: cho biết :
Dấu hiệu xchung cần tìm hiểu ở đây là gì ?( 2 bảng)
Số các giá trị của dấu hiẹu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu( đối với từng bảng)
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của chúng( đối với từng bảng)
GV: Gọi HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời từng câu a, b, c.
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐ2.2: Làm bài tập 4
HS: Đọc to đề bài:
GV: treo bảng phụ vẽ sắn bảng 7 SGK lên bảng và hỏi :
Dấu hiệu ở đây là gì?
HS: Dấu hiệu là khối lượng chè trong mỗi hộp.
b) Số các giá trị của dấu hiệu ?
HS: Số các giá trị là 30
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
HĐ2.2: Bài tập 3 SBT:
HS: Đọc đề bài :
? Theo embảng này còn thiếu sót gì ? và cần lập bảng như thế nào?
HS: Bảng này thiếu têncác chủ hộ để từ đó mới lập được hóa đơn thu tiền.
? Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của chúng.
HĐ2.3: Bài tập làm thêm:
GV: Đưa ra bài tập sau: Để cắt câu khẩu hiệu: “ngàn hoa việc tốt	dâng lên bác hồ”
Em hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số tương ứng của chúng
HS: Hoạt động nhóm, sau đó 
G V: Gọi đại diện của nhóm lên bảng làm
Có thể kiểm tra một số nhóm và cho điểm
Chữa bài tập 3 tr8SGK:
Dấu hiệu chung : Thời gian chạy 500m của mỗi HS ( nam, nữ).
Bảng 5: Số các giá trị khác nhau là:5
 Số các giá trị là: 20
 Bảng 6: Số các giá trị khác nhau là:4
 Số các giá trị là: 20
Bảng 5: Các giá trị khác nhau là : 
8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.
Tần số của chúng lần lượt là : 2; 3; 8; 5; 2
Bảng 6: Các giá trị khác nhau là : 
8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tần số của chúng lần lượt là : 3; 5; 7; 5
Làm bài tập 4 tr8SGK:
a) Dấu hiệu là khối lượng chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiẹu là : 30
Số cácgiá trị khác nhau là : 5
Các giá trị khác nhau là 98, 99, 100, 101; 102.
Tần số tương ứng của chúng lần lượt là :
3; 4; 16; 4; 3
Bài tập 3 SBT:
Dấu hiệu là điện năng tiêu thụ (kw/h) của từng hộ.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 38; 40; 47; 53; 58 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165.
Tần số tương ứng của giá trị trên là :
1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà :
Học kĩ lý thuyết tiét 41.
Tiếp tục thu thập số liệu , bảng thống kê ban đầu và đặt các câu hỏi và trả lời kèm hteo kết quả môn Vật lí HKI của lớp .
Làm bài tập sau:
Số HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại dưới đây:
18	14	20	27	25	14
20	16	18	14	16	19
Hãy cho biết :
Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
Nêu các dấu hiệu khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của chúng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 	Ngày soạn: 27/ 01/ 2012
Tiết : 43 	Ngày dạy: 30/ 01/ 2012
§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
– Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
– Biết cách lập bảng “ tần số” từng bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
* Kỹ năng
Biết lập bảng “tần số” của từng bài toán cụ thể, đáp ứng yêu cầu của từng bài
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, bảng phụ sẵn bảng 7, bảng 8SGK.
HS :Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và cách lập bảng “tần số”.
GV: Treo bảng 7 SGK cho HS quan sát lại :
GV: yêu cầu Học sinh làm ?1 dưới hình thức hoạt động  ... 
Số thực là gì ?
Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập R.
Giá trị tuyệt đối của số x đuợc xác định như thế nào?
Giải BT 2 trang 89 SGK
hS lên bảng giải.
Giải BT 1 trang 89 SGK
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.
2HS lên bảng thực hiện giải 2 ý b và d.
I. ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
*Quan hệ tập hợp số:
Z
N
Q
R
*Cách tính giá trị tuyệt đối của một số:
*Bài 2 tr 89 SGK
a) + x = 0 = - x x 0
b) x + = 2x = 2x – x = x 
 x 0
*Bài 1 tr 89 SGK
b) 
d) 
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức
GV nêu câu hỏi:
Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản.
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Học sinh trả lời và viết trên bảng
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số 
-Tính chất : + à a.d = b.c
+ .
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Cho HS làm nhanh bài 3 SGK
Giải BT 4 tr 89 SGK
GV đưa đề bài .
HS đọc và 1 HS lên bảng làm.
II. ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, CHIA TỈ LỆ
*Bài 3 trang 89 SGK
Có 
Từ 
*Bài 4tr 89 SGK
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là c, b, c (triệu đồng)
 và a+b+c = 560
Ta có :
a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng)
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ. Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận?
TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không đổi
+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ. Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
 TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+Tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi.
+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tươg ứng của đại lượng kia.
Hàm số là gì?
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải 
 BT 6 tr 63 SGK
III. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ 
a) Đại lượng tỉ lệ thuân
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là 
hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
b. Đại lượng tỉ lệ nghịch
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
c. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị xủa x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
d. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng tọa độ.
-Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
*Bài 6 tr63 SGK
Tæng kÕt vµ h­íng dÉn häc tËp ë nhµ. 
- Học ôn lý thuyết chương 3 và chương 4.
- Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 trang 89, 90, 91 SGK
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập cuối năm (tiếp
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 36 	Ngày soạn: 01/ 5/ 2012
Tiết : 67 	Ngày dạy: 03/ 5/ 2012
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
 Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.
* Kỹ năng
 Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập vè đồ thị hàm số : y = ax ( với a 0)
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận cho học sinh
II. CHUẨN BỊ 
	* GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
* HS :Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép trong bài ôn tập
3. Bài ôn tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về số thực, số hữu tỉ
GV: Đặt câu hỏi : 
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD.
HS: Trả lời.
? Thế nào là số vô tỉ? Cho VD:
HS: trả lời miệng.
? Số thực là gì ?
HS: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
? Giá trị tuyết đối của một số hữu tỉ được xđ như thế nào ?
GV: Ghi bảng và yêu cầu : 
HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
VD: 1,456 = 
	4,5 = 
GV: Mời 2 HS lên bảng giải bài tập , mỗi em giải một câu.
GV: Nhận xét , sửa bài cho HS:
Hoạt động 2 : Ôn tập về tỉ lệ thức. Chia tỉ lệ:
Tỉ lệ thưc là gì ? 
Phát biểu tính chất của tỉ lệ thức?
HS Trả lời :
Viết công thức thể hiện dãy tính chất dãy tỉ số bằng nhau ?
HS: Lên bảng viết
GV: Treo bảng phụ bài 4/ tr89:
HS: Đọc đề.
GV: Gợi ý cách làm :
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c ( triệu đồng)
Theo bài ra ta có được điều gì ?
HS: và a + b+ c = 560
Đến đây em nào tính được số lãi của ba đơn vị trên?
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện phép tính .
HS: Cả lớp nhạn xét.
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số 
? Đồ thị của hàm số y = ax()có dạng như thế nào?
GV: Treo bảng phụ bài tập 6/63 
HS: Đọc đề và suy nghĩ làm bài.
GV: Có thể hướng dẫn - gợi ý thêm:
đường thẳng OA có đi qua gốc tọa độ không?
Đồ thị hàm số có dạng nào ?
Muốn tìm đường thẳng có dạng như thế nào , biết A(1; 2) thuộc đồ thị hs ta làm thế nào ?
HS: Trả lời từng ý để có câu giải đáp.
I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ( a, b Z, b 0) 
VD: 
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD: 2,15678886867546.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ được xác định như sau: 
=
Bài tập :
Bài 1 trang 88 (b,d): Thực hiện phép tính :
b) 
= = 
= 
d) 
= 
= 
II. Ôn tập về tỉ lệ thức. Chia tỉ lệ
( giả thiết với các tỉ số đều có nghĩa)
Bài tập 4: trang 89:
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c ( triệu đồng)
Theo bài ra ta có : 
 và a + b+ c = 560
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 Suy ra: a = 40.2 = 80( triệu đồng )
	 b = 40 . 5 = 200( triệu đồng )
 c = 40. 7 = 280( triệu đồng )
III. Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số
Đồ thị của hs: y = ax ()à một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Bài tập 6 trang 63
Đường thẳng OA là đồ thị có dạng y = ax ( ). Vì đường thẳng qua A(1; 2) nên: x = 1 ; y = 2 thay vào công thức ta có : 
2 = a . 1 suy ra : a = 2
Vây đường thẳng OA là đồ thị hs: y = 2x
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà :
Yêu cầu HS làm các câu hỏi ôn tập.
Làm các bài tập cuối năm phần đại số từ bài 7 - 13 trang 89, 90, 91 SGK.
Tiết sau ôn tập tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 37 	Ngày soạn: 04/ 5/ 2012
Tiết : 68 	Ngày dạy: 07/ 5/ 2012
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
 Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về đa thức, cộng trừ đa thức, giá trị của đa thức và nghiệm của đa thức một biến.
* Kỹ năng
 Rèn kỹ năng thực hiện cộng, trừ đa thức, tính giá trị của đa thức và kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến.
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận cho học sinh
II. CHUẨN BỊ 
	* GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
* HS :Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép trong bài ôn tập
3. Bài ôn tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Cộng trừ đa thức một biến
Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:
Cho hai đa thức:
P(x) = x5 – 3x2 + 7x2 –9x3 +x2 x
Q(x) = 5x4-x5 +x2 –2x3 +3x2 
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Hoạt động 2: Cộng trừ đa thức một biến
-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
-Các HS khác làm vào vở.
-Yêu cầu BT 64/50 SGK
Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Hoạt động 3: Kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến
-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:
-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức cho trước ?
Ngoài ra còn có cách nào kiểm tra ?
-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2 cách.
Dạng 1: Cộng trừ đa thức
Bài 62 trang 50 SGK
a) P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 
b) P(x) = x5 - 9x3 + 5x2 x
 Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 
P(x)+ Q(x) = 5x4 - 11x3+ 9x2 x 
 P(x) - Q(x) = -5x4 - 7x3 + x2 x 
c)Vì P(0) = 0 còn Q(0) = 
Dạng 2: Tính giá trị đa thức
Bài 63 trang 50 SGK
b) M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3
 = x4 +3x2+1
M(1) = 14 +3. 12 +1 = 1 + 3 + 1 = 5
M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = 1 + 3 +1 = 5
c) Ta luôn có x4 ³ 0, x2 ³ 0
nên luôn có x4 +3x2+1 > 0 với mọi x
do đó đa thức M(x) vô nghiệm
Bài 64 trang 50 SGK
Vì đơn thức x2y có giá trị bằng 1 tại x = -1 và y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có giá trị nhỏ hơn 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.
Dạng 3: Kiểm tra nghiệm của đa thức
Bài 65 trang 50 SGK: a)A(x) = 2x - 6
Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) - 6 = -12
 A(0) = 2. 0 - 6 = -6
 A(3) = 2.3 - 6 = 0
Cách 2: Đặt 2x - 6 = 0 à 2x = 6 à x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà :
Yêu cầu HS làm các câu hỏi ôn tập.
Làm các bài tập cuối năm phần đại số.
Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 38 	Ngày soạn:
Tiết : 69 	Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Thực hiện theo lịch của nhà trường)
Tuần: 39 	Ngày soạn:
Tiết : 70 	Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
– Chỉ ra cái sai cái thiếu sót của học sinh.
– Lấy điểm công khai trước lớp.
– Đánh giá hoạt động học của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, chấm bài kiểm tra, đáp án.
HS: Nhớ lại bài làm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2012_2.doc